giao an tieng viet 3 tuan 3 bai luyen tu va cau so sanh dau cham tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 3: SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện so sánh dấu chấm. - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn. - Nhận biết từ so sánh câu đó. - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập ,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập 1,2 tiết 2. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Nhận biết từ so sánh câu đó. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân, 2em làm bảng phụ. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu. - HS đọc yêu cầu tập. -GV nhắc HS : HS đọc kĩ đoạn văn suy nghĩ chấm câu cho đúng. Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu - HS làm cá nhân , HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị Từ ngữ gia đình. Ôn tập câu Ai gì?. GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH DẤU CHẤM I MỤC TIÊU Tìm hình ảnh so sánh ghi lại từ so sánh câu thơ, câu văn Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung tập bảng (hộp giấy khổ to bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’) Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ : HS 1: Làm lại tập 1, tiết Luyện từ câu tuần HS 2: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì), gạch phận trả lời câu hỏi gì? + Tuấn người anh nhà + Chúng em HS lớp HS 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: + Thiếu nhi chủ nhân tương lai đất nước + Mái ấm gia đình nơi nuôi dưỡng em khôn lớn Nhận xét cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giới thiệu (1’) - Trong tiết Luyện từ câu tuần này, tiếp tục học so sánh cách dùng dấu chấm Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập (27’) Mục tiêu: - Tìm hình ảnh so sánh ghi lại từ so sánh câu thơ, câu văn - Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm Cách tiến hành: Bài - Gọi HS đọc đề - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm cách dùng bút chì gạch chân hình ảnh so sánh - HS lớp suy nghĩ làm vào tập - Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm phần - HS lên bảng làm Lời giải là: a) Mắt hiền sáng tựa b) Hoa xao xuyến nở mây chùm c) Trời tủ ướp lạnh/ trời bếp lò nung d) Dòng sơng đường trăng lung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV chữa cho điểm HS vừa lên bảng làm Bài linh dát vàng - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - Gọi HS đọc yêu cầu - Hãy ghi lại từ so sánh câu - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh, HS làm ý nhanh người - HS làm Lời giải đúng: thắng Yêu cầu HS lớp làm vào a) tựa b) - Chữa tuyên dương HS làm c), d) nhanh Bài - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc đề - HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Hướng dẫn: dấu chấm đặt cuối câu, câu cần nói trọn ý Để làm tập, cần đọc kĩ đoạn văn, ý chỗ ngắt giọng suy nghĩ xem chỗ có cần đặt dấu chấm câu khơng thường ngắt giọng đọc hết câu - Nghe giảng làm HS lên bảng làm Lời giải đúng: Ơng tơi vốn thợ gò hàn vào loại giỏi Có lần phải mắt tơi nhìn thấy ông tán đinh đồng Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng Ông niềm tự hào gia đình tơi - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - Chữa cho điểm HS Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS làm chưa nhà làm lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu : 1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận). 2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung. II.Đồ dùng dạy học : -Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra sách vở của hs 1’ 2/.Bài mới:32’ a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài: - Hs theo dõi. HĐ1: Phần nhận xét. - Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu. GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng? - 14 tiếng. GV-Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách + Hs đánh vần thầm. đánh vần đó? - Hs đánh vần thành tiếng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng con. - Gv ghi cách đánh vần lên bảng. -Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành? Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? + Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần: âm đầu, vần, dấu thanh. + Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở. - 1 Số học sinh chữa bài. +Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành - Tiếng: thương, lấy, bí, cùng… - Tiếng nào không có đủ các bộ phận? - Tiếng: ơi Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. +Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt. HĐ2:.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng. Âm đầu - vần - dấu thanh Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - Gv nhận xét, chữa bài. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả. - Hệ thống nội dung bài. Đáp án: đó là chữ : sao. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs chữa bài vào vở. Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh . -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu . -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . -Bộ xếp chữ HVTH . -Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo - 2 HS lên bảng làm . của tiếng trong các câu : Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn . Tiếng Ở hiền gặp lành Âm đầu Vần -GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà của anh h ơ g iên l ăp một số HS . Thanh hỏi huyền nặng - Nhận xét , cho điểm HS làm bài trên huyền bảng . - Tương tự làm câu 2 - HS 1 : Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng ? Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận , 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận ? - HS 2 : Tiếng Việt có mấy dấu thanh ? Đó là những dấu thanh nào ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những bộ phận nào ? - Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các - Tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , em luyện tập , củng cố lại cấu tạo của vần , thanh , tiếng nào cũng phải có tiếng . b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu . - Lắng nghe . - Chia HS thành các nhóm nhỏ . - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu . - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm .GV đi giúp đỡ , kiểm tra để đảm - 2 HS đọc trước lớp . bảo HS nào cũng được tham gia . - Nhận đồ dùng học tập . - Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên - Làm bài trong nhóm . bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải đúng . - Nhận xét bài làm của HS . - Nhận xét . Lời giải Tiếng Khôn ngoan đối đáp đ đ ng ôi ap người Âm đầu kh Vần ôn ng oan Tiếng ươi Thanh ngang ngang sắc sắc huyềên2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . một mẹ chớ ch h hoài Âm đầu c Vần Bài 2 cùng m ung m ôt e ơ oai Thanh huyền nặng nặng sắc huyền - Hỏi : + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? - 1 HS đọc trước lớp . + Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với nhau ? + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . + Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau , giống nhau cùng có vần oai . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 2 HS đọc to trước lớp . - Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng . - Tự làm bài vào vở , gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét và lời giải đúng là : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau là : loắt choắt – thoăn thoắt , xinh xinh , nghênh nghênh . + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn là: Bài 4 choắt – thoắt . - Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là 2 + Các cặp có vần giống nhau không tiếng bắt vần với nhau ? hoàn toàn là: xinh xinh –nghênh nghênh . - HS tiếp nối nhau trả lời cho đến khi - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : có lời giải đúng : 2 tiếng bắt vần với 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có nhau là 2 tiếng có phần vần giống phần vần giống nhau – giống nhau hoàn nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . toàn hoặc không hoàn toàn . - Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao , - Lắng nghe . thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau . - Ví dụ : + Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay . + Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm Bài 5 trưa . Nắng mưa từ những ngày xưa - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . HS nào xong Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan . giơ tay ,GV chấm bài . - Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm + chữGV có thể gợi ý . Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi . + Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng . + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu , bỏ đuôi - 1 HS đọc to trước lớp . có nghĩa là bỏ âm cuối . - Tự làm bài . -GV nhận xét . Dòng 1 : chữ bút bớt đầu thành Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn . II. Đồ dùng dạy học: 1 Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc các từ ngữ - 1 HS đọc bài 1 , 1 HS đọc bài 4. đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4 , tiết luyện từ và câu “ Nhân hậu – đoàn kết ”. - Nhận xét , cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ở lớp 3 , các em đã học những dấu câu nào ? -dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vế - Lắng nghe . tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. b) Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu SGK hỏi - Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến khi có Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì ? câu trả lời đúng : Dấu hai chấm báo Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b) , c) Tiến hành tương tự như a). hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép . - Lời giải : b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn . Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như : sân đã được quét sạch , đàn lợn đã được ăn , cơm nước đã nấu tinh tươm , vườn rau sạch cỏ . - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ - Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết phận câu đứng sau nó là lời của nhân dấu hai chấm có tác dụng gì ? vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước . - Khi dùng để báo hiệu lời nói của - Dấu hai chấm thường phối hợp với nhân vật , dấu hai chấm được dùng những dấu khác khi nào ? phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu gạch đầu dòng . - Kết luận ( như SGK ). c) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . - Chia 4 nhóm cho HS thi nhau điền từ - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ .GV - HS theo 4 nhóm điền từ còn thiếu treo 4 tờ giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) , 2 vào chỗ trống . Lớp trưởng hướng dẫn tờ ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật cả lớp nhận xét kết quả điền của từng , giải thích ; 2 tờ ghi câu 2 , để trống dấu nhóm . ngoặc kép , gạch đầu dòng . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác - Thảo luận cặp đôi . dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn . - Gọi HS chữa bài và nhận xét . - HS tiếp nối nhau trả lời và nhận xét cho đến khi có lời giải đúng . a) + Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “ tôi ” . + Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo . b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân nhân vật có thể phối hợp với dấu vật có thể phối hợp với dấu nào ? ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . + Khi dùng để giải thích thì nó không + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao ? cần dùng phối hợp với dấu nào cả . - Viết đoạn văn . - Yêu cầu HS viết đoạn văn . - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở - Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ thuộc vào thời gian ) . đâu ? Nó có tác dụng gì ? -GV nhận xét , cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng . Ví dụ 2: Ví dụ 1: Từ hôm đó , đi làm về bà thấy trong Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi . Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu : 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 2.Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy trắng khổ to. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Hs viết: con các tiếng chỉ người thân trong gia đình VD: bố, mẹ , chú , dì mà phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm. - Bác, thím, ông, cậu… - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài: - Hs theo dõi. b.Hướng dẫn hs làm bài tập. - Hs đọc đề bài. Bài 1: Tìm các từ ngữ. - Hs làm bài cá nhân vào vở. Chữa bài a.Thể hiện lòng nhân hậu. a.Nhân đức, bao dung, nhân ái,… b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. b.Căm ghét, độc ác, bạc ác,… c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng. c.Lá lành đùm lá rách, … loại. d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. d.Thờ ơ, lạnh nhạt, bàn quan, … - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm nghĩa của từ "Nhân". - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người? +Người : Công nhân, nhân dân, nhân loại, nhân tài. b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng +Lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân thương người. đức, nhân từ. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 3: Đặt câu. - Hs đặt câu, nêu miệng kết quả câu vừa đặt - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. được. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ. - Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ- tiếp - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê điều gì ? nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu. a.Khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu. b.Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c.Khuyên ta phải đoàn kết. 2.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ... Hãy ghi lại từ so sánh câu - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh, HS làm ý nhanh người - HS làm Lời giải đúng: thắng Yêu cầu HS lớp làm vào a) tựa b) - Chữa tuyên dương HS làm c), d) nhanh Bài - HS đọc... (1’) - Trong tiết Luyện từ câu tu n này, tiếp tục học so sánh cách dùng dấu chấm Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập (27’) Mục tiêu: - Tìm hình ảnh so sánh ghi lại từ so sánh câu thơ, câu văn - Điền... theo dõi SGK - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm cách dùng bút chì gạch chân hình ảnh so sánh - HS lớp suy nghĩ làm vào tập - Gọi HS lên