giao an tieng viet 4 tuan 2 bai luyen tu va cau dau hai cham

6 217 0
giao an tieng viet 4 tuan 2 bai luyen tu va cau dau hai cham

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an tieng viet 4 tuan 2 bai luyen tu va cau dau hai cham tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU DẤU HAI CHẤM TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM THẢO LUẬN NHÓM 2 (2 PHÚT ) Trong các câu văn , câu thơ sau đây , dấu hai chấm có tác dụng gì ? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc,là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập , dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành .” Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ hành động trong suốt cuộc đời của Người. Theo Trường Chinh Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ ( Ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép) TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM b) Tôi cả hai càng càng ra , bảo Nhà Trò : - Em đừng sợ . Hãy trở về cùng với tôi đây . Tô Hoài Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn ( Ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM C) Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum . Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạ : Sân nhà sao sạch quá Đàn lợn đã được ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi sạch cỏ . PHAN THỊ THANH NHÀN Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là những lời giải thích những điều lạ mà bf già nhận thấy khi đi làm về ( Nhà, sân sạch sẽ, cơm nước, tinh tươm, đàn TaiLieu.VN lợn đã ăn no LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM • GHI NHỚ : • 1. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. • 2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật , dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng . TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM 1.Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì ? a) Tôi thở dài : - Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào ? - Nó không tả, không viết gì hết . Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: “ Sao trò không chịu làm bài ?” Theo Nguyễn Quang Sáng + Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật “ tôi” ( người cha) + Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép) có tác dụng báo hiệu phần sau nó là câu hỏi của cô giáo. TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM b) Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với nhữngđoàn thyền ngược xuôi . Theo Nguyễn Thế Hội Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì. TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM 2.Viết một đoạn văn theo truyện “ Nàng Tiên Ốc”, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm: - Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích. - Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật. + Ví dụ: Bà già rón rén lại gần chum nước, cầm vỏ ốc lên và đập võ tan. Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi: vỏ ốc đãvỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng nói: - Con hãy ở đây với mẹ! TaiLieu.VN LUYỆN TỪ CÂU: DẤU HAI CHẤM • Dặn dò : • Bài sau : TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TaiLieu.VN TIẾT HỌC KẾT THÚC Chúc các em học giỏi! TaiLieu.VN Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ CÂU DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước Biết cách dùng dấu hai chấm viết văn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS lên bảng đọc từ ngữ - HS đọc 1, HS đọc tìm tục ngữ 4, tiết luyện từ câu “Nhân hậu – đoàn kết ” - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ở lớp 3, em học dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Lắng nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bài học hôm giúp em hiểu vế tác dụng cách dùng dấu hai chấm b) Tìm hiểu ví dụ - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu SGK a) Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu - Đọc thầm, tiếp nối trả lời đến có hỏi câu trả lời đúng: Dấu hai chấm báo Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? b) , c) Tiến hành tương tự a) - Lời giải: b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế mèn Nó dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà như: sân quét sạch, đàn lợn ăn, cơm nước nấu tinh tươm, vườn rau cỏ - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận câu đứng sau lời nhân - Qua ví dụ a) b) c) em cho biết vật nói lời giải thích cho dấu hai chấm có tác dụng gì? phận đứng trước - Khi dùng để báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Dấu hai chấm thường phối hợp với phối hợp với dấu ngoặc kép, hay dấu dấu khác nào? gạch đầu dòng - Kết luận (như SGK) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc c) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ thầm - Chia nhóm cho HS thi điền từ - HS theo nhóm điền từ thiếu vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ GV vào chỗ trống Lớp trưởng hướng dẫn treo tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ), tờ lớp nhận xét kết điền ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật , nhóm giải thích; tờ ghi câu 2, để trống dấu ngoặc kép , gạch đầu dòng - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ d) Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn - Gọi HS chữa nhận xét - HS đọc thành tiếng trước lớp - Thảo luận cặp đôi - HS tiếp nối trả lời nhận xét có lời giải a) + Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nói nhân vật “tôi” + Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước, làm rõ cảnh đẹp đất nước cảnh gì? - Nhận xét câu trả lời HS Bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời - Gọi HS đọc yêu cầu nhân vật phối hợp với dấu + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân ngoặc kép xuống dòng phối vật phối hợp với dấu nào? hợp với dấu gạch đầu dòng + Khi dùng để giải thích khơng cần dùng phối hợp với dấu + Còn dùng để giải thích sao? - Viết đoạn văn - Một số HS đọc (tuỳ - Yêu cầu HS viết đoạn văn thuộc vào thời gian) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đâu? Nó có tác dụng gì? - GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt giải thích Ví dụ 2: Ví dụ 1: Từ hơm đó, làm bà thấy Một hôm bà làm nhà có nhiều điều khác lạ: nhà cửa Nhưng đường bà quay về, nấp sau sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm cánh cửa Bà thấy chuyện kì lạ: nước nấu tinh tươm, vườn rau từ chum nàng tiên bước Bà cỏ Bà định rình xem Một lần rón lại gần chum nước đập vỡ vỏ làm bà thấy nàng tiên từ ốc Thấy động nàng tiên giật quay chum nước bước Bà rón lại lại định chui vào vỏ ốc vỡ tan gần chum nước đập vỡ vỏ ốc Bà già ôm lấy nàng nói: Nàng tiên thấy động quay lại tìm vỏ - Con lại với mẹ! ốc khơng Bà lão ơm lấy Từ hai mẹ sống hạnh phúc bên suốt đời nàng bảo: - Con lại với mẹ! · Dấu hai chấm thứ dùng để giải · Dấu hai chấm thứ dùng để giải thích chuyện kì lạ mà bà lão thích chuyện kì lạ mà bà lão thấy! · Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói bà lão với nàng tiên ốc thấy · Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói bà lão với nàng tiên ốc Củng cố, dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ SGK, mang từ điển để chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ CÂU DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn . II. Đồ dùng dạy học: 1 Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc các từ ngữ - 1 HS đọc bài 1 , 1 HS đọc bài 4. đã tìm ở bài 1 tục ngữ ở bài 4 , tiết luyện từ câu “ Nhân hậu – đoàn kết ”. - Nhận xét , cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ở lớp 3 , các em đã học những dấu câu nào ? -dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vế - Lắng nghe . tác dụng cách dùng dấu hai chấm. b) Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong a) Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu SGK hỏi - Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến khi có Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì ? câu trả lời đúng : Dấu hai chấm báo Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b) , c) Tiến hành tương tự như a). hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép . - Lời giải : b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn . Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như : sân đã được quét sạch , đàn lợn đã được ăn , cơm nước đã nấu tinh tươm , vườn rau sạch cỏ . - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ - Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết phận câu đứng sau nó là lời của nhân dấu hai chấm có tác dụng gì ? vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước . - Khi dùng để báo hiệu lời nói của - Dấu hai chấm thường phối hợp với nhân vật , dấu hai chấm được dùng những dấu khác khi nào ? phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu gạch đầu dòng . - Kết luận ( như SGK ). c) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . - Chia 4 nhóm cho HS thi nhau điền từ - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ .GV - HS theo 4 nhóm điền từ còn thiếu treo 4 tờ giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) , 2 vào chỗ trống . Lớp trưởng hướng dẫn tờ ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật cả lớp nhận xét kết quả điền của từng , giải thích ; 2 tờ ghi câu 2 , để trống dấu nhóm . ngoặc kép , gạch đầu dòng . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác - Thảo luận cặp đôi . dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn . - Gọi HS chữa bài nhận xét . - HS tiếp nối nhau trả lời nhận xét cho đến khi có lời giải đúng . a) + Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “ tôi ” . + Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo . b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân nhân vật có thể phối hợp với dấu vật có thể phối hợp với dấu nào ? ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . + Khi dùng để giải thích thì nó không + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao ? cần dùng phối hợp với dấu nào cả . - Viết đoạn văn . - Yêu cầu HS viết đoạn văn . - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở - Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ thuộc vào thời gian ) . đâu ? Nó có tác dụng gì ? -GV nhận xét , cho điểm những HS viết tốt giải thích đúng . Ví dụ 2: Ví dụ 1: Từ hôm đó , đi làm về bà thấy trong Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi . Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu : 1.Mở rộng hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 2.Học nghĩa một số từ đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy trắng khổ to. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Hs viết: con các tiếng chỉ người thân trong gia đình VD: bố, mẹ , chú , dì mà phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm. - Bác, thím, ông, cậu… - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b.Hướng dẫn hs làm bài tập. - Hs đọc đề bài. Bài 1: Tìm các từ ngữ. - Hs làm bài cá nhân vào vở. Chữa bài a.Thể hiện lòng nhân hậu. a.Nhân đức, bao dung, nhân ái,… b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. b.Căm ghét, độc ác, bạc ác,… c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng. c.Lá lành đùm lá rách, … loại. d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. d.Thờ ơ, lạnh nhạt, bàn quan, … - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm nghĩa của từ "Nhân". - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người? +Người : Công nhân, nhân dân, nhân loại, nhân tài. b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng +Lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân thương người. đức, nhân từ. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 3: Đặt câu. - Hs đặt câu, nêu miệng kết quả câu vừa đặt - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. được. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ. - Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ- tiếp - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì chê điều gì ? nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu. a.Khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu. b.Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c.Khuyên ta phải đoàn kết. 2.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép. -Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 , tập truyện Trạng Quỳnh. -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. người, tên địa lí nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở. VD: Lu-i Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,… -Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết thế nào? cho ví dụ? -Nhận xét câu trả lời, ví dụ của HS . -2 HS trả lời lấy ví dụ. -Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết câu văn: Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” -Hỏi : + Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3. +Những dấu câu đó dùng để làm gì? -Đọc câu văn. -Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi. -Các em đã được học tác dụng, cách dùng dấu 2 chấm. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép. b. Tìm hiểu ví dụ: +Dấu hai chấm dấu chấm hỏi. -Lắng nghe. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung. +Những từ ngữ câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? -GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó. -2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. +Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng + Những từ ngữ câu văn đó là của ai? +Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? -Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.” +Những từ ngữ câu đó là lời của Bác Hồ. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực có thể là một từ hay một cụm từ như: “người tiếp của Bác Hồ. lính vâng lệnh quốc gia”… hay trọn vẹn một -Lắng nghe. câu “Tôi chỉ có một…” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp -2 HS đọc thành tiếng. với dấu 2 chấm? -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi. +Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”. +Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với -Gv: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn hành.” văn. -Lắng nghe. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. -Hỏi: +Từ “lầu”chỉ cái gì? -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. +tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không? +Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? +Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? -Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để +”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. +từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và quý. đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ nghĩa với tổ của con tắt kè. ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Lắng Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ CÂU Tiết 45: Dấu gạch ngang A Mục đích yêu cầu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang - Sử dụng dấu gạch ngang viết B Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng phụ viết sẵn lời giải tập - Phiếu học tập để H làm tập C Các hoạt động dạy – học: Nội dung I KTBC: Cách thức tiến hành 4' - H lên bảng viết từ tìm Tìm từ thể vẻ đẹp bên ngoài, - Đặt câu với từ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách H+G: Nhận xét, đánh giá 2H người II Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Phần nhận xét 10' - Những câu có chứa dấu gạch ngang * Đoạn a: Dấu gạch ngang có tính chất đánh dấu chỗ bắt đầu lời - G Giới thiệu – ghi bảng - H nối tiếp đọc đoạn a, b, c 3H - H làm cá nhân tìm câu chứa dấu gạch ngang đoạn( dãy bàn làm phần) nói nhân vật đoạn đối thoại - G chốt lời giải * Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần thích câu văn * Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo vệ quạt điện bền Phần ghi nhớ Phần luyện tập 3' 15' - G chốt lại điều cần ghi nhớ - H đọc ND ghi nhớ * Bài tập 1: 2H Tìm dấu gạch ngang nêu tác - H nối tiếp đọc yêu cầu mẩu chuyện dụng dấu - H thực yêu cầu theo nhóm đôi: + Tìm câudấu gạch ngang, nêu tác dụng * Bài tập 2: dấu gạch ngang Viết đoạn văn kể lại nói - H trình bày, nhận xét chuyện bố mẹ với em G chốt lời giải ( dùng dấu gạch ngang) Củng cố – dặn dò: 2' H làm nhóm trình bày G nhận xét G: NX tiết học, khen H làm tốt 6N ... bảo: - Con lại với mẹ! · Dấu hai chấm thứ dùng để giải · Dấu hai chấm thứ dùng để giải thích chuyện kì lạ mà bà lão thích chuyện kì lạ mà bà lão thấy! · Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời... Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nói nhân vật “tơi” + Dấu hai chấm thứ hai. .. giải thích sao? - Viết đoạn văn - Một số HS đọc (tu - Yêu cầu HS viết đoạn văn thuộc vào thời gian) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật,

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan