1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 1 bài: Tập viết - Chữ A

4 264 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 113,4 KB

Nội dung

Week: 1 Period: 1 Date of preparing: Aug 20 th , 2008. INTRODUCTION I. Objectives: By the end of the lesson, students will be able to know min skills and knowledge of English; help students use English in daily life according to situations and contexts and the culture of English speaking countries. II. Topic and contents: Personal matters: You and me. Education Community Healthy Recreation The world around us III. Language: Language contents are formed in order to supply students with chief knowledge of English ( phonetics, grammar, vocabulary … ) III. Skill developments: Listening , Speaking , Reading and writing IV. Methods: Explanation , Practice , Eliciting , Communicative approach V. Material and teaching aids: Picture Cassette player Real objects VI . Test and remark: The tests should focus on the contents that students have learned. The teacher needs to use various forms of remarking : teacher’s remark, students’ remark. Week: 1 Period: 2, 3 Date of preparing: Aug 20 th , 2009 Unit 1 : GREETINGS A. HELLO I. Objectives: By the end of the lesson, students will be able to greet people; to identify oneself; to ask how people are; to say thank you ant to count from one to five . II. Knowledge: 1. Grammar: - To be ( present simple tense : is / am / are ) - Contraction ( I am : I’m ; My name is : My mane’s … ) - Questions ( How are you ? … ) 2. Language: -Vocabulary related to greetings. III. Skill developments: Listening , speaking , reading and writing . IV. Methods: Explanation Practice Eliciting Communicative approach V. Teaching aids: Picture Cassette player Real objects VI. Procedures 1. Taking attendance. 2. Check up : 3. New lesson: Teacher's and students' activities Content Period 2 T: use picture to introduce new lesson. T: say the greetings. S:listen, repeat and read individually. Students practice in pairs then in groups. T: write new words on the board. S: give the meaning of the words. read. S: listen and repeat new words. T: correct. T: tell students how to identify oneself. S: listen and repeat. T: let students follow the model first, then use their own number. S: practice. T: explain how to practice. S: practice in pairs. Students follow the teacher then use their own names. T: correct. T: explain how to ask people are. S: repeat after the teacher. Period 3 T: read the dialogue. S: listen and repeat. S: practice in pairs. 1. Listen and repeat: - hello - hi 2. Practice: - classmate / / ( n ) - say / sei / ( v ) - your / / ( poss pro ) 3. Listen and repeat: - I ( pro ) - am ( v ) - my ( poss adj ) - name / / ( n ) 4. Practice with a group: - I am Nga. ( I’m Nga. ) - My name is Nam. ( My name’s Nam. ) 5. Listen and repeat: - how / / ( adv ) - fine / fain / ( adj ) - thanks: thank you. - and / / ( conj ) T: do as model. S: listen. S: practice with their classmate. T: explain how to practice. S: listen, then practice. T: correct. T: reminds some greetings. S: listen and then give some examples. T: correct. - How are you? 6. Practice with a partner: - Miss / mis / ( n ) - Mr. / / ( n ) - Mrs. / miz / ( n ) 7. Write in your exercise book: Nam : Hello, Lan. How are you? Lan : Hi. I’m fine, thanks . 8. Remember: Hello Hi My name is … I am… How are you? I’m fine, thanks. 4. Consolidation: - Students practice greeting and identifying others. - Students ask and answer about how one is. 5. Homework: - Learning vocabulary by heart. - Doing exercises and preparing next part. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP VIẾT Tiết 1: A - Anh em thuận hoà I Mục tiêu Kiến thức: - Rèn kỹ viết chữ - Viết A (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu A Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - GV giới thiệu dụng cụ học tập - Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận kiên nhẫn Bài Giới thiệu: (1’) Nhiệm vụ tập viết - Nắm cách viết chữ hoa Viết vào Hoạt động Trò - Hát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chữ dòng cỡ nhỏ - Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng Phát triển hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ A → (ĐDDH: chữ mẫu) - Phương pháp: Trực quan Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ A - Chữ A cao li? - li - Gồm đường kẻ ngang? - đường kẻ ngang - Viết nét? - nét - GV vào chữ A miêu tả: - HS quan sát + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phía nghiêng bên phải + Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - HS tập viết bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng → (ĐDDH: bảng phụ câu - Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở mẫu) rộng vốn từ - Phương pháp: Đàm thoại * Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em nhà phải yêu - HS đọc câu thương - A, h: 2,5 li - Quan sát nhận xét: - t: 1,5 li - Nêu độ cao chữ - n, m, o, a: li - Cách đặt dấu chữ - Dấu chấm (.) â - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - Dấu huyền (\) a - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A n - Khoảng chữ o - HS viết bảng * Viết: Anh - GV nhận xét uốn nắn - HS viết bảng  Hoạt động 3: Viết - Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận - Phương pháp: Luyện tập * Vở tập viết: - Vở tập viết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt viết - HS viết Tuần 1 Ôn tập các số đến 100 I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100 ( Khuyến khích HS khá giỏi đếm và viết ngược lại từ 100 - 0 ). - Nhận biết được các số có một chữ số,các số có hai chữ số,số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có hai chữ số ;số liền trước, số liền sau của số. - Bài tập cần làm BT1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết ND BT1 vào bảng phụ. - Làm bảng ô vuông, cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng và ghi các số như bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. GV nêu yêu cầu học môn toán ở lớp 2. B. Bài mới: Giới thiệu: Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có 2 chữ số. Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV treo bảng phụ và hướng dẫn - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. Bài 2: - GV chia lớp thành 5N, phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy, yêu cầu HS ghi tiếp các số có 2 chữ số còn thiếu.  Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. Lắng nghe - HS đọc đề , nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng theo theo thứ tự, ghép thành bảng số từ 0 – 99. - Cả lớp nhận xét - 1số HS đọc lại bảng số. - HS nhìn vào bảng số làm câu a,b: Bài 3: - GV hướng dẫn HS viết số liền trước và số liền sau. C. Hoạt động tiếp nối : -Trò chơi: Tìm số liền trước và liền sau của số: 25 và 32. - Dặn dò HS đọc và viết lại các số có 2 chữ số. - GV nhận xét, tuyện dương. - HS đọc đề - HS làm bài vào vở - 1số HS nêu KQ - Cả lớp nhận xét. - HS tham gia chơi -------------------  -------------------- Toán Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) A-Mục tiêu: **Giúp HS : - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. - HS khá giỏi : Làm được BT số 5. II.Đồ dùng dạy học : - GV: Kẻ sẵn bảng phụ nội dung bài tập 1. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ:Ôn tập các số đến 100. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 100.  Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số. Bài 1:Viết (theo mẫu) - GV đính bảng phụ đã kẻ sẵn NDBT1 lên bảng hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.  Hoạt động 2: So sánh các số Bài 3: Điền dấu <, >, = . - GV viết lên bảng: 34 38 và yêu cầu HS điền dấu.GV hỏi: + Vì sao? - 2 HS nêu các số có 2 chữ số. - 2 HS làm miệng bài 3(SGK). - HS lắng nghe. - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập. - HS TL theo nhóm 4, làm bài trong bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét - bổ sung. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS điền dấu < + Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số. - GV theo dõi hướng dẫn HS còn chậm. - NX – Tuyên dương Bài 4: Viết các số 33, 54, 45, 28 theo thứ tự: a. Từ bé đến lớn. b. Từ lớn đến bé. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV tổ cho HS chơi trò chơi: “ nhanh mắt, nhanh tay”. - GV đính 2 băng giấy có viết ND bài tập - GV HD cách chơi và yêu cầu HS TLN 1’ - GV mời 2N lên bảng. - Khi GV hô “bắt đầu” 3. Củng cố - Dặn dò: - Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn. - Các em về xem lại các BT đã làm. - GV nhận xét, tuyên dương. HS thực GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Tìm hiểu chung: a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: - Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. + 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước - Những thành tựu và hạn chế: + Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. + Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức… - Những đặc điểm cơ bản: + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng về đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. b) Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: - Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với cái tôi muôn thuở. - Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống. 2. Luyện tập: - Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. - Nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với các giai đạon khác. - Tập trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học. 3. Hướng dẫn tự học: Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 2 Kiểm tra bài cũ 3 Luyện đọc Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim Tìm hiểu bài - Đọc từ - Đọc câu - Tỏa hương - Gặt hái - Ước mong 4 Luyện đọc Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim Tìm hiểu bài - Đọc từ - Đọc câu - Tỏa hương - Gặt hái - Ước mong Tờ lịch

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w