1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an tieng viet 4 tuan 2 bai tap lam van ke lai hanh dong cua nhan vat

7 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 160,21 KB

Nội dung

giao an tieng viet 4 tuan 2 bai tap lam van ke lai hanh dong cua nhan vat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT TaiLieu.VN Bài cũ : Trả lời các câu hỏi sau : 1) Thế nào là kể chuyện ? 2) Nhân vật trong truyện có thể là những ai? TaiLieu.VN Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật TaiLieu.VN 1. Đọc truyện “ Bài văn bị điểm không ” (SGK/21) 2. Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện.Theo em, mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? 3. Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào ? TaiLieu.VN - Giờ làm bài : - Giờ trả bài : Không làm bài, nộp giấy trắng cho cô Cậu bé lặng thinh. Cô giáo hỏi, cậu xúc động, tủi thân vì không có cha - Lúc ra về : Cậu bé khóc khi bạn hỏi Mỗi Mỗi hành hành động động của của cậu cậu bé bé cho cho thấy thấy cậu cậu bé bé rất rất thương thương người người cha cha đã đã hi hi sinh sinh vì vì Tổ Tổ Quốc Quốc Hành Hành động động xảy xảy ra ra trước trước thì thì kể kể trước, trước, hành hành động động xảy xảy ra ra sau sau thì thì kể kể sau sau Luyện tập : Chim Sẻ và chim Chích là đôi bạn thân nhưng tính tình khác nhau. Chích xởi lởi,hay giúp bạn. Còn Sẻ thì đôi khi bụng dạ hẹp hòi. Dưới đây là một số hành động của hai nhân vật ấy trong câu chuyện Bài học quý. Em hãy điền tên nhân vật Chích hoặc Sẻ vào trước hành động hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện : 1 3 6 4 2 7 5 8 9 Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê. 1.Một hôm,….. Sẻ 2.Thế là hằng ngày…….nằm trong tổ ăn hạt một mình. 3. Chích …….đi kiếm mồi, tìm được những hạt ngon lành ấy. 4.Khi ăn hết, ……bèn quẳng chiếc hộp đi. 5……….khôngSẻmuốn chia cho ……….cùng ăn. Sẻ 6……….bèn gói cẩn thận những Chích hạt còn sót lại vào Chích lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình. một chiếc 7.Gió đưa những hạt còn sót lại trong hộp bay xa. 8…………vui vẻ đưa cho ………….một nửa. Chích Sẻ của ………..và tự 9……….ngượng nghịu nhận quà Sẻ Chích nhủ:”………..đã cho mình một bài học quý về tình bạn.” Chích Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê. 1.Một hôm,….. Sẻ Chích 5……….không muốn chia cho ……….cùng ăn. Sẻ 2.Thế là hằng ngày…….nằm trong tổ ăn hạt một mình. Sẻ 4.Khi ăn hết, ……bèn quẳng chiếc hộp đi. 7.Gió đưa những hạt còn sót lại trong hộp bay xa. 3. Chích …….đi kiếm mồi, tìm được những hạt ngon lành ấy. Chích 6……….bèn gói cẩn thận những hạt còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình. Chích Sẻ 8…………vui vẻ đưa cho ………….một nửa. Sẻ Chích 9……….ngượng nghịu nhận quà của ………..và tự Chích nhủ:”………..đã cho mình một bài học quý về tình bạn.” Trò chơi Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm Khi kể chuyện cần chú ý : hành động - Chọn kể những ………………tiêu biểu của nhân vật. - Thông thường, nếu hành động nào xảy ra trước thì xảy ra …………………,.hành động ……........sau thì kể sau. kể trước Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: - Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Biết xây dựng nhân vật với hành động tiêu biểu - Biết cách xếp hành động nhân vật theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bút Hành động cậu Ý nghĩa hànhđộng Giờ :………… Giờ : ………… Lúc : ………… làm ……………………… … trả ……………………… … - Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập - Thẻ từ có ghi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chích Sẻ III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi HS : Thế kể chuyện ? HS2: Những điều thể tính cách nhân vật truyện? - Gọi HS đọc tập làm thêm - HS đọc câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học trước em biết Vậy kể - HS lắng nghe hành động nhân vật cần ý điều ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi b) Nhận xét Yêu cầu 1: -2 HS đọc khác tiếp nối đọc - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời truyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kể nhân vật Xúc động, giọng - Lắng nghe buồn đọc lời nói: Thưa cơ, khơng có ba u cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, thảo luận hoàn thành phiếu (Lưu ý HS: Trong truyện có bốn nhân vật: người kể chuyện (tôi), cha người kể chuyện, cậu bé bị điểm khơng giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động em bé bị điểm không ) - Thế ghi lại vắt tắt ? - Gọi nhóm dán phiếu đọc kết làm việc nhóm - Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, chốt lại lời giải - Là ghi nội dung , quan trọng - HS đại diện lên trìng bày - Nhận xét , bổ sung Hành động cậu bé Ý nghĩa hành động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp Cậu bé trung thực, thương cha giấy trắng cho cô (hoặc nộp giấy trắng) Giờ trả bài: Làm thinh cô hỏi , Cậu buồn hồn cảnh sau trả lời: “Thưa khơng có ba” (hoặc: im lặng sau nói) Lúc về: Khóc bạn hỏi: “Sao mày Tâm trạng buồn tủi cậu cậu khơng tả ba đứa khác? (hoặc: Khóc u cha dù chưa biết mặt bạn hỏi) - Qua hành động cậu bé bạn - HS kể: kể lại câu chuyện? * Trong làm văn cậu bé nộp giấytrắng cho giáo ba cậu mất, cậu bịa cảnh ba ngồi đọc báo để tả * Khi trả cậu bé lặng thinh, sau trả lời giáo cậu xúc động Cậu bé u cha, cậu tủi thân khơng có cha, cậu mà khơng thể trả lời ba cậu * Lúc về, cậu bé khóc bạn cậu hỏi khơng tả ba đứa khác Cậu mượn ba bạn làm ba cậu yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giảng: Tình cha tình cảm tự nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc bạn hỏi không tả ba người khác gây xúc động lòng người đọc tình u cha, lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví cha cậu bé Yêu cầu 3: - Các hành động cậu bé kể theo - HS nối tiếp trả lời đến có thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh kết luận xác hoạ? - Em có nhận xét thứ tự kể hành động nói trên? - Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì? - Hành động xảy trước kể trước, xảy sau kể sau - Khi kể lại hành động nhân vật cần ý kể lại hành động - GV nhắc lại ý giảng thêm: nhân vật Hành động tiểu biểu hành động quan trọng chuỗi hành động nhân vật Ví dụ: Khi nộp giấy trắng cho c , cậu bé có hành động cầm tờ giấy, đứng lên khỏi bà , phía giáo … Nếu kể tất hành động vậy, lời kể dài dòng khơng cần thiết c) Ghi nhớ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Em lấy VD chứng tỏ kể chuyện kể lại hành động tiêu biểu - đến HS đọc thành tiếng phần ghi hành động xảy trước kể nhớ trước, xảy sau kể sau d) Luyện tập - HS kể vắn tắt truyện em đọc hay nghe kể - Gọi HS đọc tập - Bài tập yêu cầu gì? - HS nối tiếp đọc tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm - điền tên nhân vật: Chích tập Sẻ vào trước hành động thích - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân hợp xếp hành động vật phù hợp với hành động thành câu chuyện - Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn: Tại - Thảo luận cặp đôi bạn lại ghép tên Sẻ vào câu 1? - HS thi làm nhanh bảng - Nhận xét, tuyên dương HS ghép tên trả lời đúng, rõ ràng câu hỏi bạn - Hỏi trả lời - Yêu cầu HS thảo luận xếp hành động thành câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn đưa kết luận - HS làm vào vở, HS lên bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp - Các hành động xếp lại theo thứ tự: Nội dung truyện: - -2 – – – – – – Một hôm, Sẻ bà gửi cho hộp - – HS kể lại câu chuyện hạt Sẻ không muốn chia cho Chích ăn Thế ngày, Sẻ nằm tổ ăn hạt Khi ăn hết, Sẻ quẳng hộp Gió đưa hạt từ hộp bay Chích kiếm mồi, tìm hạt ngon lành Chích gói cẩn thận hạt sót lại vào lá, tìm người bạn thân Chích vui vẻ chia vho Sẻ nửa Sẻ ngượng nghịu nhận quà Chích tự nhủ: “ Chích cho học quý tình bạn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ chim Chích chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG NHÂN VẬT I.Mục tiêu : 1.Giúp hs biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2.Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn kể chuyện cụ thể. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng ghi sẵn phần nhận xét. VBT tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Thế nào là văn kể chuyện? - 2 hs nêu. - Tác giả trong kể chuyện là ai? 2.Bài mới.28’ a.Giới thiệu bài. b.Phần nhận xét. HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu 1. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân. - Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Nhóm 4hs làm bài. Đại diện nhóm nêu kết quả. HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu *Yêu cầu 2: +ý 1: giờ làm bài: Không tả, không cầu 2 ; 3. viết, nộp giấy trắng Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói - Gv nhấn mạnh nội dung . Khi ra về: khóc khi bạn hỏi +ý 2:Hành động thể hiện tính trung thực *Yêu cầu 3:- Thứ tự kể hành động: Hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể c.Ghi nhớ: sau. d.Luyện tập: - 2 hs nêu ghi nhớ. - Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống. - Hs đọc đề bài. - Sắp xếp các hành động đã cho thành một - Hs trao đổi theo cặp, điền tên chim sẻ, chim nhân vật. chích; sắp xếp các hành động phù hợp với từng - Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp nhân vật. xếp lại theo dàn ý. - Hs lập dàn ý. - Hs kể chuyện theo dàn ý. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN (KNS) I.Mục tiêu : 1.Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện, ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: Tìm kiếm và xử lý thông tin. Tư duy sáng tạo. III.PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT: -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin, trình bày 1phút; đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK; VBT tiếng việt 4 t1 V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ:5’ - Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu - 2 hs nêu. ý điều gì? - Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:27’ a.Khỏm phỏ. GV giới thiệu bài mới. -Đọc đoạn văn sau và chú ý về đặc điểm (sức vúc, cỏnh, trang phục) của chị Nhà - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. Trũ? b. Kết nối: b1.Hướng dẫn tỡm hiểu bài: - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. HĐ1:Phần nhận xét: - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. +Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? - Gọi hs trình bày. +Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều chùn, rất yếu. gì về tính cách và thân phận của chị ? Trang phục: Mặc áo thâm dài. - Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách *Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. c. Thực hành: HĐ2.Thực hành: yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. Bài 1: Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - 1 hs đọc to đoạn văn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. +Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì - Chú bé là con của một gia đình nông dân về chú bé? nghèo. - Chữa bài, nhận xét. Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh. - 1 hs đọc đề bài. +Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ, - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc, tập kể theo nhóm 2. kể chuyện theo cặp. - Hs thi kể trước lớp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. d.Áp dụng -Củng cố dặn dò:5’ -Cho học sinh đóng vai câu chuyện nàng -HS đóng vai tiên ốc - Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, +Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý khuôn mặt… gì? - Chuẩn bị bài sau. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của - 2 HS trả lời câu hỏi ông lão trong truyện Người ăn xin ? - 1 HS tả lại bằng lời của mình . Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ - Nhận xét cho điểm từng HS . sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp , 2. Bài mới: bẩn thỉu . a) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Những yếu tố : hình dáng , tính -Gv: Để làm một bài văn kể chuyện sinh tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động tạo nên một nhân vật . động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý - Lắng nghe . nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong - Gọi HS trả lời . SGK . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào - Gọi HS đọc lại . vởnháp - 2 đến 3 HS trả lời . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không đúng các câu văn . có gì để cho ông cả . + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu Bài 2 - Hỏi : xí biết nhường nào . · Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên chút gì của ông lão . điều gì về cậu ? + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người và thông cảm của cậu bé ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng . với nỗi khốn khổ của ông lão . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời nói của ông lão với cậu bé . vào cạnh lời dẫn . Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là lão bằng lời của mình . dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại . các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão , tức là bằng lời kể của mình . Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão . - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? c) Ghi nhớ + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , nhân vật . SGK + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn gián tiếp . dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc thành tiếng . - HS tìm đoạn văn có yêu cầu . Ví dụ : + Trong giờ học , Lê trách Hà Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT.) I, Mục tiêu: - Hs thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II, đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Kiểm tra viết:32’ - Gv ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk - Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho hs viết bài. - Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn - Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm thời gian viết bài. vào viết bài. - Thu bài viết của hs. - Gv chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Hs nộp bài. ... gợi ý cho HS hỏi lại bạn: Tại - Thảo luận cặp đôi bạn lại ghép tên Sẻ vào câu 1? - HS thi làm nhanh bảng - Nhận xét, tuyên dương HS ghép tên trả lời đúng, rõ ràng câu hỏi bạn - Hỏi trả lời -... nghe hành động nhân vật cần ý điều ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi b) Nhận xét Yêu cầu 1: -2 HS đọc khác tiếp nối đọc - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời truyện VnDoc... mẫu miễn phí kể nhân vật Xúc động, giọng - Lắng nghe buồn đọc lời nói: Thưa cơ, khơng có ba u cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho nhóm trưởng u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w