giao an ngu van 9 bai 16

2 78 0
giao an ngu van 9 bai 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 9 bai 16 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Giáo n Ngữ Văn 9 ………………………  GV: Lê Khánh Liên …………………………  Trường THCS Lộc Quang Tuần 16 Ngày dạy: 12/12 Tiết 76 - 77 Ngày dạy: 17/12 Văn bản : CỐ HƯƠNG LỖ TẤN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống , xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. B.CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. Chân dung Lỗ Tấn HS: Đọc tìm hiểu - soạn bài học ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số.(1) 2. Kiểm tra: (7) Kiểm tra sự chuẩn bò bài và soạn bài ở nhà của HS 3. Bài mới: Hoat động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động(2) Trong chương trình văn học nước ngoài 6, 7, 8 em đã được học những tác phẩm nào của Trung Quốc? Đọc thuộc lòng bản dòch tiếng Việt một bài thơ Đường mà em nhớ? Bài thơ em vừa đọc hay ở chỗ nào? HS trả lời – GV giới thiệu vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả- tác phẩm.(10) Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn? HS trình bày Cho HS quan sát chân dung nhà văn Lỗ Tấn. GV giới thiệu cho HS về sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn và tập truyện Gào thét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung về văn bản.(25) Giọng đọc chậm, buồn, bùi ngùi khi kể, tả; giọng ấp úng của nhân vật Nhuận Thổ, giọng chao chát của thím Hai Dương, giọng suy ngẫm , triết lí. HS tóm tắt truyện Hướng dẫn HS giải thích từ khóSGK. Truyện được kể ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc chọn ngôi kể này? HS trả lời I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả: Lỗ Tấn ( 1881 – 1936), quê Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang, là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biêu nhất của tập truyện Gào thét (1923) II. ĐỌC HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN 1. Đọc và tóm tắt văn bản. - Truyện kể lại chuyến thăm quê lần cuối cùng của nhân vật tôi, để bán nhà đưa gia đình sinh sống nơi khác. 2. Từ khó: SGK 3. Ngôi kể: Chọn ngôi kể thứ nhất cho nhân vật tôi, làm tăng đậm tính chất trữ tình của truyện. 4. Bố cục: 3 phần. Chia làm 3 phần: 157  Giáo n Ngữ Văn 9 ………………………  GV: Lê Khánh Liên …………………………  Trường THCS Lộc Quang Dựa vào trình tự thời gian của chuyến về quê của nhân vật tôi hãy phân chia bố cục của truyện? HS trả lời Nhân vật nào là nhân vật chính? Là nhân vật trung tâm của truyện? Vì sao? HS trả lời Nét độc đáo, nổi bật của truyện này ở phương thức trình bày là gì? Có phải ngẫu nhiên mà Lỗ Tấn để nhân vật tôi rời quê lúc hoàng hôn và về quê trong đêm? Tại sao tác giả để nhân vật tôi suy tư về hiện tại và tương lai trên một chiếc thuyền? HS thảo luận trình bày – GV bổ sung. - Từ đầu … đang làm ăn sinh sống: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê. - Tiếp theo … sạch trơn như quét: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở quê. - Phần còn lại: Tâm trạng và ý nghó của nhân vật tôi trên con đường xa quê. HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2 (25) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS phân tích văn bản Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả được không? Vì sao? Tâm trạng, cảm xúc suy nghó về cố hương của nhân vật tôi được thể hiện trong chuyến về thăm quê như thế nào? HS thảo luận trình bày Tâm trạng của tác giả khi trở về quê hương như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn này? HS trả lời Tại sao tác giả lại có tâm trạng ấy? HS trả lời - GV giảng Trong những ngày ở nhà thái độ vàtinh2 cảm của tác giả diễn biến như thế nào? HS trả lời Em hãy so sánh cảnh, người, việc trong hiện tại và quá khứ? HS thảo luận trình bày HS đọc đoạn cuối tác phẩm. Trên con thuyền rời quê hương tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? Suy nghó gì? HS suy nghó trả lời. Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi, tình cảm thống nhất uần 4: Tiết 20: Ngày dạy: Bài 16: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện,…) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự Kĩ năng: Tóm tắt văn tự theo mục đích khác Thái độ: Yêu thích kể chuyện II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự: I Sự cần thiết việc 1.Tìm hiểu tình huống: Tóm tắt: tóm tắt văn tự sự: - Chiếc cuối Ngữ liệu SGK - Chuyện người gái Nam Xương -> Giúp người đọc, nghe - Tóm tắt VB Lão Hạc nắm ND a:-> Giúp người đọc, nghe nắm ND câu câu chuyện hay VB, chuyện hay VB, việc việc b: -> Các tình khác -> Các tình khác: - Con kể cho mẹ nghe việc làm tốt Con kể cho mẹ nghe - Chú đội kể lại trận đánh việc làm tốt; Chú đội kể - Kể lại vụ tai nạn … lại trận đánh… ?Vậy tóm tắt văn tự có ý nghĩa cần phải đáp ứng yêu cầu gì? -> ghi nhớ (SGK) -> Ghi nhớ (SGK) *HĐ2 Thực hành tóm tắt văn tự sự: II Thực hành tóm tắt Các việc: việc văn tự sự: + Từ việc – 1.1 -> thêm (Một đêm + Bổ sung việc 7: Một đêm, Trương Sinh trai ngồi Trương Sinh con… bên đèn, đứa bóng tường nói hiểu ra) -> người cha hay đến Trương sinh hiểu vợ bị oan việc + Sự việc 2.Tóm tắt Tóm tắt: Chuyện người gái Nam Xương 3.Tóm tắt ngắn gọn Tóm tắt ngắn gọn nữa *HĐ3 Luyện tập III Luyện tập: HS thực HD học sinh thực hành IV CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Sự phát triển từ vựng Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn: 21/11/2010 Tuần: 16,17 Tiết: 75 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học. - Rèn luyện kĩ năng thực hành tiếng việt cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề bài. 2. Học sinh: Học bài III. ĐỀ BÀI A. Phần trắc nghiệm (2 điểm). Câu 1: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học( nhất là tác phẩm văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào? a. Cách dẫn trực tiếp. b. Cách dẫn gián tiếp. Câu 2: Trong giao tiếp nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Phương châm về lượng. b. Phương châm quan hệ. c. Phương châm về chất. d. Phương châm cách thức. Câu 3: Các từ ngữ sau: mãng xà, phê phán, tô thuế, tham ô.Mượn từ tiếng nước nào? a. Trung Quốc. b. Châu Âu. Câu 4: Trong câu sau đây câu nào sai lỗi dùng từ? a. Khủng long là một loài động vật đã bị tuyệt tự. b. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du. c. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật. d. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần ! B. Phần tự luận (8 điểm). Câu 1: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào ? Câu 2: Viết đoạn hội thoại khoảng 5-6 dòng trong đó có sử dụng từ xưng hô. Câu 3: Đọc đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Gần miền có một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên rằng: “ Mã giám Sinh” Hỏi quê rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”. a. Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì Sao? b. Các câu trên sử dụng lời dẫn nào? Nhờ dấu hiệu nào mà em biết được điều đó. Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 1 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn Tiết: 76 KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian: 45’ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học. - Rèn luyện kĩ năng thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề bài. 2. Học sinh: Học bài III. ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác năm nào? a. 1947 b. 1948 c. 1949 d. 1950 Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng a. Điệp ngữ, so sánh. b. Điệp ngữ, ẩn dụ. c. Điệp ngữ, nhân hoá. d. Điệp ngữ, hoán dụ. Câu 3: Trong bài thơ Bếp lửa khi nhớ lại quá khứ, tác giả nhớ lại năm tháng cuộc sống như thế nào? a. Những năm tháng chiến tranh đói khổ. b. Những năm tháng nhóm lửa cùng bà. c. Những năm tháng hạnh phúc bên bà. d. Những năm tháng no ấm bên bà. Câu 4: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng biểu trưng cho cái gì? a. Biểu trưng cho quá khứ tốt đẹp. b. Biểu trưng cho quá khứ nghĩa tình. c. Biểu trưng cho tương lai tốt đep. d. Biểu trưng cho tác giả. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm). Câu 1: Chép lại 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và cho biết nội dung của khổ thơ đó. Câu 2: Em hãy trình bày những phẩm chất nổi bật của anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long. Câu 3: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. BÀI LÀM Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 2 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn Tiết: 77 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. Mức độ cần đạt. Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ tám chữ. - Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ tám chữ. 3. Thái độ: Yêu thích thơ III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: một số bài thơ tám chữ. 2. Học sinh: sưu tầm một số bài thơ tám chữ. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. I. Tìm một số bài thơ tám chữ. 1. Thế Lữ. Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay. Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy. Thú san lán mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái thi đua đời ảo mộng. ( Cây đàn muôn điệu) Đã bao những buổi chiều thu Tôi bâng khuâng tìm cảnh ngộ ven hồ Nhưng ta chỉ tiếc khi ngôi Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9 TU ẦN 16: Ngày soạn: 19/11 Ngày dạy: Tiết 76+77+78 CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố Hương”, việc sử dụng thành cơng các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. 2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự. 3. Thái độ: Tình cảm u q hương. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp. + Bảng phụ, tư liệu;Tranh minh hoạ nhân vật Nhuận Thổ. 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản. III/ Tiến trình lên lớp Hoạt động1: Khởi động : Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân và của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.Truyện gần gũi với lối sống,tình cảm của người Việt Nam. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm. Học sinh đọc chú thích SGK Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn? Đánh giá như thế nào về mục đích sống của nhà văn? Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt tác phẩm, đại ý. Giáo viên cho học sinh đọc tóm tắt, đọc những đoạn tiêu biểu, chú ý cách đọc dùng ngôn ngữ nhân vật, biểu thò tâm lý nhân vật. Học sinh I- Tìm hi ểu chung 1.T ác giả, tác phẩm : a. Tác giả : - Nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn. - Nhà văn nhân dân. - Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương phong phú,ông là nhà văn hoá vó đại của đất nước Trung Quốc. b. Tác phẩm : Viết năm 1923 in trong tập Gào thét. 2. Đọc, tóm t ắt: a. Đọc : b. Tóm tắt : Truyện do nhân vật tôi kể về chuyến thăm quê cuối cùng của ông. - Cảm xúc của ông khi quê hương GV Nguyễn Thị Diễm 42 Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9 tóm tắt, lớp nhận xét, bổ sung. Th ảo luận: Đại ý của tác phẩm “Cố hương” là gì? Hoạt động 4 : Truyện được kể làm mấy chặng? (theo hành trình chuyến về thăm quê của tác giả) Hoạt động 5 : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích. Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật “tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không? Phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật “tôi”? Hoạt động 6 : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Nhuận Thổ. Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào? Nghệ thuật đối chiếu được thể hiện nhằm nổi bật điều gì? Nhuận Thổ lý giải cuộc sống của mình như thế nào? Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điểm gì giống nhau? xơ xác tiêu điều. -Sự đau đớn ngỡ ngàng khi những người quê ông bò bần cùng tha hoá. -Những suy nghó quyết tâm của ông phải tìm ra con đường cho quê hương. c. Đại ý : Cảm xúc suy nghó của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố. 3. Bố cục : 3 phần. +Cảnh vật con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi” +Hình ảnh Nhuận Thổ. +Suy nghó cảm xúc của nhân vật “tôi” II- Đọc- hiểu văn bản 1.Nội dung : a. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”. - Cảnh vật : Hiện tại trong hồi ức. Xác xơ tiêu điều đẹp đẽ Hoang vắng. b. Hình ảnh Nhuận Thổ : Hai mươi năm trước Hiện tại +Cậu bé khoẻ mạnh, + ăn mặc rách nhanh nhẹn, trang rưới, nghèo khổ phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc. + Hiểu biết nhiều + Mắt + Nói chuyện tự + Nói chuyện nhiên vô tư. Thưa bẩm ↓ ↓ Một Nhuận Thổ Tàn tạ, bần hèn Đẹp đẽ, đầy sức → Cuộc đời GV Nguyễn Thị Diễm 43 Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9 4.Củng cố Đọc kó lại phần chú thích. Nội dung của truyện ngắn này đề cập đến vấn đề gì? Đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghóa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn? 5. Dặn dò : Về nhà học thuộc bài. Về nhà TUẦN 16 TIẾT: 76-77 ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại đã học ở HKI. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ phân tích các tác phẩm VHVN (thơ, truyện hiện đại) đã học ở HKI. 3. Thái độ: Tinh thần ôn tập nghiêm túc chuẩn bị làm bài kiểm tra tốt. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án chuẩn kiến thức-SGK-STK 2. Học sinh: Soạn bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm trabài soạn của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh ghi Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Gv tổ chức cho học sinh ôn lại các tác phẩm thơ, đã học. Thảo luận nhóm Mỗi nhóm chọn đại diện phát biểu. Hoạt động 2: Ôn tập các tác phẩm truyện đã học. Hs: Thảo luận nhóm HS thảo luận trình bày GV chốt Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh ôn những câu hỏi gợi ý SGK Câu 2 SGK trang 203 Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính, chủ đề của truyện. * Thảo luận nhóm Các nhóm phát biểu- GV chốt I. Ôn tập các bài thơ hiện đại học kì I 1. Tên các bài thơ-Tác giả-Năm sáng tác - Đồng chí- Chính Hữu- 1948 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật- 1969 - Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận-1958 - Bếp lửa-Bằng Việt-1963 - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm- 1971 - Ánh trăng- Nguyễn Duy-1978 2.Thể thơ: - Đồng chí: Tự do - Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Tự do - Đoàn thuyền đánh cá: Thất ngôn - Bếp lửa: Tự do - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Thơ tám chữ. - Ánh trăng: Ngũ ngôn 3. Nội dung- Nghệ thuật- Ý nghĩa( Xem tập) II. Ôn tập truyện hiện đại đã học HKI 1.Tên truyện-Tác giả-Năm sáng tác - Làng – Kim Lân- 1948 - Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- 1970 - Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng- 1966 2. Nội dung- Nghệ thuật- Ý nghĩa (Xem tập) III. Thực hành Câu 2: 1. Làng: a. Tóm tắt cốt truyện: Ông Hai là người nông dân tha thiết yêu làng Chợ Dầu của mình. Do yêu cầu của uỷ ban kháng chiến, ông Hai phải cùng gia đình tản cư. Xa làng, ông nhớ làng da diết nên thường kể về làng mình một cách đầy tự hào. Nhưng rồi một hôm, ông nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây khiến ông Hai vô cùng buồn khổ, tủi nhục. Suốt mấy hôm ông không dám bước chân ra ngoài, chỉ biết tâm sự với thằng con út. Ông Hai nhất định không muốn quay về làng vì theo ông: “Làng thì yêu thật nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù”. Sau đó tin làng theo giặc được cải chính, ông hết sức vui mừng, ông đã hồ hởi đi khoe tin này cho mọi người, dù nhà ông đã bị Tây đốt cháy. b. Tình huống chính: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây. c. Chủ đề: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn: tình yêu làng quê hoà nhập với tình yêu đất nước của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. 2. Lặng lẽ SaPa a. Tóm tắt cốt truyện: Câu chuyện xảy ra ở SaPa, tỉnh Lào Cai vào năm 1970. Trên chuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu, qua nơi nghỉ mát nổi tiếng ở SaPa, có một hoạ sĩ già và một cô kĩ sư nông nghiệp trẻ vừa ra trường lên Lai Châu nhận công tác. Xe chạy qua thị trấn SaPa đến đỉnh Yên Sơn thì dừng lại nghỉ 30 phút. Trong thời gian nghỉ này, ông hoạ sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ, anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn đã gặp gỡ nhau. Và anh thanh niên đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong long người hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ. Hoàn cảnh sống và làm việc của anh, cách sống suy nghĩ và tình cảm của anh đối với mọi người đã làm cho người hoạ sĩ già cảm nhận rằng: Trong cái lặng im SaPa… có những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước. b. Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa 3 nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ, anh thanh niên. c. Chủ đề: Truyện ca ngợi những con người lao động bìnhthường âm thầm cống hiến sức mình cho đất nước. 3. Chiếc lược ngà: a. Tóm tắt cốt truyện: Sau nhiều năm xa cách vợ con, ông Sáu được về nhà nghỉ phép. Thế nhưng con gái ông là bé Thu không nhận ra cha mình do có vết sẹo mới trên mặt khiến ông không giống như Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4  Em

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan