giao an lop 2 tuan 28 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
TẬP ĐỌC : KHO BÁU. A/ MỤC TIÊU :SGV MTR : Tân : luyện phát âm các tiếng có âm đôi ươ,uô,âu ao,yê… Huyền luyện đọc đề bài và một vài câu ngắn B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : + Kiểm tra HS chuẩn bò. + Nhận xét ghi điểm II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. HĐ2/Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Yêu cầu giải thích thành ngữ: hai sương một nắng Yêu cầu giải thích thành ngữ: cuốc bẫm cày sâu + Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài + Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. d/ Đọc theo đoạn, bài + HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh Nhắc lại đề bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Bài tập đọc chia làm 3 đoạn: Đ1:Ngày xưa … cơ ngơi đàng hoàng .Đ2:Nhưng rồi … đào lên mà dùng . Đ 3:Đoạn còn lại . + Chỉ công việc của người nông dân vất vả từ sớm tới khuya . + Nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc nhà nông. Ngày xưa,/có hai. .nông dân kia/quanh . . nắng,/cuốc . . .cày sâu.// Cha không . . .được.//Ruộng nhà . . kho báu,/ các con . . .đào lên mà dùng.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. Cả lớp đọc đồng thanh. Lắng nghe Tân luyện phát âm như MT Huyền luyện đọc như MT Tân tham gia cùng các bạn Huyền theo dõi 1111228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8 * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 Gọi HS đọc chú giải. + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chòu khó của vợ chồng người nông dân ? + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được những điều gì? + Tính nết hai người con trai của họ ntn ? + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà ? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Kết quả ra sao? + Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.Yêu cầu HS thảo luận để chọn phương án đúng. + Gọi HS phát biểu ý kiến GV kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6/ Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học. * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. 1 HS đọc bài + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy. . .ngơi tay. + Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. + lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. + già lão, qua đời, lâm bệnh nặng. + Người cha dặn: Ruộng nhà ta có một kho báu, các con hãy đào lên mà dùng. + Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu + Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. + HS thảo luận theo 4 nhóm tìm 1 trong 3 phương án dưới: 1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt. 2. Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt. 3. Vì hai anh em trồng lúa giỏi. + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm -HS trả lời Tân hoạt động như các bạn Huyền luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV Tân tham gia với các bạn TUẦN 28 Thứ hai, ngày 30 tháng 03 năm 2009. 2222228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8 TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỀ KHỐI RA ĐẠO ĐỨC : GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) A/ MỤC TUẦN 28 Thứ hai, ngày … th ng … năm 20… Tập đọc Tiết 82- 83: KHO BÁU I) Mục đích u cầu - Đọc rành mạch tồn bài; ngắt, nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý - Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no, hạnh phúc - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, HS giỏi trả lời câu hỏi * GDKNS: II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động gi o viên Hoạt động học sinh - Hát vui 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra cũ - HS nhắc lại tựa - Ôn tập 3) Bài a) Giới thiệu chủ điểm - HS quan sát tranh SGK hỏi: - Quan sát + Tranh vẽ gì? - Phát biểu - Tiếp tục chủ điểm sông biển tuần 28, 29 em học loài hoa, qua chủ điểm cối Truyện đọc mở đầu cho chủ điểm truyện kho báu Với truyện em hiểu: sống ấm no, đầy đủ người đâu mà có? Cái thực kho báu - Ghi tựa - Nhắc lại b) Luyện đọc * Đọc mẫu: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn 2: đọc giọng buồn; nhấn giọng từ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà (mỗi ngày già yếu, lâm bệnh, qua đời) giọng đọc thể ngạc nhiên nhịp nhanh Hai người hiểu lời dặn cha đọc chậm lại * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Luyện đọc câu - Đọc từ khó: kho báu, quanh năm, hai sương - Luyện đọc từ khó nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, ngơi, đàng GV: hoàng, hão huyền, bội thu, ăn để Kết hợp giải nghĩa từ mục giải - Đọc đoạn: HS nối tiếp luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nơng dân kia/ quanh năm hai sương nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở nhà lặn mặt trời.// - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm (CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương TIẾT Hoạt động gi o viên C) Hƣớng dẫn tìm hiểu * Câu 1: Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nơng dân? - Nhờ chăm làm việc hai vợ chồng người nông dân đạt điều gì? - HS đọc lại đoạn * Câu 2: Hai trai người nông dân có chăm làm ruộng cha mẹ họ khơng? - Trước mất, người cha cho biết điều gì? - HS đọc đoạn * Câu 3: Theo lời cha hai người làm gì? * Câu 4: Vì vụ liền lúa bội thu? Chỉ vào phương án cho HS chọn(dành cho HS giỏi) * Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên điều gì? d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc Hoạt động học sinh - Hai vợ chồng người nông dân, quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở lặn mặt trời,vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà không cho đất nghỉ, chẳng lúc ngơi tay - Gây dựng ngơi đàng hoàng - Đọc đoạn - Họ ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền - Người cha dặn dò: ruộng nhà có kho báu, tự đào lên mà dùng - Đọc đoạn - Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu mà khơng thấy, vụ mùa đến, họ đành trồng lúa - Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ, nên lúa tốt - Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng người có sống ấm no hạnh phúc - Thi đọc - Nhắc tựa GV: + Câu chuyện muốn khuyên điều gì? - Chăm làm việc yêu quý đất - GDHS: Chăm học tập, chăm làm thành đai công, lao động đem lại nhiều niềm vui - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại - Xem Toán Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục đích yêu cầu - Thuộc bảng nhân,bảng chia học - Biết thực phép nhân phép chia có số kèm đơn vị đo - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia; nhân chia bảng tính học) - Biết giải tốn có phép tính chia II) Đồ dùng dạy học - HS: Vở III) C c hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Bài cũ Bài : Giới thiệu Phát triển hoạt động * Hoạ ộ 1: Thực hành * Bài 1: HS tính nhẩm (theo cột) - Làm theo yêu cầu GV - Chẳng hạn: - Khi biết x = ghi kết a) 2x4=8 b) 2cm x = 8cm : = : = lấy tích chia 8:2=4 5dm x = 15dm cho thừa số ta thừa số 8:4=2 4l x = 20l * Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực tính - Khi thực phép tính với số đo đại biểu thức lượng ta thực tính bình thường, sau - Chẳng hạn: viết đơn vị đo đại lương vào sau kết Tính: x = 12 Viết x + = 12 + - HS tính từ trái sang phải 12 + = 20 = 20 - HS trả lời, bạn nhận xét * Hoạ ộ 2: Thi đua, thực hành * Bài 3: - Hỏi: Tại để tìm số HS có - Vì có tất 12 HS chia thành nhóm em lại thực phép tính chia 12 : 4? nhóm, tức 12 chia thành phần - Trình bày: Bài giải - HS thi đua giải Số HS nhóm là: 12 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - GV nhận xét, tuyên dương GV: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học nhà Đạo đức Tiết 28: GIÚP ĐỠ NGƢỜI KHUYẾT TẬT I) Mục đích- yêu cầu - Biết: người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường cộng đồng phù hợp với khả * GD KNS: oạ ộ II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa VBT - Cờ, xanh, đỏ - Phiếu thảo luận nhóm HĐ III) Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động gi o viên Hoạt động học sinh - Hát vui 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ - HS nhắc lại tựa - Lịch đến nhà người khác + Trẻ em cần cư xử đến nhà người - Trẻ em cần cư xử lịch đến ... Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 Đạo đức Trung thực trong học tập (tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nhận thức đợc: Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực; phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng: Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ (5 ) : Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân? 2. Bài mới (27 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Những hành vi thể hiện tính trung thực trong học tập. - Y/C HS thực hiện bài tập 3 sgk. - Yêu cầu HS nêu cách xử lý của mình qua mỗi tình huống. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính. HĐ2: Trình bày t liệu su tầm: BT4 - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập 4. - Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó? - GV kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều tấm gơng trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó. * HĐ3: Trình bày tiểu phẩm. - GV gọi 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị trớc. - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm đó? - Nếu ở vào tình huống đó em sẽ xử lí nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò(3): - Về su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học. HS nêu và liên hệ thực tế bản thân. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm. - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình : + Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập để gỡ điểm lần sau . + Báo cáo cho cô giáo chữa lại điểm cho đúng + Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận, trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc nội dung bài tập. - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị tr- ớc. - Lớp thảo luận trả lời 2 câu hỏi GV đa ra. - 3 - 4 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của gv. Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng: sừng sững, hung dữ, chúa trùm, giã gạo, . *. Hiểu từ ngữ trong bài:chóp bu, nặc nô. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ(5 ): Gọi HS đọc phần 1 của bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc(10): - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? - Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải khiếp sợ? - Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm câu 4 sgk. * HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng. 3. Củng cố, dặn dò(3):Truyện ca ngợi nhân vật nào ? Nhân vật đó có tính cách nh thế nào? - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS đọc và nêu nội dung nh mục I2. - HS khác theo dõi nhận xét. Theo dõi, mở SGK -1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS luyện đọc: sừng sững, lủng củng, vị chúa trùm, - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 ( 4 dòng đầu ) - Chúng chăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện gộc canh gác, tất Giáo án lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Hòa Bình TẬP ĐỌC KHO BÁU I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4) - Ham thích môn học. II. CHU Ẩ N B Ị : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ : Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới 3.1/ Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Luyện câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn. HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 3.2/ Tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân. + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều - Hát - Theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: - Nghe GV giải nghóa từ. - Luyện đọc câu: - Nối tiếp nhau đọc các - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp - Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà + Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. + Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ Người thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 1 Giáo án lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Hòa Bình gì? + Tính nết của hai con trai của họ ntn? + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Kết quả ra sao? - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 3.3/ Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - GV nxét ghi điểm 4. Củng cố : Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? 5. Dặn do:ø HS về nhà học bài. - Chuẩn bò bài sau: Bạn có - Nhận xét tiết học. chuyện hão huyền. + Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng. + Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. + Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu. + Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - HS đọc thầmtrả lời - 3 đến 5 HS phát biểu. - Là sự chăm chỉ, chuyên cần. - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - Câu chuyện cho thấy : Ai yªu q ®Êt ®ai, ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång rng, ngêi ®ã cã cc sèng Êm no, h¹nh phóc - Nhận xét tiết học. TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 CHÍNH TẢ( Nghe viết ) KHO BÁU I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 ; BT (3) a/b. - Ham thích môn học. II. CHU Ẩ N B Ị : Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. Người thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 2 Giáo án lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Hòa Bình III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ :Ôn tập giữa HK2 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép. -Nội dung của đoạn văn là gì? -Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất Tuần thứ 28: Ngày soạn: 13 / 03 /2010 Ngày giảng: 15 / 03 / 2010 Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2+3 Tập đọc Tiết: KHO BÁU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa đặc biệt là từ ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc viết của HS 3. Bài mới: HĐ1. Gt chủ đề và bài học HĐ2. Luyện Đọc - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải ở cuối bài và các từ khác học sinh chưa hiểu. - Chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết 2 HĐ. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1: (1 HS đọc) ? Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng ngơi tay. ? Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì - Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng Câu hỏi 2: (1 HS đọc) ? Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ? - Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền. ? Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? - Người cha dặn dò. Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. * HS đọc đọan 2 Câu hỏi 3: (HS đọc thầm) ? Theo lời cha 2 người con đã làm gì - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. ? Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu - Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được lãm kĩ lên lúa tốt. ? Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? - Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần. Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no. + Đất đai chính là … ấm no + Ai qúy … hạnh phúc. . Luyện đọc lại - Cho HS thi đọc truyện 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú ? ý học tập. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Liên hệ thực tế. Tiết 4: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Đề bài: *Bài 1: Tính 4 × 7 = 5 × 7 = 20 : 4 = 25 : 5 = 4 × 8 = 5 × 8 = 24 : 4 = 15 : 5 = 4 × 6 = 5 × 6 = 12 : 4 = 40 : 5 = *Bài 2: Tính 5 × 6 : 3 = 12 : 3 × 5 = 3 × 3 × 3 = 24 : 4 × 4 = *Bài 3: Tính (Theo mẫu) a, 2 giờ + 4 giờ = 6 giờ b, 7 giờ - 2 giờ = 5 giờ 2 giờ + 5 giờ = 8 giờ - 2 giờ = 4 giờ + 14 giờ = 17 giờ - 8 giờ = 12 giờ + 12 giờ = 24 giờ - 12 giờ = *Bài 4: Có một số kẹo chia đều cho 5 em nhỏ, mỗi em được 6 chiếc kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo? . . *Bài 5: Cho hình tam giác bên cạnh: A a, Đo rồi ghi số đo từng cạnh của tam giác ABC: B C b, Tính chu vi của tam giác ABC Tiết 5: Đạo đức TIẾT:GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần giúp người khuyết tật - Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật - Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được Gio n lp 2 – Tun 28 – Đặng Thị Quý Tuần 28 Thứ hai, ngày 22 thng 3 năm 2010 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. (§Ò cña phßng) Tiết 3+4: Tập đọc KHO BÁU I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu được ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động , người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Giáo dục học sinh yêu lao động. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ cảnh lao động: cấy lúa hoặc trồng cây III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKII. 2 . Bài mới : Tiết 1 a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu bài. -HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu -Luyện đọc: hai sương một nắng, lặn mặt trời, dặn dò, hảo huyền… * Đọc từng đoạn . + Đoạn 1:Lđ “ngày xưa… mặt trời” -Giảng: hai sương một nắng; cày sâu cuốc bẫm; cơ ngơi đàng hoàng. + Đoạn 2:Lđ “cha không sống….mà dùng” - Giảng: hảo huyền + Đoạn 3:Lđ “liên tiếp….người cha” - Giảng:kho báu, bội thu, của ăn của để. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu đọc theo nhóm 3 - Gv theo dõi, giúp H yếu. * Thi đọc giữa các nhóm . - Bình chọn nhóm đọc tốt. * Đọc đồng thanh . Tiết 2 b .Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ? + Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? - H lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -H đọc cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp - H đọc theo yêu cầu - H đọc theo nhóm 3. - 2N đại diện 2 H - Lớp nhận bình chọn người có giọng đọc hay nhất . - Lớp đọc đồng thanh bài . - Quanh năm hai sương một nắng , cuốc bẫm cày sâu ….ngơi tay . - Gầy dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - 1 - Gio n lp 2 – Tun 28 – Đặng Thị Quý + Tính nết 2 con trai họ như thế nào? +Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời người cha 2 con làm gì ? + Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu ? + Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì ? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? GV : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc . c. Luyện đọc lại : Gọi HS đọc bài . - GV nhận xét tuyên dương . 3 . Củng cố ,dặn dò + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? Giáo dục: Từ câu chuyện “Kho báu” các em cần rút ra bài học cho mình : Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có nhiều niềm vui . -Nhận xét đánh giá tiết học . -Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ tưởng hão huyền . -Ruộng nhà mình có 1 kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng . - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu . - Đất đai được cuốc xới tơi xốp nên lúa tốt . -Đất đai màu mỡ và sự cần cù lao động . -Đừng ngồi mơ tưởng hảo huyền , chỉ có lao động cần cù mới tạo ra của cái . Đất đai là kho báu vô tận , chăm chỉ lao động thì mới có cuộc sống ấm no hạnh phúc . -HS nhắc lại . - HS đọc bài . - HS trả lời . - Lớp lắng nghe. Thứ ba, ngày 23 thng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán ĐƠN VỊ , CHỤC , TRĂM , NGHÌN I . Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục , giữa chục và trăm. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.( BTCL: Bài 1,2) -Nắm được đơn vị nghìn , hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán. II. Đồ dùng dạy học : -10 hình vuông biểu diễn đơn vị. -20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. -10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100. -Bộ số bằng bìa. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : - Nhân xét bài kiểm tra định kỳ . 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Ôn tập về đơn vị, chục, trăm. - GV gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi : - HS nhắc. - 2 - Gio n lp 2 – Tun 28 – Đặng Thị Quý + Có mấy đơn vị ? - GV gắn tiếp 2, 3 … 10 ô vuông như phần SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. + 10 đơn vị còn gọi là gì ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - GV ghi bảng : 10 đơn vị = 1 chục + GV gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu ... kết Tính: x = 12 Viết x + = 12 + - HS tính từ trái sang phải 12 + = 20 = 20 - HS trả lời, bạn nhận xét * Hoạ ộ 2: Thi đua, thực hành * Bài 3: - Hỏi: Tại để tìm số HS có - Vì có tất 12 HS chia thành... GV - Chẳng hạn: - Khi biết x = ghi kết a) 2x4=8 b) 2cm x = 8cm : = : = lấy tích chia 8 :2= 4 5dm x = 15dm cho thừa số ta thừa số 8:4 =2 4l x = 20 l * Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực tính - Khi thực... người khuyết tật - Ghi tựa - Nhắc lại * Hoạ ộ 1: Phân tích tranh - HS quan sát tranh thảo luận việc làm - Quan sát bạn nhỏ tranh + Tranh vẽ gì? - Bạn bị tật, bạn đẩy xe + Việc làm bạn nhỏ giúp