VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: ĐỔI GIÀY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung khôi hài truyện: cậu bé ngốc xỏ nhầm giày, bước tập tễnh lại đổ chân hôm bên dài, bên ngắn đường khập khểnh, ngắm giày để nhà, đổi lại thành đôi khớp nhau, lại nói đôi thấp, cao. 2. Kỹ năng: Đọc tồn - Chú ý tiếng HS dễ phát âm sai - Ngắt câu dài - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật (các câu hỏi, câu cầu khiến) 3. Thái độ: Tính cẩn thận, xem trước ngó sau ngồi. II. Chuẩn bị - GV: Tranh , SGK, bảng cài: từ khó, câu, đoạn, bút dạ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động Thầy 1. Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát 2. Bài cũ (3’) Bàn tay dịu dàng - HS đọc - HS đọc + TLCH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vì An buồn? - Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào? - Vì thầy giáo có thái độ thế? - Thầy nhận xét 3. Bài Giới thiệu: (1’) - Tuần này, em đọc câu chuyện vui “Đổi giày” nói cậu bé ngộ. Vậy cậu bé ngộ ta đọc hôm nay. Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc từ khó. Biết nghỉ đúng. Phương pháp: Luyện tập, phân tích ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu. - Thầy đọc mẫu . - Nêu từ ngữ cần luyện đọc? - Nêu từ ngữ chưa hiểu? - HS đọc. Lớp đọc thầm - Xỏ nhầm giày, sân trường, gầm giường, tập tễnh, khấp khểnh Xỏ nhầm giầy → Đi nhầm giày với - Luyện đọc câu - Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thầy lưu ý: ( thích SGK ) - Có cậu học trò nọ/ vội đến trường nên xỏ nhầm - Nhấn giọng từ gạch giày/ cao/ thấp./ Quái lạ/ – có ý hỏi. hôm chân mình/ bên dài/ bên ngắn?/ - HS đọc câu liên tiếp đến Hay là/ đường khấp khểnh/ Về đổi giày/ hết bài. cho dễ chịu. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Luyện đọc đoạn , - HS đọc nối tiếp đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ đầu ……… khấp khểnh - Đoạn 2: Tới sân trường ………… cho dễ chịu - Đoạn 3: Phần lại Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung Phương pháp: Đàm thoại, trực quan ĐDDH: Tranh. - Hoạt động nhóm → HS thảo luận dựa vào câu hỏi → trình bày Đoạn 1: - Vì xỏ nhầm giầy, bước cậu bé nào? - HS đọc đoạn - Bước tập tễnh, bước thấp, - Thấy lại khó khăn, cậu bé cho bước cao. nguyên nhân gì? - Chân hôm bên dài, - Cậu nghĩ có đáng cười không? Vì sao? bên ngắn, đuờng khấp khểnh. - Suy nghĩ cậu đáng cười. Xỏ nhầm giày lại đổ chân, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn 2, 3: đường đi. - Vì cậu bé chạy nhà đổi giày - HS đọc đoạn 2, - Cậu bé nghĩ ngắm giày nhà? - Thầy giáo bảo cậu nhầm - Câu nói cậu đáng cười nào? giày. Phải đổi lại cho dễ - Em nói để giúp cậu bé chọn chịu - Đôi thấp giày đôi cao. - Cậu cậu xỏ nhầm giày, nên giày nhà Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + phân vai không đôi. Mục tiêu: Đọc diễn cảm - Bạn có giày, Phương pháp: Luyện tập chân ĐDDH: SGK - Thầy đọc mẫu nhà. Hãy đặt trước mặt chọn đôi giống - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS . - Thầy nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc diễn cảm - Qua chuyện em rút học ? - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Sự tích vú sữa - HS nhận vai, người kể chuyện, cậu bé, thầy giáo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khuyên ta trước ngòai phải ý cách ăn mặc, không nên cẩu thả. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC I Mục tiêu Kiến thức: - Đọc trơn Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Đọc từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi - Nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng Phân biệt giọng Cuốc Cò Kỹ năng: - Hiểu nghĩa từ mới: Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi - Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa tập đọc sgk Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Chim rừng Tây Nguyên - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung - HS đọc toàn trả lời Chim rừng Tây Nguyên câu hỏi: + Cảnh hồ Y-rơ-pao có đẹp? + Con thích lồi chim nào? - Nhận xét, cho điểm HS Bài + Con có nhận xét chim rừng Tây Nguyên? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giới thiệu: (1’) - Cò Cuốc Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lần Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng - Theo dõi b) Luyện phát âm - Ghi bảng từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc - HS đọc cá nhân, nhóm, - MB: Lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc, lớp nhìn lên, trắng tinh, trắng phau phau,… - MT, MN: Vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,… - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu c) Luyện đọc đoạn - Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng câu dài Hướng dẫn giọng đọc: - Tìm cách đọc, luyện đọc câu Em sống bụi + Giọng Cuốc: Ngạc nhiên, ngây thơ đất,/ nhìn lên trời xanh,/ + Giọng Cò: Dịu dàng, vui vẻ đôi cách dập dờn múa,/ không nghĩ/ có lúc chị phải khó nhọc này.// Phải có lúc vất vả lội bùn/ có thảnh thơi bay lên trời cao.// - Lần lượt HS đọc - Chia nhóm HS, nhóm có HS nhóm mình, bạn yêu cầu đọc nhóm Theo dõi HS nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho đọc theo nhóm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí d) Thi đọc e) Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu - Gọi HS đọc lại toàn - Cò làm gì? - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò nói với Cuốc? - Vì Cuốc lại hỏi Cò vậy? - Cò trả lời Cuốc ntn? - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Cò lội ruộng bắt tép - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại bẩn hở chị.” - Vì ngày Cuốc thấy Cò bay trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò lội bùn, bắt tép - Phải có lúc vất vả, lội bùn có thảnh thơi bay lên trời cao - Phải chịu khó lao động có lúc sung sướng - Câu trả lời Cò chứa đựng lời - Em hiểu Em cảm ơn chị Cò khuyên, lời khuyên gì? - Nếu Cuốc nói với Cò? Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi HS đọc lại hỏi: + Con thích lồi chim nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân Giáo án Tiếng việt 3
CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT)
TIẾT 43: Ê- ĐI- XƠN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2b.
