1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 16: Ôn tập phần tập làm văn (TT)

11 205 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 80 KB

Nội dung

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I -Mục tiêu học 1-Kiến thức -Hệ thống hoá kiến thức tập làm văn học: kiểu thuyết minh, tự 2-Kĩ -Rèn kĩ tổng hợp kiến thức tập làm văn -Biết viết tập làm văn hoàn chỉnh 3- Thái độ -Giáo dục ý thức tự học, tự tổng hợp hệ thống kiến thức tập làm văn II -Phương tiện thực -Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ -Trò: tập, sgk, ghi III -Cách thức tiến hành -Quy nạp -Nêu vấn đề, thảo luận IV-Tiến trình dạy A -Tổ chức: B -Kiểm tra: kết hợp C -Bài I-Phần lí thuyết ?Ở lớp tập có nội dung lớn nào?Nội 1-Các nội dung lớn trọng tâm dung trọng tâm? -Văn thuyết minh: luyện tập việc -Văn thuyết minh kết hợp với yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả -Văn tự -Văn tự sự: kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm 2-Tác dụng biện pháp nghệ ?Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh minh nào? TaiLieu.VN Page -Thuyết minh giúp người đọc, người nghe hiểu đối tượng đó: +Miêu tả để giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu đối tượng 3-Phân biệt văn thuyết minh với ?Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự văn tự sự, miêu tả giống khác với văn miêu tả, tự -Văn thuyết minh trung thành với điểm nào? đối tượng cách khách quan, khoa học +Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe, người đọc -Văn lập luận giải thích: +Dùng vốn sống trực tiếp gián tiếp để giải thích vấn đề giúp người đọc người nghe hiểu vấn đề -Văn miêu tả: xây dựng hình tượng đối tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh cảm xúc chủ quan người viết ?Sách Ngữ văn tập 1, nêu nội dung văn tự sự, vai trò, vị trí tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự nào? -Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, người kể chuyện văn tự -Vai trò yếu tố văn tự -Kĩ kết hợp yếu tố văn tự ?Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? II-Luyện tập -Đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm: 1- Bài 1:Tìm đoạn văn tự có VD: Thực mẹ khơng lo lắng không sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại TaiLieu.VN Page ngủ được.Mẹ tin đứa mẹ lớn rồi.Mẹ tin độc thoại nội tâm vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Để lo lắng đâu! Mẹ khơng lo không ngủ được, nhắm mắt dường bên tai tiếng học trầm bổng Hằng năm vào cuối thu mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường dài hẹp -Đoạn văn kể theo 1: VD: Tôi không quản trời lạnh giá đem gia đình đến với nơi đất khách làm ăn sinh sống (Cố hương) 2-Bài 2: Tìm đoạn văn tự sự: -Đoạn văn kể theo 1: Lão hiểu tôi, nghĩ đoạn kể theo đoạn kể buồn ngày thêm theo Nhận xét vai trò đoạn văn đáng buồn -Đoạn văn kể theo 3: Vua Quang Trung -Ngôi theo lời kể nhân vật cưỡi voi doanh n ủi qn lính khơng nói “tơi” trước -Kể theo xưng “Vua Quang Trung” D -Củng cố: -Những kiểu học lớp 9? +Thuyết minh +Tự E-Hướng dẫn học -Về nhà thuyết minh lồi em thích -Kể lại kỉ niệm đáng nhớ người thân -Giờ sau ôn tập tiếp TaiLieu.VN Page ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I -Mục tiêu học.