giao an ngu van 9 bai 14

2 156 0
giao an ngu van 9 bai 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 9 bai 14 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9.  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người. - Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của giáo viên . 3. Thái độ: Hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận. + Bảng phụ, tư liệu, Tranh ảnh về Sa Pa , chân dung của tác giả. 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản. III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt truyện ngắn "Làng"? Trình bày những nét cơ bản về nội dung & ng.thuật. 3. Bài mới: Gọi HS đọc phần đầu chú thích (Tác giả Nguyễn Thành Long). Giáo viên nói thêm để dẫn vào bài: Nguyễn Thành Long là một cây truyện ngắn với một phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa giản dị, mộc mạc ngư một ghi chép về cuộc gặp gỡ những con người bình thường mà lắng đọng tình người, để lại dư âm trong lòng người đọc. Văn ông có khả năng thanh lọc làm trong sáng tâm hồn, khiến chúng ta thêm yêu cuộc sống và những người chung quanh. * HĐ1: Hướng dẫn đọc, chú thích văn bản. Hỏi: Truyện ngắn " Lặng lẽ ." được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? + GV hướng dẫn đọc chậm, cảm xúc, sâu lắng, kết hợp kể tóm tắt với đọc. + Kể đoạn đầu. + Đọc từ”Trong lúc mọi người đang xôn xao… người lái xe lại nói”. - Báo cáo sĩ số - Trả lời trước lớp - Đọc chú thích, nêu II- Đọc, tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả: SGK 2- Tác phẩm Truyện "Lặng ." là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trường THCS Phú Mỹ  1  GV:…  TUẦN : 14 TIẾT: 66 Ngày soạn: 13/11/2008 Ngày dạy: 17/11/2008  GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9.  --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Tóm tắt những đoạn suy nghĩ của hoạ sĩ, của cô gái. + Đọc đoạn cuối”Trời ơi! Khi… hết”. + GV kiểm tra một vài từ ở mục chú thích: Sa Pa, vật lí địa cầu, máy bộ đàm. * HĐ 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản. + GV: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa là một truyện ngắn hiện đại. Truyện ngắn luôn tồn tại trong 3 yếu tố hình thức thể loại: Truyện, nhân vật, lời kể. Vậy em nhận xét thế nào về tính chất của cốt truyện trong 3 nhận xét sau: * Có chứa mâu thuẫn. * Có xung đột căng thẳng. * Chỉ là câu chuyện sinh hoạt và lao động bình thường. Hỏi: Theo em, trong các nhân vật: bác lái xe, anh thanh niên làm khí tượng, cô kĩ sư nông nghiệp, ông hoạ sĩ, nhân vật nào tập trung sự miêu tả của tác giả? Hỏi: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em xác định được như thế? Truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn của nhân vật nào ? GV lưu ý: Truyện không sử dụng các kể từ ngôi thứ nhất mà qua điểm nhìn, ý nghĩa của ông hoạ sĩ. Nhân vật ông hoạ sĩ đóng vai trò rất quan trọng. Hỏi: Truyện được kể đan xen của những phương thức biểu đạt nào? Có tác dụng gì? Hỏi: Nếu lựa chọn nhân vật yêu thích để đọc- hiểu, em sẽ chọn nhân vật nào? 3. Củng cố: - Khái quát nội dung tiết học. 4. HD học ở nhà: - Đọc kĩ, phân tích nét đẹp nhân vật trong truyện. - HS suy nghĩ, trả lời: + Chỉ là câu chuyện sinh hoạt và Tuần 4: Tiết 19: Ngày dạy: Bài 14: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn Thái độ: HS thêm yêu quý say mê học tiếng Việt II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Cách dẫn trực tiếp: I Cách dẫn trực Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: tiếp: Đoạn a: Cháu nói: “Đấy, bác củng chẳng thèm” người gì? Ngữ liệu SGK => Lời nói ( nhắc lại nguyên vẹn) - a.Lời nói -> ngăn cách với phận đứg trước dấu (:) (“”) - b.Ý nghĩ Đoạn b: Họa sĩ nghĩ: “Khách tới bất ngờ chẳng hạn” - Có thể thay đổi vị người nghĩ (nhắc lại ng/ vẹn) trí phận -> ngăn cách với phận đứg trước dấu (:) (“”) phải có dấu Có thể thay đổi vị trí phận phải ngăn cách dấu (- ) (“”) gạch ngang dấu (“”) ?Vậy cách dẫn trực tiếp gì? -> ghi nhớ (SGK) ->Ghi nhớ (SGK) II Cách dẫn gián II.Cách dẫn gián tiếp: tiếp: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Ngữ liệu SGK Đoạn a: Hãy dằn lòng, bỏ đám này, dễ dùi giấy lại lâu mà sợ - a.Lời nói -> Lời nói (Đây nội dung lời khuyên phần lời người dẫn) - b.Ý nghĩ (rằng = Khơng có dấu ngăn cách là) Đoạn b: Bác sống khắc khổ ẩn dật ý nghĩ (giữa ý nghĩ lời người dẫn có từ rằng) thay từ “là” ->Ghi nhớ (SGK) ?Vậy cách dẫn gián tiếp gì? -> ghi nhớ (SGK) III Luyện tập: - BT1: *HĐ2: Luyện tập: Cả a, b: ý nghĩ, - BT1: cách dẫn trực tiếp a Lời dẫn: “A! Lão già tệ lắm! à?” b : “Cái vườn tao ” => ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp - BT2: HS viết đoạn văn theo cách - Trực tiếp: Nói phong cách sống Bác Hồ, thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “giản dị đời sống làm được.” - Gián tiếp: Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói Bác Hồ người sống giản dị Người giản dị đời sống, quan hệ với người - BT3: Để thực tập này, cần ý: +Phân biệt rõ lời thoại nói với ai, lời thoại có phần mà người nghe cần chuyển đến người thứ người thứ ba +Thêm vào câu từ ngữ thích hợp để mạch ý câu rõ: VD: Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng dặn Phan nói với chàng Trương chàng Trương nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập dàn giải oan bến sống, đốt đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương trở BT2: HS viết đoạn văn theo cách (HD mẫu ý b) - BT3: +Bỏ dấu (:) (- ), thay “tôi” = Vũ Nương IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Thế cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Luyện tập tóm tắt văn tự Ngày soạn: 13/04/2009 Tuần 32:( Tiết 146->150) Tiết 146 : Văn bản : Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang. ( trích ) Đen- ni-ơn đi- phô. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : HS hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin- xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật, nghệ thuật vẽ chân dung đặc sắc của tác giả.Tích hợp các văn bản. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tả chân dung nhân vật trong văn bản tự sự. 3. T tởng : Giáo dục ý thức vợt khó, tinh thần lạc quan cho HS. B. Chuẩn bị : 1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh chân dung Di phô. 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. C. Phơng pháp: Đọc, phân tích nhân vật. D. Tiến trình lên lớp . * Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). Vì sao tác giả Lê Minh Khuê lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là Những ngôi sao xa xôi? Nhan đề gợi cho em cảm nhận gì? Có thể đặt nhan đề lại nh thế nào ? 3. GV giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - HS: Đọc phần chú thích (SGK) GV : Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm? - HS nêu vài nét chính. I. Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1. Tác giả. - Đi-Phô(1660-1731)nhàvăn lớn của Anh 2. Tác phẩm. * Hoàn cảnh : Trích từ tác phẩm Rô- bin GV : Bổ sung , nhấn mạnh về vị trí , tài năng . - HS đọc diễn cảm thể hiện đợc tình cảm của nhân vật. GV: Hãy xác định thể loại của văn bản? PTBĐ? Ngôi kể? GV: Văn bản trên đợc chia làm mấy phần xác định giới hạn và nội dung từng phần ? P1 .nh dới đây P2 .bên khẩu súng của tôi P3: đoạn còn lại - HS đọc phần 1 GV: Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân dung mình nh thế nào ? Cảm nhận ấy nói lên điều gì? GV : Anh hình dung thái độ mọi ngời xung quanh đối với anh nh thế nào ? GV : Qua đó ta thấy đợc hoàn cảnh sống ở đây nh thế nào ? - HS đọc phần 2. GV: Hãy tìm chi tiết miêu tả trang phục của nhân vật tôi ? GV: Tác giả kể bằng giọng văn nh thế nào ? Chi tiết thể hiện ? GV: Trang bị của Rô bin xơn đợc tác giả kể nh thế nào ? GV: Em có nhận xét gì về trang phục và trang bị của nhân vật ? GV: Trang phục và trang bị của nhân vật nói lên điều gì? xơn Cru- xô. Truyện kể lại lúc Rô bin xơn một mình sống ngoài đảo hoang. * Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu. * PTBĐ: Tự sự * Ngôi kể: Ngôi thứ nhất *Bố cục : 3 phần P1: Cảm giác chung khi tự ngắm bản thân mình và bộ dạng chính mình. P2: Trang phục, trangbị của Rô bin xơn. P3: Diện mạo của vị chúa đảo. II. Tìm hiểu chi tiết văn bản . 1. Tự cảm nhận chung về chân dung mình. - Nhân vật tôi tự cảm nhận chân dung mình khi anh hình dung đang dạo chơi trên quê hơng nớc Anh và gặp gỡ đồng bào mình. - Thái độ : hoảng sợ hoặc cời sằng sặc sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị Bộ dạng con ngời anh kì lạ. Cuộc sông thiếu thốn, khắc nghiệt nơi đảo hoang. 2. Trang phục và trang bị của chúa đảo. - Trang phục : quần áo, giầy ủng . đều đợc chế tạo bằng da dê do chính mình săn bắt và thuần dỡng. - Giọng văn dí dỏm: lông dê thỏng xuống bắp chân,không có biết tất . kỳ cục -Trang bị: cồng kềnh, lỉnh kỉnh tơng xứng với trang phục : Thắt lng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá. - Dụng cụ: Rìu con và ca nhỏ Túi đạn và túi súng . Gùi đeo sau lng . Trang phục và trang bị rất độc đáo, nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vợt lên hoàn cảnh. 3. Diện mạo Rô-bin xơn. GV : HS đọc phần 3 GV : Rô bin xơn đã tả khuôn mặt mình nh thế nào ? Em hãy tìm những chi tiết đặc tả của tác giả? GV : Qua cách miêu tả của tác giả em có nhận xét gì về Rô bin xơn ? * Hoạt động 3 : Tổng kết GV :Giá trị nghệ thuật, nội dung của đạon trích? - HS đọc Ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Qua văn bản trên em tự rút ra cho mình bài học gì? - Khuôn mặt đen nh da ngời châu Tuần 14 Ngày soạn: 08-11-09 Tiết số:66-67 Ngày dạy: Số tiết:1 Lặng lẽ Sa Pa A. Mục tiêu: Giúp H cảm nhận đợc cuộc sống bình dị mà tốt đẹp của ngời thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu. Hiểu đợc ý nghĩa văn bản: Công việc đem lại ý nghĩa cho cuộc sống và niềm vui cho con ngời. Vẻ đẹp của ngời lao động bình thờng là nguyên mẫu để sáng tạo nghệ thuật. Nét riêng của truyện: tình huống đơn giản không có mâu thuẫn. Rẽn kĩ năng cảm nhận và phân tích tác phẩm truyện ngắn , nhân vật. B. Chuẩn bị: Thày: Soạn giáo án- Bảng phụ Trò: Học- trả lời câu hỏi- tóm tắt truyện C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn Làng 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Dựa vào chú thích , qua việc chuẩn bị bài ở nhà. Hãy giới thiệu 1vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long và văb bản Lặng lẽ Sa Pa ? H: Dựa vào SGK trả lời. G nhấn mạnh: Tác giả là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí , đặc biệt là truyện ngắn và kí viết về cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội những năm 60-70 của thế kỉ XX. Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa đ ợc in trong tập Giữa trong xanh . Là tác phẩm đợc khơi nguồn từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa. ? Kể lại đoạn đầu của tác phẩm. G: Hớng dẫn cách đọc. -Chậm , cảm xúc , sâu lắng. G: đọc mẫu trong lúc mọi ng ời xôn xao .anh ta kia H đọc tiếp:. G: Tóm tắt thật ngắn gọn nội dung câu chuyện = 1 câu nh thế nào? Qua đó em nhận xét gì về nội dung cốt truyện này? H: Câu chuyện là cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ , bác lái xe, cô kĩ s với anh thanh niên trong chuyến đi nghỉ trớc khi về hu của ngời hoạ sĩ. - Là tác phẩm không có cốt ttruyện. G: Kiểm tra 1 số từ khó. ? Nhận xét về ngôi kể trong tác phẩm. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí , đặc biệt là truyện ngắn và kí viết về cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội những năm 60-70 của thế kỉ XX. 2. Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa đợc in trong tập Giữa trong xanh . Là tác phẩm đợc khơi nguồn từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa. - Bố cục của văn bản: Trờng THCS Nam Hồng Nam Trực- Nam Định Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà H: Ngôi thứ 3( tác giả tự giấu mình) G: Bố cục văn bản? H: 3 đoạn: +Giới thiệu nhân vật chính +Cuộc gặp gỡ và trò chuyện +Chia tay. G: Nhân vật trong truyện và nhân vật chính? H: Liệt kê. Nhân vật chính: Anh thanh niên. G: Phơng thức biểu đạt của tác phẩm H: Tự sự kết hợp với biểu cảm , miêu tả, nghị luận. ? thể loại? H: Truyện ngắn. G: Hãy theo dõi phần 1 và cho biết: ? Những chi tiết nào giới thiệu về anh thanh niên? H: -Một anh thanh niên rạng rỡ. -Sống .leo. -Thừem ngời, kiếm kế dừng xe để đợc gặp gỡ và trò chuyện với mọi ngời. -Tự tay đào cho ngời ốm. G: Nhận xét về con ngời đơc giới thiệu qua những chi tiết trên? H: Vừa có điểm bình thờng, vừa có điểm khác lạ. G: Hãy chỉ ra những chi tiết chứng minh sự khác lạ đó? H: -Bình thờng: Làcon ngời lao động trẻ tuổi với 1 công việc bình thờng trong cuộc sống. -Khác lạ: Các chi tiết còn lại. G: Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật trong đoạn này? H: Vừa gián tiếp, vừa trực tiếp( qua nhận xét của lái xe, ông hoạ sĩ , qua đối thoại của nhân vật.) G: Từ đó đặc điểm nào của nhân vật đợc bộc lộ? H: Là ngời rất yêu quý con ngời và tận tuỵ với mọi ng- ời. H: theo dõi đoạn 2. G: Những sự việc nào đợc kể từ nơi ở của anh thanh niên khi anh tiếp khách? H: -Hái hoa tặng cô gái. -Giới thiệuvới mọi ngời về công việc và bày tóuy nghĩ của mình. Giới thiệu những gơng mặt mà anh ngỡng mộ. G: Chúng ta chú ý đến chi tiết 1. 3 đoạn: +Giới thiệu nhân vật chính +Cuộc gặp gỡ và trò chuyện +Chia tay. II. Phân tích: 1. Nhân vật anh thanh niên: Làcon ngời lao động trẻ tuổi với 1 công việc bình thờng trong cuộc sống -: Là ngời rất yêu quý con ng- ời và tận tuỵ với mọi ngời. ? Nơi ở của anh thanh niên là 1 nơi nh thế nào? H: Dựa vào SGK trả lời. Là 1 nơi sinh Tuần 14 Tiết 66, 67 LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện miêu tả sinh động,hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3. Thái độ: Học tập và làm theo những phẩm chất, đức tính của anh thanh niên. Tình yêu thiên nhiên và yêu lao động. II . CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án chuẩn kiến thức-SGK - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Em hiểu được những phẩm chất gì của ông Hai và nhân đân ta qua truyện ngắn Làng của Kim Lân? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HỌC SINH GHI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản Gv gọi Hs đọc chú thích sao. H:Em hãy tóm lược những nét cơ bản về tg NTL? Ngoài những thông tin trong sgk em có biết thêm thông tin nào khác về tg? H:Truyện ngắn LLSP ra đời trong hoàn cảnh nào, được trích từ tập truyện nào? Gv hướng dẫn đọc vb, gọi Hs đọc và tìm hiểu các chú thích. H: Em hãy tóm tắt lại vb và có nhận xét ntn về cốt truyện?(cốt truyện đơn giản chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách: tg giới thiệu nv chính và nv hiện lên rất ấn tượng. các nv khác đều tập trung đều tập trung thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản GV: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên SaPa. H: Tìm những câu văn miêu tả cảnh SaPa?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và nghệ thuật của tác giả? H: Cảnh sắc SaPa hiện lên như thế nào? H:Truyện có những nhân vật nào, nv chính xuất hiện ra sao? (không xuất hiện từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật). H:Thông qua cái nhìn của nv khác, nv chính hiện lên ntn? H:Em hãy cho biết hoàn cảnh sống của anh thanh I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê ở Quảng Nam. Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn và kí. 2. Tác phẩm: (sgk). 3. Đọc văn bản và tìm hiểu các chú thích. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp SaPa Bằng những từ ngữ gợi hình ảnh so sánh nhân hóa độc đáo-> Cảnh sắc SaPa đẹp như một bức tranh với vẻ đẹp trong trẻo sáng sủa giàu chất thơ. 2. Nhân vật anh thanh niên. a. Vị trí và cách miêu tả nhân vật của tác giả. - Là nhân vật chính, nhân vật trung tâm. - Thông qua cái nhìn của các nhân vật khác, nhân vật chính hiện lên rõ nét và đáng mến hơn. b. Những nét đẹp của anh thanh niên. niên? Anh làm công việc gì, công việc đó đòi hỏi ở anh những đức tính gì?(tỉ mỉ, chính xác, tinh thần trách nhiệm cao…). H: Anh làm việc trong điều kiện ntn, trong điều kiện đó, điều gì đã giúp anh vượt qua những khó khăn đó? H: Em hãy tìm câu văn cho biết suy nghĩ của anh về công việc? H: Như vậy, anh ý thức ntn về công việc? H:Để tránh sự đơn điệu, nhàm chán của công việc, anh đã tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình ntn? H:Từ những việc làm và hành động cụ thể đó , cho thấy ở anh nổi bật lên tính cách và những phẩm chất gì? Khi ông họa sĩ vẽ mình anh đã có thái độ ntn, điều đó cho thấy nổi bật ở anh phẩm chất gì? H: Như vậy, anh thanh niên là một người ntn, em học được ở anh những gì? H: Ngôi kể trong truyện được nhập vào nv nào? Vì sao?(để miêu tả, quan sát thiên nhiên và nhân vật chính). H: Nhân vật ông họa sĩ nôi bật lên những phẩm chất gì? Ông đã có suy nghĩ ntn về anh thanh niên? H:Tác giả muốn gửi gắm suy nghĩ gì của nv này về con người, về nghệ thuật? H:Như vậy, ông họa sĩ là người ntn và có vai trò gì đối với nv chính?(làm cho nv chính thêm sáng đẹp và chứa đựng chiều sâu tư tưởng). H: Sau khi nghe kể chuyện và tiếp xúc với anh thanh niên, cô kĩ sư đã có những suy nghĩ gì về cuộc sống, về anh thanh niên và cô đã đi đến quyết định quan trọng nào?(Về cuộc sống dũng Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần:14 Tiết :66 Lặng lẽ sa pa ( Trích) _ Nguyễn Thành Long _ Ngày soạn Ngày dạy A- Mục tiêucần đạt: Qua tiết học, giúp HS : 1/ Kiến thức.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật chính - anh thanh niên - trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời. Cống hiến quên mình vì Tổ quốc. - Phát hiện đúng và hiểu đợc nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn trong truyện. 