GiáoánTiếngviệtLUYỆNTỪVÀCÂU TIẾT 3: SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện so sánh dấu chấm. - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn. - Nhận biết từ so sánh câu đó. - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập ,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập 1,2 tiết 2. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Nhận biết từ so sánh câu đó. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân, 2em làm bảng phụ. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu. - HS đọc yêu cầu tập. -GV nhắc HS : HS đọc kĩ đoạn văn suy nghĩ chấm câu cho đúng. Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu - HS làm cá nhân , HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị Từ ngữ gia đình. Ôn tập câu Ai gì?. GiáoánTiếngviệtLuyệntừcâuTừđồngâm I Mục tiêu Hiểu từđồngâm Nhận biết số từđồngâm lời ăntiếng nói hàng ngày Biết phân biệt nghĩa từđồngâm II Đồ dùng dạy - học - Các mẩu chuyện, câu đố vui, sử dụng từđồngâm - Một số tranh ảnh nói vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV gọi HS đọc kết làm Bài tập - Hai HS lên bảng thực theo yêu (tiết Luyệntừcâu trước) mà em cầu GV hoàn thiện nhà vào - GV nhận xét, cho điểm việc làm - HS lắng nghe học HS B Bài Giới thiệu - Các em biết tiếngViệt có - HS lắng nghe tượng từđồng nghĩa, trái nghĩa Trong tiết học hơm tìm hiểu tượng khác từtiếngViệttừđồngâm - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Phần Nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập 1, - Yêu cầu HS đọc Bài tập phần - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc Nhận xét thầm SGK - Trong hai câu văn Bài tập có từ - Từcâu giống giống - GV yêu cầu HS: Đọc Bài tập suy nghĩ trả lời xem từcâu có Bài tập với dòng nghĩa Bài tập - HS suy nghĩ trả lời: + Từcâucâu văn ông ngồi câu cá ứng với nét nghĩa bắt cá, tơm, móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây + Từcâucâu văn đoạn văn có câu ứng với nét nghĩa đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu - GV chốt lại: Hai từcâu hai câu văn ví dụ phát âm hồn toàn giống - HS lắng nghe trả lời: Từđồngâm (đồng âm) nghĩa khác từ giống mặt âm Những từ gọi từ khác hẳn nghĩa đồngâm Vậy từđồngâm gì? Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ lấy ví dụ minh họa lấy ví dụ minh họa Phần Luyện tập Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau - HS làm vào giấy nháp, sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí làm xong trao đổi kết với bạn làm xong trao đổi với bạn bên cạnh - Gọi HS trình bày, GV theo dõi gọi HS - HS trình bày kết Cả lớp nhận xét chốt lại ý kiến theo dõi nhận xét, GV chốt lại lời giải Đáp án: a) - Đồng (cánh đồng) khoảng đất rộng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt - Đồng (tượng đồng) kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, thường làm dây điện chế hợp kim - Đồng (một nghìn đồng) đơn vị tiền tệ b) - Đá (hòn đá) chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành tảng, - Đá (đá bóng) hoạt động đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bóng vào khung thành đối phương c) - Ba (ba má) tiếng người miền Nam dùng để gọi bố (cha) - Ba (ba tuổi) số số dãy tự nhiên Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS quan sát mẫu, tự làm - HS làm việc cá nhân Ba HS lên bảng làm (mỗi HS đặt hai câu mẫu) HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét, chữa bạn - Nhận xét, chữa bảng - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn - HS đọc làm mình GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dùng từ cho HS (nếu có) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ví dụ: - Cờ: Khắp phố phường rợp bóng cờ bay./ Học sinh lớp 5A chơi cướp cờ./ Đây nước cờ tàn hay./ - Bàn: Vua bàn việc nước./ Trên bàn có lọ hoa./ Bàn tay mẹ bế chúng con./ - Nước: Nước suối leo lẻo./ Nước nhà tan./ Đến nước tơi xin chịu./ Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo - HS trao đổi, thảo luận với bạn để tìm nhóm đơi đáp án - Gọi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - GV theo dõi gọi HS nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét chốt lại ý kiến Đáp án: Đọc thư ba viết "ba giữ tiền tiêu cho Tổ quốc", bạn Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng nhầm lẫn hai từđồngâm tiền tiêu (vị trí quân quan trọng có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch) với tiền tiêu ( tiền để tiêu) Bài tập 4: Tổ chức thi giải đố nhanh - GV giới thiệu trò chơi giải đố nhanh, - HS lắng nghe công bố cách thức luật chơi - GV nêu câu đố - HS suy nghĩ tìm lời giải cho câu đố - Gọi HS trình bày - HS giải đố VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV nhận xét kết luận lời giải - Cả lớp theo dõi, lắng nghe Giải đố: chín - Câu a: chó thui; từ chín có nghĩa nước chín số - Câu b: Cây hoa súng súng (khẩu súng gọi súng) - Nếu thời gian GV đưa vài câu đố khác tương tự để đố HS Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Hai đến ba HS nhắc lại - GV nhận xét học - HS lắng nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệtLUYỆNTỪVÀCÂU TIẾT 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?. I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ gia đình. Ôn kiểu câu: Ai (cái gì, gì)- gì? - Tìm số từ ngữ gộp người gia đình. - Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. - Đặt câu theo mẫu Ai gì? II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập ,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập 1,3 tiết 3. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Tìm số từ ngữ gộp người gia đình. - HS đọc yêu cầu tập mẫu. - GV giúp HS hiểu từ ngữ gộp, HS nêu mẫu. - HS làm theo nhóm đôi: trao đổi ghi nhanh vào bảng - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. - HS đọc yêu cầu nội dung tập. - HS làm việc theo nhóm: xếp thành ngữ, tục ngữ vào bảng. - Các nhóm trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: - Đặt câu theo mẫu Ai gì? - HS đọc yêu cầu tập. -GV hỏi: Đặt câu theo mẫu nào? Nói nhân vật nào? - GV cho HS làm mẫu. - HS làm cá nhân , HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị So Sánh. GiáoánTiếngviệtLuyệntừcâu Ôn từ hoạt động, trạng thái, so sánh I. Mục tiêu - Nắm kiểu so sánh, so sánh vật với người - Ôn tập từ hoạt động, trạng thái, tìm từ hoạt động, trạng thái tập đọc, tập làm văn II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra cũ + GV viết : - HS lên bảng - Bà em mẹ em em công - Nhận xét bạn nhân xưởng gỗ - Hai bạn nữ học giỏi lớp em xinh xắn dễ thương khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. + Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp B. Bài 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD làm BT * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ - HS làm vào nháp - GV nhận xét - HS lên bảng làm - Cả lớp chữa vào - Đáp án : a) Trẻ em búp cành b) Ngôi nhà trẻ nhỏ c) Cây pơ - mu im người lính canh * Bài tập d) Bà chín - HS đọc yêu cầu tập - Đọc lại tập đọc Trận bóng - Các em cần tìm từ ngữ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ đoạn lòng đường, tìm từ ngữ . - Đoạn gần hết đoạn ? - Cần tìm từ ngữ thái độ - Cuối đoạn 2, đoạn Quang bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn ? - HS lên bảng viết kết - Nhận xét bạn * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Liệt kê từ hoạt động trạng thái tập làm văn cuối tuần - HS đọc lại viết - GV yêu cầu HS đọc đến đâu nê - HS làm cá nhân từ hoạt động, trạng thái câu văn - 4, HS đọc câuviết - lớp viết vào IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại GIÁOÁNTIẾNGVIỆTLUYỆNTỪVÀCÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊÚ NHI I MỤC TIÊU • Mở rộng vốn từ trẻ em : Tìm tờ trẻ em, tính nết trẻ em, chăm sóc người lớn trẻ em • Ôn tập kiểu câu : Ai (cái gì, gì) - làm ? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Viết sẵn câu văn tập 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • Hai HS lên bảng làm tập tiết LTVC tuần • GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài(1’) - GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập (27’) Hoạt động học Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ trẻ em : Tìm tờ trẻ em, tính nết trẻ em, chăm sóc người lớn trẻ em - Ôn tập kiểu câu : Ai (cái gì, gì) - làm ? Cách tiến hành : Bài - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập, đọc mẫu - Tìm hiểu yêu cầu - Chia lớp thành đội chơi Chia bảng lớp thành phần theo nội dung a, b, c tập - Phổ biến cách chơi : Các em đội tiếp nối lên bảng ghi từ vào phần bảng đội Mỗi em ghi từ, sau chuyền phấn cho bạn khác lên ghi Sau phút, đội ghi nhiều từ đội thắng - GV HS kiểm tra từ đội : Mỗi đội cử đại diện đọc từ (VD : nhi đồng); sau từ, lớp nhận xét đúng/sai; đếm tổng số từ đội - Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu HS lớp đọc từ vừa tìm Bài - Nghe GV phổ biến cách chơi, sau chơi trò chơi Đáp án : + Đội : Tìm từ trẻ em : Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé, + Đội : Tìm từ tính nết trẻ em : ngoan ngỗn, thơ ngây, sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ, + Đội : Tìm từ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em : nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu qius, nâng đỡ, - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS suy nghĩ điền nội dung thích hợp vào bảng : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Chữa yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài - Theo dõi chữa GV kiểm tra bạn - Gọi HS đọc đề - Muốn đặt câu hỏi ta phải ý điều ? - Yêu cầu HS làm - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Muốn đặt câu hỏi đúng, trước hết ta phải xác định xem phận in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì) ?, hay câu hỏi Là ? sau đặt câu hỏi cho thích hợp - HS lên bảng làm bài, HS đặt câu hỏi cho phận in đậm câu văn, HS lớp làm vào tập Đáp án : a) Cái hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ? - Chữa bài, nhận xét cho điểm số HS Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’) - Yêu cầù HS nhà tìm thêm từ theo chủ đề trẻ em, Ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, gì) - ? - Tổng kết học b) Ai chủ nhân tương lai Tổ quốc ? c) Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ? GiáoánTiếngviệtLuyệntừ câu: Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: Mở rộng vốn từ gia đình Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai (cái ?, ?) ? II.Đồ dùng: Sgk, giáoán III.Hoạt động Kiểm tra: em Bài mới: Giới thiệu Bài : Đọc yêu cầu Ông bà, cháu, cha mẹ, bác, cô, Nêu cách làm dì, cậu, thím, dưỡng Từng cặp thảo luận Bài 2: Đọc yêu cầu N1: cột 1: c- d Nêu cách làm N2: cột 2: a- b Hs thảo luận nhóm N1: cột 3: e- g Đại diện trình bày Bài 3: Đọc yêu cầu a) Ai anh Lan? Nêu cách làm b) Ai người biết nhường nhịn ? Hs làm vào a, b c, d c) Ai đứa ngoan ? Chấm – chữa d) Ai người bạn đáng yêu ? Củng cố: Nêu nội dung Tổng kết: Nhận xét, dặn dò ... viết "ba giữ tiền tiêu cho Tổ quốc", bạn Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng nhầm lẫn hai từ đồng âm tiền tiêu (vị trí qn quan trọng có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng... Đá (đá bóng) hoạt động đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bóng vào khung thành đối phương c) - Ba (ba má) tiếng người miền Nam dùng để gọi bố (cha) - Ba (ba tu i) số số dãy tự nhiên Bài... bay./ Học sinh lớp 5A chơi cướp cờ./ Đây nước cờ tàn hay./ - Bàn: Vua bàn việc nước./ Trên bàn có lọ hoa./ Bàn tay mẹ bế chúng con./ - Nước: Nước suối leo lẻo./ Nước nhà tan./ Đến nước xin chịu./