(như tiết 82) II -Phương tiện thực III -Cách thức tiến hành IV -Tiến trình dạy A -Tổ chức B -Kiểm tra(kết hợp giờ) C -Bài I-Lí thuyết -Thảo luận nhóm: 1-Điểm giống khác văn ?Các nội dung văn tự học lớp có tự lớp lớp khác khác giống với nội dung văn học lớp dưới? -Giống: có nhân vật, cốt truyện *Giống: -Văn tự phải có nhân vật số nhân vật phụ -Cốt truyện: việc việc phụ -Khác: kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm,nghị *Khác: lớp có thêm: luận -Sự kết hợp tự biểu cảm, miêu tả nội tâm -Sự kết hợp tự với yế tố nghị luận -Độc thoại độc thoại nội tâm -Người kể vai trò người kể 2- Nhận diện văn ?Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà =>Vì văn có đủ gọi văn tự sự? yếu tố miêu tả,biểu cảm, nghị luận mà TaiLieu.VN Page - Khi gọi tên văn , người ta gọi văn yếu tố vào phương thức biểu đạy văn mang ý nghĩa bổ trợ cho phương thức ?Theo em, liệu có văn vận dụng phương thức biểu đạt hay khơng? -Ít khơng có văn ?Một số tavs phẩm tự học sgk khơng phải có đủ phần Tại làm hs lại đủ phần? -Bố cục cục phần làm hs mang tính quy phạm Nó hs bước đầu làm quen với tư cấu trúc xây dựng văn ?Kẻ bảng, đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn kết hợp yếu II- Luyện tập tố tương ứng? 1-Bài 1: trả lời câu hỏi số -Bảng phụ STT kiểu VB T.sự M.tả Tự Miêu tả T.minh x x x N.luận Nghị luận Biểu cảm x x Điều hành x x x x B.cảm x x x T.minh x x x x ? Những kiến thức kỹ kiểu văn tự phần tập làm vưn có giúp TaiLieu.VN x Page việc đọc - hiểu văn tác phẩm văn học tương ứng sách 2- Bài 2: câu 11 giáo khoa ngữ văn khơng? - Có góp phần soi sáng thêmphần đọc hiểu văn ? Cho vd phân tích minh hoạ? VD: Khi học đối thoại độc thoại + Học sinh phân tích đoạn độc thoại nội nội tâm văn tự sự, kiến tâm nhân vật Kiều đoạn “Kiều lầu thức TLV giúp cho người đọc hiể sâu nhân vật “Truyện Kiều Ngưng Bích” + “Kiều ổ lầu Ngưng Bích” với nôi tâm thấm nhuần đạo lý đức hy ? Phân tích đoạn đối thoại bà chủ với sinh: gia đình ơng Hai thời điểm: “ Xót người tựa cửa hơm mai Lúc đuổi khéo gia đình ông Hai lúc gia ghế ngồi” đình ơng Hai lại - Trong đoạn đối thoại bà chủ với gia đình ơng Hai: mụ chủ nhà có cách đối xử khác lại thống thái độ trị: tẩy chay tuyệt đối kẻ thù làm tay sai cho giặc D - Củng cố: ? Từ đầu năm đến nay, học kiểu tập làm văn? - kiểu: thuyết minh tự ? kiểu có khác so với văn loại học lớp dưới? - Khác: + Thuyết minh+ miêu tả+ biện pháp nghệ thuật + Tự + biểu cảm, nghị luận, miêu tả nội tâm E- Hướng dẫn học bài: - Ôn kỹ kiểu tập làm văn học - Giờ sau ôn tập tiếp - Làm dàn cho đề sau: Số (42), số 2(105), số 3(191) TaiLieu.VN Page ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) I -Mục tiêu học( tiết 82) II-Phương tiện thực III-Cách thức tiến hành IV Tiến trình dạy A-Tổ chức: B- Kiểm tra: Kết hợp C- Bài 1- Bài tập -Cho hs chép đề , *Đề sgk/105: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động -Gọi hs đọc kĩ đê, xác định thể loại a-Phân tích đề: -Thể loại: viết thư -Nội dung: kể cho bạn nghe buổi thăm trường đầy xúc động -Kiến thức: tưởng tượng dựa vào thực tế trường học, thầy cô, bạn bè b-Lập dàn ý: -Cho hs lập dàn cho đề trên? ?Mở cần làm nhiệm vụ gì? *Mở bài: -Đia điểm, ngày, tháng, năm -Tên người nhận thư -Hoàn cảnh viết thư *Thân bài: ?Thân cần làm gì? -Kể diễn biến việc TaiLieu.VN -Tơi đứa trai đầu lòng đường quê nội: vật trường có đổi thay: sân trường, lớp học, hàng cây, thầy đại, đẹp, lịch có Page người già nua +Gặp cô giáo cũ Cô kể công +Miêu tả cô giáo cũ qua nét mặt, cử dáng việc mình, người học trò thành đạt, gia đình éo le điệu, Đó giáo chủ nhiệm em +Cô kể người bạn tơi bị tai nạn, hồn cảnh gia đình cậu khó khăn nghèo khổ +Cơ bố tơi thăm bạn +Đến chiều, tơi đưa trường *Kết luận -Buổi gặp gỡ có ý nghĩa nào? Sự đổi thay tốt đẹp trường lớp quê hương hệ trẻ hs 2-Bài -Buổi gặp gỡ đầy ấn tượng cô, bạn bè, trường *Đề 2(105): Kể lại giấc mơ lớp em gặp lại người thân xa cách lâu ngày a-Phân tích đề -Thể loại: tự -Kể lại giấc mơ -Chép đề lên bảng -Kiến thức: đời sống em b-Lập dàn ý: *Mở bài: ?Xác định thể loại? Nội dung? -Tự -Giới thiệu hồn cảnh kể chuyện gặp dì út mình(em mẹ) -Nội dung: kể lại giấc mơ gặp người thân *Thân ?Cho hs lập dàn ý, gọi 1,2 em trả lời ?Mở làm gì? TaiLieu.VN VD: dì út cơng tác Sài Gòn gần 10 năm chưa Tôi mong, nhớ di lúc bé dì chiều Dì hứa mùa quà cho tơi điều kiện nên tơi Page nhận quà giấc mơ -Dẫn dắt vào câu chuyện -Tơi gặp dì sân bay chuyến Sài Gòn-Hà Nội Khi nhìn thấy dì tơi ngạc nhiên trơng dì khác trước nhiều -Cả nhà lên xe: tơi nghe dì kể sống dì Sài Gòn vơ sung sướng, đầy đủ có điều nhớ nhà, nhớ tơi đến phát khóc, -Kể việc -Đang mơ màng mẹ gọi dậy ăn cơm học *Kết -Tâm trạng luyến tiếc giấc mơ đẹp -Ước có ngày dì thật +Lúc gặp dì -Tơi hứa học thật giỏi để nhận nhiều quà dì 3-Bài 3.(191) *Đề 3: Nhân ngày 20-11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ với thầy giáo cũ a-Phân tích đề ?Kết thúc câu chuyện có ý nghĩa gì? -Thể loại: tự -Nội dung: kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo b-Lập dàn ý *Mở -Chép đề lên bảng -Giới thiệu hoàn cảnh kể chuyện -Nêu kỉ niệm sâu sắc với thầy cô giáo cũ; VD:Một lần bị ốm em đươvj giáo chăm sóc tận tình -Gọi em phân tích đề *Thân -Năm học lớp 5, bố mẹ công TaiLieu.VN Page -Cho hs lập dàn tác xa, bị ốm cô giáo chăm sóc, đưa học -Trong ngày tháng ấy, người mẹ thứ mình: -Giới thiệu ấn tượng, kỉ nệm sâu sắc thầy, cô chăm chút yêu thương giáo -Cô thường kể chuyện cổ tích cho tơi nghe ?Mở làm nhiệm vụ? -Cơ dạy tơi học tập, ngoan ngỗn tơi đứa trẻ nghịch ngợm, hiếu động -Kể lại diến biến việc -Một lần chơi không xin phép cô bêu nắng, bị ốm => cô mắng lại lo cho tơi tơi hối hận việc làm -Hằng ngày uốn nắn cách viết tả cho tơi, tơi thấy mẹ hiền *Kết luận -Những buổi học ăn sâu vào tiềm thức tôi, để năm đến 20/11 tơi lại có dịp thăm hỏi chúc sức khoẻ tới -Cơ trở thành người mẹ thứ 2, hình ảnh đẹp đẽ, gương sáng cho bạn noi theo -Đan xen yếu tố miêu tả nội tâm ?Kết thúc câu chuyện nào? Ý nghĩa sao? D-Củng cố: TaiLieu.VN Page 10 -Khi kể chuyện, muốn đan xen yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm người kể chuyện phải làm gì? +Đặt nhân vào tình éo le, bất ngờ +Gợi suy ngẫm, yếu tố miêu tả nội tâm E-Hướng dẫn học -Về nhà ôn tập kiểu thuyết minh tự TaiLieu.VN Page 11 ... kiểu văn tự phần tập làm vưn có giúp TaiLieu.VN x Page việc đọc - hiểu văn tác phẩm văn học tương ứng sách 2- Bài 2: câu 11 giáo khoa ngữ văn khơng? - Có góp phần soi sáng thêmphần đọc hiểu văn. .. tả nội tâm E- Hướng dẫn học bài: - Ôn kỹ kiểu tập làm văn học - Giờ sau ôn tập tiếp - Làm dàn cho đề sau: Số (42), số 2(105), số 3( 191 ) TaiLieu.VN Page ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) I -Mục tiêu học(... -Bố cục cục phần làm hs mang tính quy phạm Nó hs bước đầu làm quen với tư cấu trúc xây dựng văn ?Kẻ bảng, đánh dấu x vào trống mà kiểu văn kết hợp yếu II- Luyện tập tố tương ứng? 1 -Bài 1: trả

Ngày đăng: 15/05/2019, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w