2/ Kĩ năng : - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt đợc truyện. - Phân tích đợc nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận đợc một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập. B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: Vở soạn. C/Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1) ổn định tổ chức: Hoạt động 2) KT bài cũ: Hoạt động 3) Bài mới : (- GV giới thiệu bài ) Từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú nhng cũng là nơi sống và làm việc của những con ngời lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, qua một chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi th giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết một truyện ngắn đặc sắc , dào dạt chất thơ. sĩ số 9A 9B Hãy cho biết: ? Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm đ- ợc tác giả miêu tả bằng cách nào ? Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm ? HS đọc SGK, trình bày một số nét khái quát về tác giả. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả tác phẩm GV cung cấp thêm một số chi tiết cần thiết: Nhà văn Ngguyễn Thành Long (1925- 1991), quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ngoài truyện, bút ký, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học. GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập "Giữa trong xanh" in 1972. 2. Đọc chú thích (SGK) GV yêu cầu HS tóm tắt truyện dựa trên bố cục của tác phẩm. 3. Bố cục (3 phần): Phần 1 (từ đầu đến "kìa anh ta kìa"): Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ. Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 174 Giáo án Ngữ Văn 9 Phần 2 (tiếp đến . "Không có vật gì nh thế"): Diễn biến cuộc gặp gỡ. Phần 3 (Còn lại): cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách. GV: Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật? 4. Cốt truyện và nhân vật HS thảo luận, trả lời. Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và đoàn khách. Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanh niên, anh thanh niên đợc hiện ra qua cái nhìn và ấn tợng của các nhân vật khác. Tìm hiểu văn bản II.Phân tích GV: Nhân vật chính xuất hiện nh thế nào (qua lời kể của ai)? Tác dụng của cách giới thiệu đó? Trên đỉnh Yên Sơn 2600m Ngời cô độc nhất thế gian. Nghề khí tợng kiêm vật lý địa cầu. Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng ngời đọc, các nhân vật ấn tợng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn. GV: Anh thanh niên đợc miêu tả nh thế nào? Tầm vóc nhỏ bé. Nét mặt rạng rỡ. Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe. Mừng quýnh vì sách. Tặng hoa cho cô gái. Pha trà ngon mời khách. GV: Những cử chỉ, hành động đó thể hiện tính cách gì ở anh thanh niên? Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên. Vì sao ông hoạ sĩ lại rất ngạc nhiên khi b- ớc lên cầu thang đất? HS thảo luận theo từng vấn đề. Ông ngạc nhiên khi thấy: Một vờn hoa thợc dợc tơi tốt. Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế . Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc trái với một chiếc giờng, một bàn học, một giá sách . Nuôi gà, vờn thuốc quý, trồng hoa. GV: Thông qua lời kể của anh thanh niên, em hiểu công việc của anh nh thế nào? HS thảo luận, trình bày. Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Thờng đo ma: đo xong đổ nớc ra cốc ... mạch ý câu rõ: VD: Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng dặn Phan nói với chàng Trương chàng Trương nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập dàn giải oan bến sống, đốt đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương trở... được.” - Gián tiếp: Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói Bác Hồ người sống giản dị Người giản dị đời sống, quan hệ với người - BT3: Để thực tập này, cần ý: +Phân biệt rõ lời thoại nói với ai, lời thoại có

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan