MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Cấu trúc đề tài 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ; PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 4 1.1. Cơ sở lí luận 4 1.1.1. Văn hóa công sở 4 1.1.1.2. Vai trò của văn hóa công sở đối với sự phát triển của công sở 5 1.1.2. Phong cách lãnh đạo, quản lý 6 1.1.2.1. Các khái niệm cơ bản 6 1.1.2.2. Phong cách lãnh đạo, quản lý 7 1.2. Tổng quan về Tập đoàn viễn thông Viettel 7 1.2.1. Lịch sử hình thành 8 1.2.2. Cơ cấu tổ chức (Phụ lục) 9 1.2.3. Thương hiệu Viettel 9 1.2.4. Triết lý kinh doanh 10 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 11 2.1. Văn hóa Viettel 11 2.1.1. Giá trị cốt lõi của Viettel 11 2.1.1.1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý 11 2.1.1.2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại 11 2.1.1.3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh 12 2.1.1.4. Sáng tạo là sức sống 12 2.1.1.5. Tư duy hệ thống 13 2.1.1.6. Kết hợp đông – tây 14 2.1.1.7. Truyền thống và cách làm người lính 14 2.1.1.8. Viettel là ngôi nhà chung. 14 2.1.2. Chuẩn mực người Viettel 15 2.1.3. Người Viettel ứng xử tại nơi làm việc, trong công việc 15 2.2. Phong cách lãnh đạo tại Viettel 19 2.2.1. Phong cách lãnh đạo ở Viettel 19 2.2.2. Chân dung người lãnh đạo của Viettel 21 2.3. Sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tới văn hóa công sở 23 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIETTEL 26 3.1. Giải pháp nâng cao công tác quản lý tại Viettel 26 3.2. Giải pháp nâng cao văn hóa công sở tại Viettel 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Từ những kiến thức cũng như những ứng dụng thực tế, qua thời gian đượchọc tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội và khảo sát thực tế tại cơ quan nhà nước,ngoài ra tôi cũng đã tham khảo và tìm hiểu thêm các sách báo, tạp chí hay các tàiliệu trên mạng Từ đó, tôi đã tập hợp thông tin và chỉnh sửa để có thể hoàn thànhbài nghiên cứu này Tôi xin cam đoan nội dung bài nghiên cứu này là công trìnhnghiên cứu của tôi Do trình độ còn hạn chế nên bài tiểu luận này không tránh khỏinhững sai sót, rất mong được các thầy cô góp ý kiến
Tôi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017.
Sinh viên
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy côTrường Đại học Nội vụ Hà Nội, Quý thầy cô khoa Quản trị văn phòng đã dạy dỗ,truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập và rènluyện tại trường Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Thành Nam– Giảng viên môn Vănhóa công sở đã nhiệt tình hướng dẫn em để em có thể hoàn thành tốt học phần này
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Tập đoàn Viễn thông Quân đội
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được khảo sát thực tế, tìm hiểu về phong cáchlãnh đạo cũng như văn hóa công sở tại công ty, giúp em có thêm hiểu biết vềngành nghề cũng như kinh nghiệm cho công việc của mình sau này
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian khảo sát hạn chế nên em không tránhkhỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình củathầy cô Đó sẽ là những kiến thức quý giá giúp em hoàn thiện kỹ năng của bản thânmình sau này
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Cấu trúc đề tài 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ; PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI.4 1.1 Cơ sở lí luận 4
1.1.1 Văn hóa công sở 4
1.1.1.2 Vai trò của văn hóa công sở đối với sự phát triển của công sở 5
1.1.2 Phong cách lãnh đạo, quản lý 6
1.1.2.1 Các khái niệm cơ bản 6
1.1.2.2 Phong cách lãnh đạo, quản lý 7
1.2 Tổng quan về Tập đoàn viễn thông Viettel 7
1.2.1 Lịch sử hình thành 8
1.2.2 Cơ cấu tổ chức (Phụ lục) 9
1.2.3 Thương hiệu Viettel 9
1.2.4 Triết lý kinh doanh 10
CHƯƠNG 2 VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 11
2.1 Văn hóa Viettel 11
Trang 42.1.1 Giá trị cốt lõi của Viettel 11
2.1.1.1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý 11
2.1.1.2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại 11
2.1.1.3 Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh 12
2.1.1.4 Sáng tạo là sức sống 12
2.1.1.5 Tư duy hệ thống 13
2.1.1.6 Kết hợp đông – tây 14
2.1.1.7 Truyền thống và cách làm người lính 14
2.1.1.8 Viettel là ngôi nhà chung 14
2.1.2 Chuẩn mực người Viettel 15
2.1.3 Người Viettel ứng xử tại nơi làm việc, trong công việc 15
2.2 Phong cách lãnh đạo tại Viettel 19
2.2.1 Phong cách lãnh đạo ở Viettel 19
2.2.2 Chân dung người lãnh đạo của Viettel 21
2.3 Sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tới văn hóa công sở 23
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIETTEL 26
3.1 Giải pháp nâng cao công tác quản lý tại Viettel 26
3.2 Giải pháp nâng cao văn hóa công sở tại Viettel 27
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sôi động và cạnh tranh cao, các doanhnghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển bền vững phải có khả năng đáp ứngcao, khả năng tự hoàn thiện và đặc biệt là khả năng tự sáng tạo với các doanhnghiệp khác trong nước và ngoài nước Văn hóa công sở là công cụ tạo lợi thế sosánh cho các doanh nghiệp, nói cách khác văn hóa công sở có vị trí và vai trò rấtquan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nàonếu thiếu đi yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, hay đó cũng làcon đường dẫn tới chiến thắng của doanh nghiệp đó
Trong khuynh hướng xã hội hiện nay, nguồn lực quý giá nhất của mỗi doanhnghiệp là văn hóa công sở là yếu tố liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị củatừng nguồn lực riêng lẻ Trong đó, Việt Nam đang cần hội nhập đã đặt ra yêu cầu
cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo và tư duy mới trongcông tác lãnh đạo - quản lý Do đó, những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi của tương laiphải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họquản lý; họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên con người (năng lực, trítuệ, lòng nhiệt tình…) xung quanh họ Để đạt được như vậy thì người lãnh đạo -quản lý phải nắm được trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính làphong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo phù hợp là phong cách mà ở đó ngườilãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa pháthuy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong tổ chức Vì thế, phong cách của ngườilãnh đạo góp phần vào văn hóa công sở của một tổ chức, làm nên một công tyhùng mạnh Đặc biệt là doanh nghiệp quy mô lớn, là một tập hợp những con ngườikhác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ
xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa…sự khác nhau này tạo ra một môitrường làm việc đa dạng và phức tạp thậm chí có những điều trái ngược nhau
Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường
và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên
Trang 6tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy đểdoanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, là nơi làmgạch nối, nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động tích cực hay tiêu cực đối với tất cảcác yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm tăng nhiều lần giá trị của từngnguồn lực con người đơn lẻ nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của doanhnghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp vănhóa đặc thù phát huy được năng lực và thức đẩy sự đóng góp của toàn thể nhânviên vào việc đạt được các mục tiêu chung của tổ chức Mặt khác, tổ chức cũngcần có những người lãnh đạo tinh tế, linh hoạt, có phong cách hay phẩm chất củamột người lãnh đạo, quản lý tài tình và bản lĩnh trong công việc và phải góp phầnnâng cao được văn hóa công sở trong cơ quan Khi đó, văn hóa công sở sẽ trởthành nội lực của doanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khái niệm văn hóa công sở còn rất mơ hồ đối với nhiều doanh nghiệp ViệtNam, hầu hết những người lao động và công nhân viên rất ít được nghe tới; vì vậy,
họ chưa thấy được giá trị đích thực mà họ thường gắn bó và làm việc Sức mạnhcủa doanh nghiệp chỉ được tạo nên khi mọi cá nhân trong doanh nghiệp đó nhậnthức được đầy đủ giá trị văn hóa của đơn vị mình Một doanh nghiệp mạnh phải cónền văn hóa mạnh và bản sắc văn hóa riêng biệt của doanh nghiệp mình
Viettel đã không ngừng lỗ lực xây dựng, nâng cao và ngày một hoàn thiệnhơn bản sắc văn hóa riêng của doanh nghiệp mình Viettel là một trong những tậpđoàn đứng đầu của nước ta hiện nay, không chỉ có những nét đặc sắc về văn hóa
mà còn có những vị lãnh đạo tài ba với phong cách và phẩm chất đạo đức tốt đểgóp phần thức đẩy vào sự phát triển của tổng công ty Vì vậy, em chọn Tập đoànviễn thông quân đội Viettel để tìm hiểu về phong cách của người lãnh đạo - quản
lý cũng như nét đặc sắc trong văn hóa công sở của tổng công ty và sự tác động củayếu tố này tới văn hóa Viettel Bài tiểu luận được tiến hành nghiên cứu với trình độhiểu biết còn hạn chế, thời gian có hạn nên trong quá trình làm bài không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của thầy cô
2 Đối tượng nghiên cứu
Trang 7Đối tượng nghiên cứu: phong cách của người lãnh đạo, quản lý và sự ảnhhưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: tại Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: nâng cao vai trò, trách nhiệm của người lãnh đạo, quản lý trongviệc linh hoạt thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp với tình hình của công ty.Hiểu được sự tác động của phong cách lãnh đạo trong văn hóa công sở, ta sẽ đưa ramột phong cách phù hợp, hợp lý với môi trường làm việc của mỗi tổ chức
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Tìm hiểu cơ sở lí luận về văn hóa công sở; phong cách lãnh đạo, quản lý
và tổng quan về Tập đoàn viễn thông quân đội
+ Tìm hiểu về văn hóa công sở và phong cách lãnh đạo tại Tập đoàn viễnthông quân đội
+ Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và văn hóacông sở tại Viettel
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát, điều tra;
- Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu;
- Tư liệu: trên mạng, sách báo
6 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết quả nghiên cứu của đề tài còn có phần nộidung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về văn hóa công sở; phong cách lãnh đạo, quản lý
và tổng quan về Tập đoàn viễn thông quân đội
Chương 2: Văn hóa công sở và phong cách lãnh đạo tại Tập đoàn viễn
thông quân đội
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và văn hóa
công sở tại Viettel
Trang 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ; PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Văn hóa công sở
* Khái niệm Văn hóa
Hiện nay có nhiều cách hiểu về văn hóa do văn hóa là một lĩnh vực song baohàm đời sống tinh thần của con người trong xã hội và mỗi học giả lại tiếp cận vănhóa theo những hướng khác nhau
Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trịvật chất tinh thần do con người sang tạo ra tích lũy trong quá trình hoạt động thựctiễn và trong sự tương tác của con người môi trường tự nhiên và xã hội”[6;Tr5]
Văn hoá là một hoạt động nhằm phát huy những nhu cầu và năng lực bảnchất của con người, vươn tới cái chân, thiện, mỹ; là hoạt động nhằm tạo ra nhữnggiá trị, chuẩn mực xã hội; là cái nôi nuôi dưỡng nhân cách của con người Với ýnghĩa đó, văn hoá có mặt ở mọi hoạt động sản xuất vật chất cũng như sản xuất tinhthần của con người, trong mọi quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ đối với thiên nhiên
* Khái niệm Công sở
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước, có tưcách pháp nhân, được pháp luật điều chỉnh để quản lý các công việc có tính chuyênngành và phục vụ lợi ích công Công sở là một thiết chế xã hội - văn hoá chỉ có ở
xã hội loài người Công sở tồn tại như một hiện tượng văn hoá đồng thời là mộtchủ thể văn hoá gắn liền với các yếu tố tổ chức quyền lực và tâm lý, tình cảm củacon người Quan niệm về văn hoá công sở ở mỗi thời đại lịch sử, mỗi chế độ chínhtrị, mỗi quốc gia khác nhau thì đều khác nhau
Công sở là nơi được dùng được để tổ chức các cơ chế kiểm soát công việchành chính, quản lý các mặt của đời sống xã hội, là nơi soạn thảo và xử lý văn bản
để phục vụ cho công việc chung, đảm bảo các thông tin cho hoạt động của bộ máyquản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ theo một cơ chế nhất định để
Trang 9thực hiện một nhiệm vụ Công sở là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổchức công ích được nhà nước công nhận Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụquyền hạn, có cơ quan cơ cấu tổ chức do luật công quy định, được nhà nước giaocông sản và nhân lực, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc nhà nướchoặc dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng
*Khái niệm Văn hóa công sở
Theo Quy chế văn hóa công sở của cơ quan hành chính nhà nước được banhành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ tướngChính phủ quy định thực hiện những nội dung của văn hóa công sở như trang phục,giao tiếp và ứng xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ,cách bài trí công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước Đây là những nội dung quantrọng của văn hóa công sở và cũng là phạm vi điều chỉnh của quy chế [5;Tr6]
Cuốn Văn hóa công sở và giao tiếp hành chính (Bộ Tài chính – khoa họcnhà nước, tài liệu học tập dành cho cán bộ công chức hệ thống kho bạc nhà nước)nói rằng: “Văn hóa công sở như một môi trường văn hóa đặc thù với những giá trịchuẩn mực văn hóa chi phối mọi hoạt động, các quan hệ trong nội bộ công sở cũngnhư đối với công dân với tư cách là cơ quan quyền lực của nhà nước hay một cơquan sự nghiệp dịch vụ công”[1;Tr6]
Văn hóa công sở chịu ảnh hưởng bởi những nét chung của văn hóa dân tộc
và đặc thù điểm văn hóa riêng của từng địa bàn lãnh thổ, đồng thời vừa phải tiếpthu những tinh hoa của văn hóa nhân loại Trong mỗi công sở cũng có những nétriêng của công sở đó và mỗi thành viên lại có những phương thức làm việc riêng,tạo ra nét văn hóa riêng của mỗi cá nhân trong công sở Đối với các doanh nghiệp,các cơ quan không thuộc nhà nước thì sẽ có văn hóa doanh nghiệp riêng của họ vàkhông lẫn với các tổ chức khác
Văn hoá công sở là sự pha trộn của văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.Xuất phát từ đặc điểm của công sở là trụ sở công mà ở đó có tổ chức (cơ cấu, độingũ cán bộ, công chức; có cơ sở vật chất (nhà cửa, phòng làm việc v.v ) cho thấyvăn hoá công sở rộng hơn, bao trùm lên cả văn hoá tổ chức
1.1.1.2 Vai trò của văn hóa công sở đối với sự phát triển của công sở
Trang 10- Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hànhchính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
- Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho con người
- Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người
- Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người
1.1.2 Phong cách lãnh đạo, quản lý
1.1.2.1 Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm phong cách
Phong cách là tính phổ quát, ổn định về cách thức để thực hiện một hoạtđộng nào đó của một cá nhân hay một nhóm người có cùng tính chất hoạt động.Mỗi cá nhân khi thực hiện bất kỳ một hoạt động nào đều theo một phong cách nhấtđịnh Mỗi một tình huống khác nhau, con người thường đi theo một hướng ứng xửnhất định mà bản thân người đó đã định hướng rõ ràng để thực hiện những mục tiêu
và dần trở thành một lối sống cho riêng mình, tạo ra phong cách riêng
* Khái niệm lãnh đạo
- Là thuật ngữ dùng khi đối tượng quản lý là con người Chủ thể quản lý tácđộng đến đối tượng quản lý là con người thì quá trình này có thể gọi là quá trìnhquản lý xã hội hay còn gọi là lãnh đạo
- Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất,nguyên tắc hoạt động của một hệ thống và tổ chức động viên thực hiện chúngtrong những điều kiện, môi trường nhất định Là một hệ thống tổ chức bao gồmcác yếu tố: người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích, các nguồn lực và môitrường
* Khái niệm quản lý
Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” Harold Koontz cho
rằng: “Quản lý là một dạng thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm
đạt được mục tiêu của nhóm Ngoài ra ông còn cho rằng: “Mục tiêu của nhà quản
lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được cácmục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, và sự bất mãn cá nhân ít nhất” Với tư
Trang 11cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, còn kiến thức có tổ chức về quản lý
là một khoa học”[3;Tr8]
Theo F Taylor: “Quản lý là biết được chính sác điều bạn muốn người kháclàm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻnhất” [2;Tr8] Sau này ông Lerence chủ tịch hiệp hội các nhà kinh doanh Mỹ đãkhái quát quan điểm của F Taylor và cho rằng: “Quản lý là thông qua người khác
để đạt được mục tiêu của mình”
1.1.2.2 Phong cách lãnh đạo, quản lý
Có nhiều quan điểm khác nhau về phong cách lãnh đạo:
Theo một số tác giả người Nga, phong cách làm việc của người lãnh đạo,quản lý là tổng thể các phương pháp đặc trưng và ổn định nhất nhằm giải quyếtnhững nhiệm vụ nảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo Có thể nóiphong cách lãnh đạo là một hệ thống nhất định gồm những phương pháp lãnh đạothường xuyên được áp dụng
Theo A.I.Panov nêu: “phong cách là hệ thống những biện pháp mà người tathường dùng trong hoạt động thường ngày” Những phẩm chất cá nhân cần có củanhững người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến phong cách làm việc của người lãnh đạo.Nói đến phong cách lãnh đạo là bao hàm cả nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo[4;Tr9] Nhưng tác giả Trần Ngọc Khuê lại cho rằng: “phong cách lãnh đạo là nóiđến hệ thống hành vi cá nhân của người lãnh đạo, quản lý trong công việc sử dụngnhững quyền hạn, quyền lực, tri thức và trách nhiệm được giao”[6;Tr9]
Phong cách lãnh đạo là một khái niệm thường gặp, còn hay gọi là kiểu lãnhđạo hay lối làm việc của người lãnh đạo Có quan niệm rằng phong cách lãnh đạođược giải thích như là một hệ thống các mục đích, các phương pháp mà người lãnhđạo sử dụng trong công tác quản lý
Như vậy, chúng ta có thể hiểu phong cách lãnh đạo như sau: Phong cáchlãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sởkết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan củangười lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý
1.2 Tổng quan về Tập đoàn viễn thông Viettel
Trang 12Tên công ty: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL)
Trụ sở chính: Số 1, Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt NamĐiện thoại: 04 62556789 Fax: 04 62556789
Quá trình hình thành của Tổng công ty Viễn thông Quân đội được tóm tắtnhư sau: [9;Tr10]
Năm 1989: Tổng công ty điện tử thiết bị thông tin, tiền thân của tổng công
ty Viễn thông Quân Đội được thành trên cơ sở sát nhập 3 doanh nghiệp: Công tyđiện tử viễn thông quân đội, Công ty điện tử và thiết bị thông tin 1 và Công ty điện
tử và thiết bị thông tin 2
Năm 1995: Công ty điện tử thiết bị thông tin được đổi tên thành công ty điện
tử Viễn thông Quân Đội ( tên giao dịch là Viettel) trở thành nhà cung cấp viễnthông thứ hai tại Việt Nam
Năm 1998: Thiết lập mạng bưu chính công cộng và dịch vụ chuyển tiềntrong nước Thiết lập và cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến
Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoạiđường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178
và đã triển khai thành công Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên ở Việt Nam, có thêmmột doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông giúp khách hàng cơ hội được lựachọn Đây cũng là bước đi có tính đột phá mở đường cho giai đoạn phát triển mới đầynăng động của tổng công ty viễn thông quân đội và của chính Viettel Telecom
Trang 13Năm 2001: Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đường dài trongnước và quốc tế sử dụng công nghệ mới VoIP Cung cấp dịch vụ cho thuê kênhtruyền dẫn nội hạt và đường dài trong nước.
Năm 2003: Thực hiện chủ trương đầu tư vào những dịch vụ viễn thông cơbản, tổ chức lắp đặt tổng đài đưa dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinhdoanh trên thị trường Viettel cũng thực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cảcác vùng miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao
Năm 2004: Viettel chính thức cung cấp dịch vụ thông tin di động 098 Mạng
di động Viettel luôn được đánh giá là mạng di động có tốc độ phát triển
thuê bao và mạng lưới nhanh nhất với những quyết sách, chiến lược kinhdoanh táo bạo luôn được khách hàng quan tâm chờ đón và ủng hộ
Năm 2005: Ngày 6 tháng 4 năm 2005 được Thủ tướng Chính phủ ký quyếtđịnh thành lập Tổng công ty Viễn thông Quân Đội, trực thuộc Bộ Quốc phòng
Năm 2007: Năm thống nhất con người và các chiến lược kinh doanh viễnthông Trong xu hướng hội nhập và tham vọng phát triển thành một Tập đoàn Viễnthông, Viettel Telecom (thuộc Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel) đượcthành lập kinh doanh đa dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông trên cơ sở sát nhập cácCông ty: Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel
Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội (tên viết tắt là VIETTEL) đượcthành lập theo Quyết định số 2079/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày14/12/2009 trên cơ sở tổ chức lại các phòng ban chức năng của Tổng công ty Viễnthông Quân đội, Công ty Viễn thông Viettel và Công ty Truyền dẫn Viettel Là doanhnghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng, có
tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng và điều lệ tổ chức riêng [8;Tr11]
Trang 14Viettel sẽ nỗ lực để sáng tạo phục vụ những nhu cầu riêng biệt ấy với một sự chia
sẻ, thấu hiểu nhất
* Ý nghĩa slogan: “Hãy nói theo cách của bạn”
Viettel luôn mong muốn phục vụ khách hàng như những cá thể riêng biệt.Viettel hiểu rằng, muốn làm được điều đó phải thấu hiểu khách hàng, phải lắngnghe khách hàng Và vì vậy, khách hàng được khuyến khích nói theo cách mà họmong muốn và bằng tiếng nói của chính mình – “Hãy nói theo cách của bạn”
* Ý nghĩa Logo:
Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng lấy từ hình tượng dấu ngoặc kép Khibạn trân trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép Điều nàycũng phù hợp với Tầm nhìn thương hiệu và Slogan mà Viettel đã lựa chọn Viettelquan tâm và trân trọng từng nhu cầu cá nhân của mỗi khách hàng
Logo Viettel mang hình elip được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớnlại đến nét nhỏ tạo thành hình elipse biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sángtạo không ngừng (văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòaquyện vào nhau (văn hóa phương Đông)
Ba màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màuvàng (địa) và màu trắng (nhân) Sự kết hợp giao hòa giữa trời, đất và con người thểhiện cho sự phát triển bền vững của thương hiệu Viettel
1.2.4 Triết lý kinh doanh
Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôntrọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một các riêng biệt Liên tục đổimới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo
Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội Viettel cam kết tái đầu
tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với cáchoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn
bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel
Trang 15CHƯƠNG 2 VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 2.1 Văn hóa Viettel
Văn hóa Viettel chính là sợi dây mà những người làm trong Viettel bám vào
đó để cùng vượt qua khó khăn, cùng nhau hưởng thụ thành quả
Văn hóa Viettel có thể coi là “nếp nhà” trong mỗi gia đình, để mỗi thànhviên dù có lớn lên, có trưởng thành, có nghề nghiệp, có gia đình riêng thì vẫn cónhững nếp nghĩ, thói quen giống nhau Văn hóa Viettel được thể hiện qua nhữngquy tắc ứng xử tại nơi làm việc, trong công việc, những chuẩn mực, từ logo đếnslogan hay chính giá trị cốt lõi của Viettel cũng thể hiện điều đó
2.1.1 Giá trị cốt lõi của Viettel
2.1.1.1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý
Người Viettel cho rằng, lý thuyết khó có thể bao trùm toàn bộ các mặt củathực tiễn phong phú vốn luôn liên tục vận động, phát triển Nhưng chỉ có thực tiễnmới khẳng định được lý thuyết còn phù hợp hay không, đúng hay sai Viettel nhậnthức và tiệm cận chân lý thông qua hoạt động thực tiễn, hiểu đến tận gốc chân lýthì phải có thực tiễn chứng minh
Phương châm hành động của Viettel “Dò đá qua sông” và liên tục điềuchỉnh Tư tưởng chính là ở giá trị văn hóa này là sẽ vừa làm vừa điều chỉnh, điềuchỉnh mới là quan trọng Ở Viettel đánh giá con người thông qua quá trình thựctiễn Thông qua quá trình đóng góp và trách nhiệm với công việc được giao
2.1.1.2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại
Ở Viettel, cũng có một quan điểm khác biệt, coi trọng những thất bại Bởingười Viettel tin rằng, mỗi một thất bại sẽ giúp Viettel rút ra một bài học Mỗi mộtngười đứng lên từ thất bại thì sẽ chin chắn và nhiều kinh nghiệm Có dám đối đầuvới thất bại, con người mới dám làm, dám chịu trách nhiệm và mới có khả năngthành công Như vậy sẽ thấy thất bại có giá trị
Trang 16“Thách thức là chất kích thích Khó khăn là lò luyện” Thách thức tạo chocon người Viettel cơ hội Từng nhân viên Viettel muốn trưởng thành thì càng phảiđược rèn luyện qua những khó khăn Một tổ chức mốn thành công thì luôn phải đặt
ra những mục tiêu mới để nỗ lực phát triển
Quan điểm của người Viettel là sai lầm là không thể tránh khỏi trong quátrình làm việc và tiến tới mỗi thành công Sai lầm tạo ra cơ hội cho sự phát triểntiếp theo Vì vậy mỗi cá nhân Viettel động viên nhau không sợ mắc sai lầm Mỗimột tồn tại, khuyết điểm được nhàn nhận ra là một cơ hội vô cùng lớn đối với đơn
vị chi nhánh Một tổ chức mà không có những tồn tại thì không có sự kích thích đểphát triển tốt hơn
Viettel khuyến khích cái mới, chấp nhận cái mới và dần xây dựng thành lýluận: thất bại là một cơ hội cho mọi người Viettel Viettel động viên những ai thấtbại Viettel tim trong thất bại những lỗi sai của hệ thống để điều chỉnh Viettelkhông cho phép tận dụng sai lầm của người khác để đánh đổ người đó Viettel sẽkhông lặp lại những lỗi lầm cũ Viettel phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từkhi sự việc sai phạm còn nhỏ, giúp nhân viên thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ
2.1.1.3 Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh
Cái duy nhất không thay đổi được đó là sự thay đổi Trong môi trường cạnhtranh sự thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ Nếu nhận thức được sự tất yếu củathay đổi thì những con người sẽ chấp nhận thay đổi một cách dễ dàng hơn Mỗigiai đoạn, mỗi quy mô cần một chiến lược, một cơ cấu mới phù hợp Sức mạnhngày hôm nay không phải là tiền, là quy mô mà là khả năng thay đổi nhanh, thíchứng nhanh Cải cách là động lực cho sự phát triển
Viettel tự nhận thức để thay đổi, thường xuyên thay đổi để thích ứng vớimôi trường thay đổi, liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ cấu lại tổ chứccho phù hợp Trong bối cảnh ấy, Viettel ở từng vị trí cần phải thay đổi nhận thức vàhành động, cần những người có tố chất phù hợp với từng hoàn cảnh Viettel khôngnói việc thay đổi vị trí có ý nghĩa là những cá nhân không có năng lực, không đượccoi trọng mà là năng lực cá nhân có phù hợp trong hoàn cảnh thay đổi như vậy không
2.1.1.4 Sáng tạo là sức sống
Trang 17Trong điều kiên kinh doanh khốc liệt như hiện nay, chỉ có sáng tạo mới tạo
ra sự khác biệt Ở Viettel, sáng tạo được coi là sức sống và Viettel mong muốn,hàng ngày, mỗi người và mọi người sáng tạo từ những ý tưởng nhỏ nhất Cái duynhất vô hạn đó là sức sáng tạo của con người Những ý tưởng mới cũng là nhữngtài nguyên như dầu mỏ, than đá vậy Càng thiếu tài nguyên vật chất chúng ta càngphải phát huy và tận dụng tài nguyên trí tuệ
Viettel trân trọng và tôn vinh từ những ý kiến nhỏ nhất, muốn tạo ra một cáimới, thì sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức, chi phí Viettel tạo ra công nghệ mới,sản phẩm mới, thường kèm theo những đầu tư nghiên cứu phát triển rất lớn nó sẽlàm giá thành cao lên Viettel xây dựng một môi trường khuyến khích sáng tạo đểmỗi người Viettel hàng ngày có thể sáng tạo Viettel luôn huy động sáng tạo ở tất
cả những người Viettel và còn muốn huy động cả những người trong xã hội, từchính những khách hàng của Viettel Như vậy, nguồn sáng tạo của Viettel khôngbao giờ cạn, sáng tạo của Viettel là sáng tạo của mọi người
2.1.1.5 Tư duy hệ thống
Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp Tư duy hệ thống là nghệ thuật
để đơn giản hóa cái phức tạp Đơn giản hóa cái phức tạp hệ thống hóa công việc,chia một việc lớn ra thành việc nhỏ hơn để làm việc đó trở nên đơn giản Với quanđiểm này, người quản lý theo quan niệm của Viettel có vai trò gần như một nhânviên với ba công việc chính: thiết kế chu trình, vận hành chu trình, quan sát và điềuchỉnh Không chỉ thế, người quản lý còn có vai trò đào tạo nhân viên cùng hiểu vàlàm theo quy trình, từng khâu chia nhỏ công việc để nhân viên làm
Triết lý thương hiệu của Viettel là: “Caring Innovator” Chọn triết lý thươnghiệu này vì Viettel tin rằng Viettel là công ty đi tiên phong, doanh nghiệp rất sángtạp Sự sáng tạo, tiến bộ, hiện đại; sự quan tâm chăm sóc, yêu thương lẫn nhaukhông phải chỉ đối với bên ngoài mà phải thể hiện ngay trong nội bộ Viettel, phải
cụ thể hóa, cá nhân hóa xuống từng người, từng vị trí, từng công việc Viettel đốivới khách hàng phục vụ, quan tâm, coi khách hàng như một con người có lòng tựtrọng, có tình cảm đối với nội bộ Viettel phải quan tâm nâng đỡ, đoàn kết giúpnhau tiến bộ và phát triển Viettel xây dựng hệ thống lý luận cho các chiến lược,