II. Chuẩn bị:
Bảng lớp viết sẵn BT 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại các từ viết sai ở tiết 42.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS HS nghe-viết
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- GV đọc đoạn văn.
- 1,2 HS đọc lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: Em hãy nói những gì em biết về Ê- đi- xơn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
. Đoạn văn này có mấy câu?
. Nêu tên riêng có trong bài. Nêu cách viết tên riêng có trong bài.
. Ngoài tên riêng có trong bài còn những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
. Đoạn văn này trình bày thế nào?
- HS luyện viết từ khó: tìm, viết vào bảng con từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS luyện viết và hiểu nghĩa 1số từ: Ê- đi- xơn, vĩ đại, óc sáng
tạo, cống hiến, kì diệu, cuộc sống, sáng kiến.
- HS viết chính tả vào vở.
- GV chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b:
- Làm đúng bài tập thêm dấu hỏi, dấu ngã.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân rồi sửa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
- HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh và giải câu đố.
C. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài; chuẩn bị bài Một nhà thông thái
Giáo án Tiếng việt 3
CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT)
TIẾT 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2b, 3b.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại các từ viết sai ở tiết 43.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS HS nghe-viết
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- GV đọc đoạn văn.
- 1,2 HS đọc lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: Nêu nội dung chính của bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
. Đoạn văn này có mấy câu?
. Nêu tên riêng có trong bài.
. Trong bài ta cần lưu ý điều gì khi viết? ( 26 ngôn ngữ, 100 bộ, hàng 18)
. Đoạn văn này trình bày thế nào?
- HS luyện viết từ khó: tìm, viết vào bảng con từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS luyện viết và hiểu nghĩa 1số từ: nghiên cứu, quốc tế, nổi tiếng,
thế giới
- HS viết chính tả vào vở.
- GV chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b:
- Làm đúng bài tập 2b.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu ý nghĩa, HS tìm từ ứng với nghĩa đó ghi vào bảng con
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3b:
- Làm đúng bài tập 2b.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm: trao đổi tìm và ghi vào bảng phụ
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS và GV nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài; chuẩn bị bài Nghe nhạc
Giáo án Tiếng việt 3
Kể chuyện
Tiết 64,65: Nhà bác học và bà cụ.
I. Mục tiêu
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân
vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân
vai
2. HD HS dựng lại câu chuyện
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện
vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động theo vai
tác, cử chỉ, điệu bộ
- nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP Tập đọc: Lập Làng giữ biển I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc thành tiếng: • Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: • Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả • Đọc diễn cảm toàn văn, phù hợp với nhân vật Đọc- hiểu: • Hiểu từ khó bài: ngư trường, vàng lưới, lưu cữu, làng biển, chân trời • Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng đảo biển khơi để xây dựng sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: • Tranh minh họa SGK • Tranh ảnh làng đảo, làng chài lưới • Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bi cũ: Gọi HS đọc Tiếng rao đêm trả HS nối đọc tồn trả lời câu hỏi nội dung lời câu hỏi GV nhận xét cho điểm HS Day – học mới: 2.1 Giới thiệu bài: Hỏi: Trả lời + Em nêu tên chủ điểm tuần này? + Tên tranh minh họa chủ điểm gợi cho em nghĩ đến ai? Quan sát tranh minh họa lắng Giới thiệu: Chủ điểm Vì sống bình viết người ngày đêm nghe vất vả để giữ gìn sống bình cho 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: Yêu cầu HS nối đọc đoạn văn Gọi HS đọc phần giải Cho HS nối tiếp đọc theo đoạn GV ý sửa sai lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp GV đọc toàn b Tìm hiểu bài: HS đọc thầm, đọc tiếng, trả lời câu hỏi cuối học (theo nội dung SGV) Hãy nêu nội dung văn? Ghi nội dung c Đọc diễn cảm: Gọi HS phân vai đọc toàn Gọi HS phát biểu ý kiến giọng đọc GV kết luận Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có đoạn + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Hỏi: qua câu chuyện em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học Chuẩn bị sau: “Cao Bằng” HS đọc theo trình tự: + HS 1: Nhụ nghe bố tỏa muối + HS 2: Bố Nhụ nói + HS 3: Ông nhụ bước quan trọng nhường + HS 4: Để có phía chân trời HS đọc thành tiếng cho lớp nghe HS đọc nối đoạn (2 vịng) HS đọc Theo di HS đọc, trả lời HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi vào HS phân vai: + HS 1: người dẫn chuyện + HS 2: bố Nhụ + HS 3: ông Nhụ + HS 4: Nhụ HS phát biểu, bổ sung thống Luyện đọc theo cặp – HS Rút kinh nghiệm tiết dạy: