Hòa tan đá vôi, dolomite bằng dung dịch HCl Xác định SiO2, MKN bằng phương pháp trọng lượng Xác định tổng Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH = 9 10, chỉ thị là eriocrom T đen (ET00) Xác định riêng Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH ≥ 12, chỉ thị là murexit. Sự phá hủy đất sét bằng NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành các muối aluminat, silicat của kim loại kiềm. Chẳng hạn: Al2O3.2SiO2.2H2O + 6NaOH = 2NaAlO2 + 2Na2SiO3 + 5H2O Hòa tan mẫu sau khi nung bằng dung dịch HCl, các muối silicat chuyển thành H2SiO3 ở dạng kết tủa keo; Al3+, Fe3+, Ca2+, Mg2+, K+, Na+... tồn tại ở dạng muối tan trong dung dịch. Hàm lượng SiO2, MKN được xác định bằng phương pháp phân tích trọng lượng Xác định tổng Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH = 9 10, chỉ thị là eriocrom T đen (ET00) Xác định riêng Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH 12, chỉ thị là murexit. Xác định Fe3+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH 1 2, chỉ thị là axit sunfosalisilic. Xác định Al3+ bằng phương pháp chuẩn độ ngược complexon bằng dung dịch CuSO4 trong môi trường đệm pH = 4 6, chỉ thị PAN.
Trang 2BÀI 1: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐÁ VÔI, DOLOMITE (Dựa theo Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN 312-2004)
1 Nguyên tắc
- Hòa tan đá vôi, dolomite bằng dung dịch HCl
- Xác định SiO2, MKN bằng phương pháp trọng lượng
- Xác định tổng Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH
= 9 - 10, chỉ thị là eriocrom T đen (ET00)
- Xác định riêng Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH ≥ 12,
3.1 Chuẩn bị mẫu và phá mẫu
Mẫu được phơi khô, nghiền sơ bộ Sau đó sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ
100 ÷ 105oC Mẫu được nghiền mịn qua rây 4900 lỗ/cm2
Cân 1 gam mẫu trên cân phân tích (độ chính xác 0,0001 gam), cho vào cốc dungtích 100ml, thêm từ từ dung dịch HCl 1:2 Lưu ý: tránh không cho bọt khí CO2 thoát raquá mạnh, mẫu sẽ bắn ra ngoài Sau khi bọt khí CO2 ngừng thoát ra, đun sôi dung dịchtrên bếp cách cát (hoặc cách thủy) khoảng 10 - 15 phút cho phản ứng xảy ra hoàn toàn vàđuổi hết CO2 Lọc lấy dung dịch, rửa phần bã không tan trên giấy lọc vài lần bằng dungdịch HCl 5% và sau đó bằng nước cất nóng, định mức dịch lọc thành 250ml (dung dịchA)
3.2 Xác định hàm lượng SiO 2
Trang 3Phần bã không tan trên giấy lọc cho vào chén sứ chịu nhiệt đã biết trước chính xáckhối lượng (m1) Nung chén sứ chứa phần bã ở 900oC trong 1 giờ Để nguội chén sứtrong bình hút ẩm, cân lại khối lượng chính xác của chén sứ (m2)
Hàm lượng SiO2 trong mẫu được tính theo công thức:
% ( 2 1)*100
2
a
m m SiO Trong đó: a là khối lượng ban đầu của mẫu phân tích
3.3 Xác định hàm lượng CaO, MgO
Lấy 10 ml dung dịch A vào bình tam giác dung tích 100ml, thêm 5 ml dung dịchđệm NH3-NH4Cl (pH= 9 ÷ 10) và một ít chỉ thị ET00 Chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y0,05N cho đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh nước biển, thể tích
Na2H2Y 0,05N tiêu tốn là V1ml
Lấy 10 ml dung dịch A vào bình tam giác, thêm khoảng 2ml dung dịch NaOH10% (lúc này dung dịch có pH ≥ 12) và một ít hạt chỉ thị murexit Chuẩn độ bằng dungdịch Na2H2Y 0,05N cho đến khi dung dịch chuyển từ đỏ sang màu tím hoa cà Thể tích
Na2H2Y 0,05N tiêu tốn hết là V2 ml
Hàm lượng CaO và MgO được tính theo các công thức sau :
a
N V
10
250
*2
56
*1000
a
N V V
10
250
*2
40
*1000
)(
Hàm lượng MKN của mẫu được xác định theo công thức:
Trang 4*)(
)(
%
0 1
2 1
m m
m m MKN
Trang 5BÀI 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẤT SÉT, TRƯỜNG THẠCH (Dựa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7131-2002)
1 Nguyên tắc
- Sự phá hủy đất sét bằng NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành các muốialuminat, silicat của kim loại kiềm Chẳng hạn:
Al2O3.2SiO2.2H2O + 6NaOH = 2NaAlO2 + 2Na2SiO3 + 5H2O
- Hòa tan mẫu sau khi nung bằng dung dịch HCl, các muối silicat chuyển thành H2SiO3 ởdạng kết tủa keo;Al3+, Fe3+, Ca2+, Mg2+, K+, Na+ tồn tại ở dạng muối tan trong dung dịch
- Hàm lượng SiO2, MKN được xác định bằng phương pháp phân tích trọng lượng - Xácđịnh tổng Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH = 9 -
10, chỉ thị là eriocrom T đen (ET00)
- Xác định riêng Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon trong môi trường pH 12,
3 Cách tiến hành
Trang 61 Chuẩn bị mẫu và phá mẫu
- Mẫu được phơi khô, nghiền sơ bộ Sau đó sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ
100 105oC Mẫu được nghiền mịn qua rây 4900 lỗ/cm2
- Cân 1 gam mẫu trên cân phân tích (độ chính xác: 0,0001 gam) Cho mẫu vào chénniken (Ni) chứa sẵn 5 gam chất chảy Đối với mẫu cần xác định hàm lượng K2O thì dùngchất chảy là NaOH và ngược lại Trong trường hợp không cần xác định hàm lượng K2O
và Na2O, nên dùng chất chảy là NaOH để quá trình tách mẫu ra khỏi chén nung sau nàythuận lợi hơn Trộn thật đều mẫu và chất chảy, sau đó phủ lên bề mặt mẫu 1 lớp mỏngchất chảy Đậy nắp chén và nung mẫu trong lò điện ở 550oC trong thời gian 60 phút đếnkhi hỗn hợp chảy đều Sau khi làm nguội, cho chén Ni vào cốc thuỷ tinh 250 ml có chứasẵn 25 ml nước cất Sau khi tách khối rắn ra khỏi chén, thêm 15 ml dung dịch HCl 1:1,khuấy đều và đun hỗn hợp trên bếp cách thủy cho đến khi kiệt nước, thêm tiếp 5 ml dungdịch HCl 1:2 và tiếp tục đun cho đến khô, nhằm chuyển tất cả các muối silicate về dạng
H2SiO3 kết tủa keo Thêm khoảng 30 ml nước cất, khuấy đều, lọc kết tủa trên giấy lọcbăng xanh không tro, rửa kết tủa nhiều lần bằng nước cất nóng (để tránh sự hấp phụ củacác ion Al3+, Fe3+, Ca2+, Mg2+ lên kết tủa) cho đến khi hết ion Cl- (thử bằng dung dịchAgNO3) Dịch lọc được định mức thành 250 ml (ký hiệu là dung dịch A)
3.3 Xác định hàm lượng Fe 2 O 3 , Al 2 O 3
Lấy 25 ml dung dịch A cho vào cốc 250 ml, thêm vào 1 2 giọt chỉ thị metyl đỏ,cho từ từ dung dịch NH3 5% vào đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ sang vàng, lúc nàymôi trường của dung dịch có pH = 4 ÷ 6, là điều kiện tốt nhất để kết tủa hoàn toàn Al3+
và Fe3+ dưới dạng Al(OH)3 và Fe(OH)3 Lọc kết tủa trên giấy lọc băng xanh, rửa kết tủa
Trang 7bằng nước cất Kết tủa trên giấy lọc dùng để xác định Al2O3 và Fe2O3; phần dịch lọcđược định mức thành 100 ml (ký hiệu là dung dịch B) dùng để xác định MgO và CaO
Hoà tan kết tủa Al(OH)3 và Fe(OH)3 trên giấy lọc bằng dung dịch HCl 1:2 và địnhmức thành 100 ml (ký hiệu là dung dịch C)
Lấy 10 ml dung dịch C vào bình tam giác, thêm vài giọt chỉ thị axit sulfosalixilic,dùng dung dịch NH3 5% hoặc HCl 5% để điều chỉnh môi trường dung dịch có pH = 1 2.Đun nóng dung dịch đến khoảng 70 ÷ 80oC, chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y 0,01Ncho đến khi dung dịch chuyển từ màu tím sang không màu, thể tích Na2H2Y 0,01N tiêutốn hết V1 ml
Hàm lượng Fe2O3 trong mẫu được tính theo công thức:
a
N V O
10
100
*25
250
*4
160
*1000
Hàm lượng Al2O3 trong mẫu được tính theo công thức:
a
N V N V O
10
100
*25
250
*4
102
*1000
)(
3 2
Trong đó, V1, N1: thể tích và nồng độ dung dịch Na2H2Y thêm vào
V2, N2: thể tích và nồng độ dung dịch CuSO4
3.4 Xác định hàm lượng CaO, MgO
Lấy 10 ml dung dịch B vào bình tam giác dung tích 100ml, thêm 5 ml dung dịchđệm NH3-NH4Cl (pH= 9 ÷ 10) và một ít chỉ thị ET00 Chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y0,05N cho đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh nước biển, thể tích
Na2H2Y 0,05N tiêu tốn hết V1ml
Lấy 10 ml dung dịch B vào bình tam giác, thêm khoảng 2ml dung dịch NaOH
Trang 810% (dung dịch có pH =12), một ít chỉ thị murexit Chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y 0,05N cho đến khi dung dịch chuyển từ đỏ sang màu tím hoa cà Thể tích Na2H2Y 0,05Ntiêu tốn hết V2 ml
Hàm lượng CaO và MgO được tính theo các công thức sau :
a
N V
10
250
*2
56
*1000
a
N V V
10
250
*2
40
*1000
)(
Trang 9Bài 3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CLINKE XI MĂNG
(Dựa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141-1998)
100
*2 1
m
G G
W
Trong đó:
G1: khối lượng của mẫu và chén sứ trước khi sấy (g) G2:
là khối lượng của mẫu và chén sứ sau khi sấy (g) m:
khối lượng mẫu (g)
2 Xác dịnh lượng mất khi nung (MKN)
ẩm và cân lại khối lượng của chén và mẫu sau khi nung (m2)
Trang 10Hàm lượng MKN của mẫu được xác định theo công thức:
100
*)(
%
1
2 1
o m m
m m MKN
Hoà tan clinke xi măng trong HCl đặc có thêm NH4Cl để phá keo, lọc, nung và
cân oxit silic và cặn không tan b) Hoá chất
Dung dịch HCl 1:1, NH4Cl tinh thể, dung dịch HCl 5%
c) Cách làm
Cân 1 gam clinke xi măng trên cân phân tích và cho vào cốc dung tích 100ml.Tẩm ướt clinke bằng nước cất và dầm tan hết cục Cho từ từ 5ml HCl 1:1 vào, dùng đũathuỷ tinh dầm tan hết những hạt đen, thêm vào 0,5 gam NH4Cl, khuấy cho thật đều Đunhỗn hợp trên bếp cách thuỷ khoảng 30 phút Trong thời gian đó khuấy nhiều lần, chú ýdầm tan những cục bị vón Sau đó lấy ra, thêm vào khoảng 50ml nước cất đun sôi,khuấy đều, lọc qua giấy lọc băng xanh Dùng HCl 5% rửa chất rắn trên giấy lọc vài lần,sau đó tiếp tục rửa bằng nước cất đun sôi cho đến hết ion Cl- (thử bằng dung dịchAgNO31%), dung dịch lọc được định mức thành 250ml (ký hiệu là dung dịch A)
Kết tủa và giấy lọc cho vào chén sứ đã nung và biết chính xác khối lượng Cho chén vàmẫu vào lò điện, nung ở 900oC trong khoảng 1 giờ Lấy ra để nguội đến nhiệt độ phòngtrong bình hút ẩm, cân
Công thức tính:
100
*)(
2
m
G G CKT SiO
Trong đó,
G1: khối lượng kết tủa và chén (gam)
G2: khối lượng chén không (gam) m: khối lượng mẫu (gam)
4 Xác dịnh hàm lượng Fe 2 O 3 , Al 2 O 3
Trang 11Lấy 25 ml dung dịch A cho vào cốc 250 ml, thêm vào 1 ÷ 2 giọt chỉ thị metyl đỏ,cho từ từ dung dịch NH3 5% vào đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ sang vàng, lúc nàymôi trường của dung dịch có pH = 4 ÷ 6, là điều kiện tốt nhất để kết tủa hoàn toàn Al3+
và Fe3+ dưới dạng Al(OH)3 và Fe(OH)3 Lọc kết tủa trên giấy lọc băng xanh, rửa kết tủabằng nước cất nóng Kết tủa trên giấy lọc dùng để xác định Al2O3 và Fe2O3; phần dịchlọc được định mức thành 100 ml (ký hiệu là dung dịch B) dùng để xác định MgO vàCaO
Hoà tan kết tủa Al(OH)3 và Fe(OH)3 trên giấy lọc bằng dung dịch HCl 1:2 và địnhmức thành 100 ml (ký hiệu là dung dịch C)
Lấy 10 ml dung dịch C vào bình tam giác, thêm vài giọt chỉ thị axit sulfosalixilic,dùng dung dịch NH3 5% hoặc HCl 5% để điều chỉnh môi trường dung dịch có pH = 1 ÷
2 Đun nóng dung dịch đến khoảng 70 ÷ 80oC, chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y 0,01Ncho đến khi dung dịch chuyển từ màu tím sang không màu, thể tích Na2H2Y 0,01N tiêutốn hết V1 ml
Hàm lượng Fe2O3 trong mẫu được tính theo công thức:
a
N V O
10
100
*25
250
*4
160
*1000
Hàm lượng Al2O3 trong mẫu được tính theo công thức:
a
N V N V O
10
100
*25
250
*4
102
*1000
)(
3 2
Trong đó, V1, N1: thể tích và nồng độ dung dịch Na2H2Y thêm vào
V2, N2: thể tích và nồng độ dung dịch CuSO4
5 Xác định hàm lượng CaO, MgO
Lấy 10 ml dung dịch B vào bình tam giác dung tích 100ml, thêm 5 ml dung dịchđệm NH3-NH4Cl (pH= 9 10) và một ít chỉ thị ET00 Chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y
Trang 120,05N cho đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh nước biển, thể tích
Na2H2Y 0,05N tiêu tốn hết V1ml
Lấy 10 ml dung dịch B vào bình tam giác, thêm khoảng 2ml dung dịch NaOH
% (dung dịch có pH =12), một ít chỉ thị murexit Chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y
0,05N cho đến khi dung dịch chuyển từ đỏ sang màu tím hoa cà Thể tích Na2H2Y 0,05Ntiêu tốn hết V2 ml
Hàm lượng CaO và MgO được tính theo các công thức sau :
a
N V
10
250
*2
56
*1000
a
N V V
10
250
*2
40
*1000
)(
Trong đó, a: khối lượng ban đầu của mẫu phân tích
N: nồng độ dung dịch Na2H2Y
Trang 13BÀI 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CaO TỰ DO TRONG CLINKE
(Dựa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141 - 1998)
1 Mục đích
Khi nung thiêu kết clinker ở nhiệt độ cao (1450oC), những hạt CaO không thamgia phản ứng tạo khoáng xi măng (gọi là CaO tự do) sẽ bị “già” hóa Loại CaO nàyhydrat hóa rất chậm Khi xi măng đã ninh kết và đóng rắn thì nó vẫn chưa tạo thànhCa(OH)2 mà phải sau thời gian 2 - 3 tháng nó mới tạo thành Ca(OH)2 với thể tích lớn hơn
so với hạt CaO ban đầu Sự tăng thể tích trong quá trình hydrat của CaO tự do gây nênứng suất nội trong cấu trúc xi măng và phá hủy cấu trúc đó
Vì vậy, độ ổn định thể tích của xi măng portland phụ thuộc vào hàm lượng CaO
tự do có trong clinker Theo TCVN 7024 : 2002, hàm lượng CaO tự do trong xi măngportland không vượt quá 1,5%
CH2 - O Ca O - CH2 CH 2 - OH
Trang 14
Đây là phản ứng chuẩn độ không dùng chỉ thị vì bản thân canxi glyxerat là chất chỉ thị
vì nó có màu hồng Khi đun nóng axit benzoic sẽ phản ứng với canxi glyxerat đến lúcnào phản ứng xảy ra hoàn toàn tức canxi glyxerat hết thì dung dịch sẽ chuyển từ màuhồng sang không màu Tại đây, ta dừng quá trình chuẩn độ lại Ghi thể tích axit benzoic
- Chuẩn bị dung môi glyxerin
Do CaO dễ dàng phản ứng với nước gây ra sai số cho phép xác định, nên phải tiếnhành trong dung môi glyxerin khan Để khử nước glyxerin, cho khoảng 300ml glyxerinvào cốc thuỷ tinh dung tích 500ml và đun trên bếp điện trong 3 giờ ở nhiệt độ 160-170
oC Trong quá trình đun, glyxerin có thể trở thành màu vàng nhạt nhưng không trở ngại
gì Cho glyxerin đã khử nước vào bình thuỷ tinh 500ml có nút mài đã sấy khô
Cho 200ml glyxerin đã khử nước vào cốc 1000ml, đun nóng đến 100 – 120 oC,thêm 15g BaCl2 (đã sấy khô ở 130 oC) và hòa tan trong glyxerin Để nguội dung dịch,thêm etanol tuyệt đối đến 1 lít và khoảng 0,1g phenolphtalein Dùng dung dịch NaOH0,01 N trong rượu để điều chỉnh đến khi phản ứng kiềm yếu (dung dịch màu vàng nhạt).Nếu dung dịch là kiềm (màu hồng sáng) thì chuẩn bằng dung dịch axit benzoic 0,1 Ntrong rượu, cho đến khi phản ứng kiềm yếu Cho dung môi glyxerin vào chai thủy tinhdung tích 1000ml có nút mài
- Axit benzoic 0.1 N trong etanol:
Hòa tan 12,3 g axit benzoic rắn đã sấy khô trong 1000 ml etanol tuyệt đối
Trang 15- Xác định độ chuẩn axit benzoic tuyệt đối:
Nghiền mịn CaO rồi cho vào chén nung 30 phút ở nhiệt độ 950 – 1000 oC Cho vàobình tam giác khô dung tích 150ml khoảng 30ml dung môi glyxerin Cân nhanh 0,03 –0,04 g CaO mới nung cho vào bình tam giác, thêm vào vài mảnh gạch men, lắc đều và nốibình tam giác với ống làm lạnh hồi lưu Đun sôi trên bếp điện cho đến khi dung dịch cómàu hồng đậm Sau đó tháo bình tam giác ra chuẩn độ nóng dung dịch trong bình tam giácbằng dung dịch axitbenzoic trong rượu đế khi mất màu hồng Tiếp tục chuẩn độ cho đếnkhi màu hồng không xuất hiện lại (khoảng 20 phút)
Độ chuẩn của dung dịch axit benzoic (T) tính bằng lượng CaO tương ứng với 1 mldung dịch axit benzoic 0,1N trong rượu, g/ml, theo công thức:
V
g
T
Trong đó: g là khối lượng CaO (g)
V là lượng dung dịch axit benzoi 0,1N dùng để chuẩn độ (ml)
4.2 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu clinke
Lấy mẫu xi măng theo TCVN 4787 – 89 Dùng phương pháp chia tư lấy khoảng150g đến 250g, cho vào lọ thuỷ tinh đậy kín
Mẫu đưa về phòng thí nghiệm được đổ trên tờ giấy láng, trải thành một lớpmỏng Dùng nam châm hút sắt, kim loại lẫn trong xi măng Sau đó dùng phương phápchia tư lấy khoảng 25g đem nghiền trên cối mã não thành bột mịn (cỡ hạt 0,063mm) đểlàm mẫu phân tích hoá học, phần mẫu còn lại được bảo quản trong lọ thuỷ tinh đậy kín.Sấy mẫu ở nhiệt độ 105oC ± 5oC đến khối lượng không đổi và trộn đều khi cân để tiếnhành phân tích
4.3 Tiến hành phân tích CaO tự do trong xi măng
- Cân khoảng 1g mẫu xi măng cho vào bình tam giác 250ml đã được sấy khô
- Thêm vào 30ml dung dịch glyxerin lắc đều
- Nối bình với ống làm lạnh và hồi lưu, đun sôi lăn tăn trên bếp điện có lưới amiăng chođến khi xuất hiện màu hồng
- Tháo bình ra và chuẩn độ ngay dung dịch nóng bằng axit benzoic 0,1N trong rượu chođến khi mất màu hồng
Trang 16- Lắp lại vào ống làm lạnh hồi lưu, đun sôi và sau đó chuẩn đến khi màu hồng không xuấthiện lại sau từ 15 phút đến 20 phút đun sôi
5 Tính toán kết quả
Hàm lượng canxi tự do trong xi măng được tính bằng công thức:
a V T
Trong đó: V là thể tích axit benzoic 0,1N đã dùng
T là độ chuẩn của dung dịch axit benzoic
a là khối lượng mẫu chính xác đã dùng để phân tích
Trang 17BÀI 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ HOẠT TÍNH CỦA PHỤ GIA PUZƠLAN
(Dựa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3735-1982)
1 Mục đích
Khi nung thiêu kết clinker ở nhiệt độ cao (1450oC), những hạt CaO không thamgia phản ứng tạo khoáng xi măng (gọi là CaO tự do) sẽ bị “già” hóa Loại CaO nàyhydrat hóa rất chậm Khi xi măng đã ninh kết và đóng rắn thì nó vẫn chưa tạo thànhCa(OH)2 mà phải sau thời gian 2 - 3 tháng nó mới tạo thành Ca(OH)2 với thể tích lớn hơn
so với hạt CaO ban đầu Sự tăng thể tích trong quá trình hydrat của CaO tự do gây nênứng suất nội trong cấu trúc xi măng và phá hủy cấu trúc đó
Vì vậy, độ ổn định thể tích của xi măng portland phụ thuộc vào hàm lượng CaO
tự do có trong clinker Theo TCVN 7024 : 2002, hàm lượng CaO tự do trong xi măngportland không vượt quá 1,5%
Để làm giảm hàm lượng CaO tự do, người ta thường đưa vào một lượng puzơlan
co chứa các oxit SiO2 và Al2O3 hoạt tính Chúng sẽ tương tác với CaO tự do ngay ở điềukiện thường tạo thành các khoáng canxisilicat, canxialuminat có cường độ khi đóng rắn
Để đánh giá mức độ hoạt tính của puzơlan, người ta sử dụng phương pháp đánh giáthông qua độ hút vôi của nó
2 Cách tiến hành
Độ hoạt tính của puzơlan là lượng CaO (mg) bị hút từ dung dịch vôi bão hòa sau
30 ngày đêm ứng với 1g puzơlan
Cách tiến hành: Mẫu puzơlan được nghiền mịn qua rây 4900 lỗ/cm2 và sấy khô ở
105oC đến khối lượng không đổi Cân 2 g mẫu trên cân phân tích cho vào bình tam giácdung tích 250ml có nút nhám đã được rửa sạch, sấy khô Dùng pipet hút 100ml dungdịch vôi bão hòa cho vào ống thủy tinh có mẫu đậy nút lại và lắc mạnh trong một phút đểtoàn bộ mẫu được thấm ướt bằng dung dịch vôi Để yên sau 24 giờ lắc lại một lần nữatrong khoảng một phút
Lần chuẩn dung dịch vôi đầu tiên được tiến hành sau 48 giờ Trước tiên dùngpipet hút ra 50ml dung dịch (không được làm vẫn đục dung dịch trong bình tam giác)