1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

121 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lƣu hành nội bộ) PHƢƠNG PHÁP LUẬN (Dành cho Sinh viên ngành Sƣ phạm Lịch sử) Tác giả: ThS Lại Thị Hƣơng Năm 2016 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương MỤC LỤC NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1 Sơ lƣợc phát triển lý luận sử học 1.2 Khái niệm, nội dung phƣơng pháp luận sử học Mác xít CHƢƠNG TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA NHẬN THỨC LỊCH SỬ 2.1 Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử, khả nhận thức ngƣời lịch sử khách quan 2.2 Những điểm chung khác đối tƣợng nhận thức khoa học lịch sử khoa học khác 2.3 Lịch sử chủ thể hóa CHƢƠNG SỬ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 3.1 Đối tƣợng khoa học lịch sử TRANG 3 11 11 16 19 24 24 29 3.2 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin đối tƣợng sử học 3.3 Chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP LUẬN MÁCXÍTLÊNINNÍT VỀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ 4.1 Tính khoa học tính đảng nghiên cứu lịch sử 4.2 Chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học 4.3 Từ hiểu biết kiện đến nhận thúc quy luật lịch sử 4.4 Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgích CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ 5.1 Sự phát triển phong phú đa dạng phƣơng pháp nghiên cứu lịch 33 39 39 46 53 71 85 85 sử 5.2 Tiến trình phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử 5.3 Yêu cầu khoa học chuyên đề nghiên cứu, luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 6.1 Phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh 6.2 Nội dung phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 106 108 108 111 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1 Sơ lƣợc phát triển lý luận sử học 1.1.1 Những tư tưởng PPLSH hình thành từ tri thức lịch sử đầu tiên, xuất từ thời cổ đại lúc sơ khai nhiều mang tính tự phát Nhu cầu ngƣời ln tìm hiểu q khứ để phục vụ cho sống Ngay từ sớm, ngƣời ta có yêu cầu tính xác kiện lịch sử có quan niệm định mục đích việc tìm hiểu lịch sử Do mà ngƣời ta xuất nhiều tranh cãi khác đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ sử học Ngƣời ta đặt vấn đề mặt lý luận cần đƣợc giải nhƣ: Nghiên cứu gì? (đối tƣợng), nghiên cứu để làm gì? (chức năng, nhiệm vụ), nghiên cứu cách nào? (phƣơng pháp) Tuy nhiên, việc giải vấn đề giai cấp, thời đại lịch sử lại khơng giống 1.1.2 Q trình hình thành phát triển PPLSH gắn liền với hình thành, phát triển khoa học lịch sử Và nói từ chủ nghĩa Mác đời lúc có phương pháp luận sử học mác-xít + Cùng với phát triển khoa học lịch sử đòi hỏi ngày cao khối lƣợng sử liệu; nguyên nhân phát triển xã hội; quan niệm tiến phát triển xã hội; vấn đề sử dụng thành tựu khoa học tự nhiên vào nghiên cứu lịch sử; việc xử lý mối quan hệ tính giai cấp tính dân tộc nghiên cứu lịch sử đƣợc đặt Do đó, nhà sử học thiết phải xây dựng đƣợc hệ thống lý luận làm sở cho việc giải vấn đề Điều có tác dụng thúc đẩy phát triển khoa học lịch sử nhƣ thế, PPLSH ngày phát triển + Lịch sử xã hội lồi ngƣời có từ lâu nhƣng đến TK V Tr.CN trở thành khoa học (tức sử học) TK XIX - chủ nghĩa Mác đời sử học trở thành khoa học chân Cũng từ thức có sử học mác-xít PPLSH mác-xít Cùng với nó, vấn đề PPLSH nói chung đƣợc đặt cách có ý thức hơn, ổn định ý nghĩa hơn, nội dung đƣợc mở rộng Cho đến nay, cho rằng, phƣơng pháp luận sử học mác-xít khoa học so với phƣơng pháp luận sử học khác 1.1.3 PPLSH có tính giai cấp - Nói PPLSH có tính giai cấp có nghĩa thời đại lịch sử khác với giai cấp thống trị khác có PPLSH khác Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương nội dung nghiên cứu PPLSH khác Chính phận PPLSH yếu tố quy định khác sử học - Nói PPLSH có tính giai cấp PPLSH nói chung thƣờng gắn liền với giai cấp, thời đại lịch sử sản sinh Do vậy, thƣờng bị chi phối quan điểm, lập trƣờng, quyền lợi, lợi ích, tƣ tƣởng giai cấp, thời đại mà đời Cùng khứ lịch sử, ngƣời nghiên cứu đứng lập trƣờng, quan điểm khác có cách nhìn nhận, đánh giá khác 1.1.4 Riêng Việt Nam, vấn đề PPLSH đƣợc đặt cách có hệ thống từ Hội nghị phƣơng pháp luận sử học năm 1966 từ năm 70 TK XX trở đi, ngƣời ta đƣa môn PPLSH vào giảng dạy học tập số trƣờng đại học Sở dĩ Hội nghị phƣơng pháp luận sử học năm 1966 diễn trƣớc u cầu thực tế cơng tác mình, giới sử học nhận thấy có nhiều vấn đề lý luận cần phải giải trƣớc giải vấn đề cụ thể lịch sử nhƣ: 1) Ở VN có chế độ chiếm hữu nơ lệ khơng? 2) Phƣơng thức sản xuất châu Á gì? 3) Vấn đề dân tộc VN hình thành từ bao giờ? Về vấn đề dân tộc Việt Nam hình thành từ bao giờ, nhiều quan điểm chƣa thống Có quan điểm cho dân tộc VN hình thành từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trƣng (năm 43), lại có quan điểm cho từ khởi nghĩa Lý Bí (năm 544) Cũng có quan điểm cho từ TK XV, lại có quan điểm cho từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhƣng nhiều quan điểm thống tính từ TK XI (nhà Lý) 1.5 Chúng ta khái qt q trình hình thành phát tiển mơn PPLSH mác-xít Việt Nam qua giai đoạn sau: 1) Giai đoạn 1954 - 1965: Ở giai đoạn có 25 viết phƣơng pháp luận sử học đăng Tạp chí NCLS Nội dung chủ yếu viết giải thích chủ nghĩa vật lịch sử coi CNDVLS tảng PPLSH mác-xít 2) Giai đoạn 1966 - 1975: hoạt động nghiên cứu PPLSH chủ yếu dựa vào kết Hội nghị PPLSH diễn từ ngày 28/6 đến 1/7/1966 Hà Nội Viện sử học phối hợp với Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, khoa Lịch sử trƣờng ĐHTH HN (nay ĐH KHXH-NV), khoa Lịch sử trƣờng ĐHSP HN I tổ chức Những nội dung PPLSH nêu Hội nghị đƣợc tập trung tác phẩm "Mấy vấn đề PPLSH" Nxb KHXH, 1970 gồm vấn đề sau đây: 1.Vấn đề đối tƣợng sử học Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương 2.Tính Đảng, tính khoa học NCLS Chủ nghĩa chủ quan, khách quan sử học Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lô-gic NCLS Phân kỳ lịch sử 3) Giai đoạn 1976 - 1986: lúc hoàn cảnh lịch sử có nhiều thay đổi nhƣng sử gia Việt Nam hình nhƣ thoả mãn với kết đạt đƣợc PPLSH mà Hội nghị năm 1966 kết luận Do vậy, ngƣời ta hầu nhƣ khơng có khảo cứu mà lấy chế đƣa vào cơng trình nghiên cứu 4) Giai đoạn từ 1986 trở đi, dƣới tác động công đổi Việt Nam biến chuyển tình hình giới, sử gia VN nhận thấy rằng, cần phải có đổi hệ thống lý luận nói chung cho phù hợp với thực tiễn đất nƣớc giới Bởi cần phải có đổi lý luận sử học (PPLSH) mà trƣớc hết tập trung vào việc khảo cứu hai vấn đề: tính đảng nghiên cứu lịch sử phân kỳ lịch sử - Về tính đảng nghiên cứu lịch sử, nhà phƣơng pháp luận sử học đƣa loại ý kiến: 1) Loại ý kiến thứ cho rằng, Hội nghị PPL năm 1966 hình nhƣ có nhầm lẫn tính đảng khoa học với tính đảng đảng 2) Loại ý kiến thứ hai cho rằng, cần hiểu lại khái niệm tính đảng cho phù hợp với hồn cảnh lịch sử Theo họ, tính đảng phải đƣợc thể phƣơng diện sau đây: Một là, tính đảng có nhiệm vụ định hƣớng để giải nhiệm vụ trị khơng phải định hƣớng cho kết luận khoa học; Hai là, sử học phải trở thành sở khoa học cho đƣờng lối trị; Ba là, tồn cơng bố khoa học lịch sử khơng làm phƣơng hại đến mục đích trị đất nƣớc - Về vấn đề phân kỳ lịch sử, sử gia Việt Nam tập trung hai vấn đề lớn là: Thứ nhất, lấy mốc mở đầu lịch sử giới cận đại mốc mở đầu lịch sử giới đại nhƣ cho phù hợp Các ý kiến vấn đề sử gia khơng giống nhau: Ngƣời lấy cách mạng Hà Lan (1566), có ngƣời lại lấy cách mạng Anh (1642) làm mốc mở đầu lịch sử giới cận đại Cuối họ thống kiện cách mạng tƣ sản Hà Lan mốc mở đầu thời cận đại Còn mốc mở đầu lịch sử giới đại, có ngƣời lấy năm 1917 với kiện cách mạng tháng Mƣời Nga, có ngƣời lấy năm 1918 với kiện kết thúc Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Chiến tranh giới lần thứ nhất, có ngƣời lại lấy năm 1919 với kiện nƣ+ớc thắng trận bại trận Chiến tranh giới lần thứ ký Hoà ƣớc Véc-xai (28/6/1919) Cuối họ thống lấy mốc năm 1917 Thứ hai tiêu chí để phân kỳ lịch sử giới, họ thống việc phân kỳ lịch sử phải lấy hình thái kinh tế - xã hội làm tiêu chí Qua trình nghiên cứu, cuối cùng, họ thống với nội dung PPLSH mác-xít gồm vấn đề sau đây: 1.Vấn đề đối tƣợng sử học 2.Tính Đảng, tính khoa học NCLS Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lô-gic NCLS Chủ nghĩa chủ quan, khách quan sử học Phân kỳ lịch sử Tính chất nhận thức lịch sử Lý thuyết sử liệu 5) Hiện nay, Việt Nam chƣa có giáo trình thống nội dung PPLSH mác-xít dùng cho việc giảng dạy học tập trƣờng đại học Do vậy, việc lựa chọn nội dung kiến thức môn học vào giảng dạy trƣờng đại học phụ thuộc nhiều vào quan điểm, trình độ chun mơn kinh nghiệm nghiên cứu cá nhân ngƣời giảng dạy 1.2 Khái niệm, nội dung phƣơng pháp luận sử học Mácxít 1.2.1 Các khái niệm + Phương pháp Khái niệm phương pháp xuất phát từ chữ méthodos Tồn nhiều cách hiểu khác nhau: + Phƣơng pháp hệ thống nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo thực hay hoạt động nhận thức lý luận ngƣời (BKTT Liên Xơ) + "Phương pháp có nghĩa thông thường hệ thống cách thức, nguyên tắc đúc kết lại nhằm dẫn cho ta đạt mục đích cách tốt với tốn (sức lực, thời gian, tiền bạc ) nhất" ( Lê Tử Thành “Lơgích học phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Nxb trẻ, 1996, tr.18) Ví dụ, phƣơng pháp học ngoại ngữ, phƣơng pháp trồng nấm + Chúng cho rằng, phương pháp cách thức, nguyên tắc, đường, thủ thuật mà sử dụng để tiếp cận đối tượng nhằm đạt mục đích Trong nghiên cứu lịch sử phƣơng pháp đƣợc hiểu vơ số ngun tắc, cách thức phƣơng tiện mà nhà sử học vận dụng để tiếp cận kiện, tựơng lịch sử nhằm đạt kết cao trình nghiên cứu Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Ví dụ, phƣơng pháp định lƣợng, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp điền dã + Phương pháp luận Khái niệm phương pháp luận có nguồn gốc xuất phát từ chữ Hy Lạp Méthodologie đƣợc cấu thành hai từ méthodos logos Méthodos có nghĩa phƣơng pháp logos có nghĩa lý luận, lý thuyết, nghiên cứu, thảo luận Do đó, Méthodologie = lý luận (lý thuyết, nghiên cứu, ) phương pháp = phương pháp luận - Phương pháp phương pháp luận có độc lập tương đối chúng lại có mối quan hệ mật thiết không tách rời Nếu coi phƣơng pháp luận hệ thống quan điểm, lý luận đạo trình nghiên cứu phƣơng pháp đƣờng, cách thức, quy tắc (kể kỹ thuật) đƣợc sử dụng nghiên cứu Trong mối quan hệ này, PPL mang tính định hƣớng cho phƣơng pháp Do vậy, ngƣời ta coi PPL lý luận phƣơng pháp Mặt khác, coi phƣơng pháp "con đƣờng" dẫn ta đến mục đích PPL đóng vai trò ngƣời đường cho đến mục đích nhanh - Thông thƣờng ngƣời ta chia phƣơng pháp luận thành cấp độ nhƣ: - Phƣơng pháp luận chung cho ngành khoa học - Phƣơng pháp luận chung cho khoa học xã hội - nhân văn - Phƣơng pháp luận chung cho khoa học tự nhiên - Phƣơng pháp luận khoa học (nhƣ phƣơng pháp luận sử học ) + Phương pháp luận sử học Phƣơng pháp luận khoa học lịch sử nhiều cách gọi khác nhƣ: triết học lịch sử, lý luận sử học, lơgích học nghiên cứu lịch sử nhƣng thuật ngữ đƣợc gọi phổ biến phương pháp luận sử học - Nhà sử học Ba Lan Topolski cho rằng, phƣơng pháp luận sử học hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa hẹp phƣơng pháp luận sử học đƣợc hiểu nhƣ tập hợp phuơng pháp tập hợp nhiệm vụ công tác nghiên cứu lịch sử Theo nghĩa rộng phƣơng pháp luận sử học bao gồm việc lí giải tổng quát đối tƣợng cơng trình nghiên cứu lịch sử - Chúng ta hiểu cách đơn giản rằng, phƣơng pháp luận sử học phƣơng pháp luận khoa học lịch sử Nó hệ thống quan điểm, lý luận phương pháp mà người làm công tác sử học phải tuân theo để tránh sai lầm, đạt kết cao trình nhiên cứu Do thời đại lịch sử khác có quan điểm, lý luận sử học khác nên có phƣơng pháp luận sử học khác nhƣ PPLSH Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương phong kiến, PPLSH tƣ sản, PPLSH mác-xít Giữa PPLSH có khác chất + PPL SH mác-xít - Phương pháp luận sử học mác-xít PPLSH đứng lập trường, quan điểm mác-xít (chủ nghĩa Mác-Lênin) để nhận thức, nghiên cứu lý giải vấn đề lịch sử cách khoa học Đó lý giải đối tƣợng sử học; lý giải chức - nhiệm vụ sử học; lý giải tính chất nhận thức lịch sử; lý giải sở nhận thức lịch sử; lý giải việc vận dụng phƣơng pháp để nghiên cứu lịch sử; lý giải việc trình bày kết nghiên cứu 2.2.2 Nội dung phạm vi môn phương pháp luận sử học mácxít * Những vấn đề PPL vấn đề triết học - Mặc dầu PPL mác-xít dùng triết học Mác-Lênin làm sở lý luận cho nhƣng khơng đồng vấn đề PPL với vấn đề triết học vì: 1) PPL nói chung, PPL mác-xít nói riêng lĩnh vực khoa học độc lập có đối tƣợng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ riêng 2) PPL khoa học nói chung, PPL SH nói riêng bao gồm vấn đề triết học làm sở lý luận vấn đề không thuộc phạm vi triết học nhƣ lơgíc học, nội dung khoa học Do vậy, vấn đề PPL rộng vấn đề triết học 3) Khi giải vấn đề PPL dẫn đến việc rút từ thực tiễn ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để từ lựa chọn PPNC tốt phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Đồng thời đƣa lý thuyết bổ sung vào PPNC xây dựng lý thuyết cho việc tìm PPNC Cũng sở mà đƣa nguyên tắc chung việc áp dụng PPNC, việc sử dụng tài liệu cho nghiên cứu ngành khoa học định - Chúng ta không đồng vấn đề PPL sử học mác-xít với chủ nghĩa vật lịch sử vì: 1) PPLSH mác-xít chủ yếu lấy CNDVLS làm sở lý luận, dựa tồn tri thức triết học (nhƣ vấn đề nhận thức, quy luật, phạm trù ) tri thức nhiều khoa học liên quan (nhƣ toán học, khảo cổ học, dân tộc học, kinh tế học, luật học ) 2) CNDVLS không làm sở lý luận cho PPLSH mà làm sở lý luận cho nhiều khoa học khác nhƣ văn học, kinh tế học, trị học Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương 3) Cả chủ nghĩa vật lịch sử khoa học lịch sử nghiên cứu chung riêng nhƣng chủ nghĩa vật lịch sử coi trọng chung riêng khoa học lịch sử coi trọng riêng chung Sử học chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu lịch sử xã hội nhƣng mục đích lại có phần khác Mục đích cuối vật lịch sử nghiên cứu khái quát, rút khái niệm, quy luật phổ biến xã hội lồi ngƣời khơng phải hƣớng vào nghiên cứu kiện cụ thể Nhƣng muốn rút đƣợc khái quát lý luận, vật lịch sử phải dựa vào kiện lịch sử cụ thể Ngƣợc lại, khoa học lịch sử lấy kiện lịch sử cụ thể làm mục đích nghiên cứu cuối muốn đạt mục đích đó, phải dựa vào quy luật tổng quát * Nội dung nghiên cứu PPLSH mác-xít Trong điều kiện cho phép, tiếp cận PPLSH mác-xít tập trung vào giải số vấn đề sau đây: 1) Đối tƣợng sử học đặc điểm nó? 2) Chức năng, nhiệm vụ sử học gì? 1) Chúng ta có khả nhận thức đƣợc đối tƣợng sử học hay không? 2) Dựa vào sở để nhận thức đối tƣợng sử học? 4) Nhận thức đối tƣợng sử học có đặc điểm gì? 5) Tính đảng, tính khoa học sử học 6) Vấn đề phân kỳ lịch sử phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử 7) Quy trình nghiên cứu lịch sử nhƣ nào? 8) Trình bày sản phẩm nghiên cứu lịch sử nhƣ nào? 2.2.3 Tầm quan trọng PPLSH * Phƣơng pháp luận sử học có tầm quan trọng đặc biệt công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Tầm quan trọng thể số điểm sau đây: Thứ nhất, PPLSH đóng vai trò định hướng, đường cho người làm công tác sử học sớm đến mục đích nghiên cứu Điều có nghĩa giúp cho ngƣời làm công tác sử học sớm xác định đối tƣợng nghiên cứu, sở mà lựa chọn phƣơng pháp thích hợp để tiếp cận đối tƣợng (tức sớm xác định vấn đề cần nghiên cứu nghiên cứu cách nào) nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu cách tối ƣu Đứng trƣớc đƣờng khác dẫn đến mục đích, PPL cho ta đƣờng ngắn nhất, tốt PPLSH mác-xít trang bị cho ngƣời nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử sở lý luận khoa học để nhận thức lịch sử chống lại quan điểm sai trái, xuyên tạc lịch sử Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Trong thời đại ngày nay, lực thù địch tìm cách chống phá nghiệp cách mạng nƣớc ta Nhiều sử gia tƣ sản thƣờng tìm cách xun tạc thực lịch sử hòng làm lu mờ khứ hào hùng dân tộc ta, tạo nên nhận thức sai lệch khứ lợi ích, mƣu đồ trị Khi đƣợc trang bị kiến thức PPLSH mác-xít, biết bác bỏ, chống lại quan điểm sai lầm, ý đồ xun tạc lịch sử để tìm chân lý lịch sử Thứ hai, nay, việc trang bị kiến thức PPLSH trở thành yêu cầu bắt buộc người làm công tác sử học rằng, xác định cho việc nhận thức khơi phục lịch sử xã hội lồi ngƣời từ trƣớc tới nay, nhà sử học tiến hành cách mày mò tuỳ tiện theo ý nghĩ chủ quan mà phải đƣợc đạo sở phƣơng pháp luận đƣợc tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với đặc trƣng nội dung lịch sử Dƣới tác động mạnh mẽ phát triển khoa học kỹ thuật, phân hoá liên kết ngành học ngày diễn mạnh mẽ đường nhận thức lịch sử trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi sử gia phải có sở lý luận nghiên cứu hoàn chỉnh hơn, hoàn thiện mặt phƣơng pháp luận PPLSH gần không lý luận nhận thức lịch sử mà thực tiễn nhận thức, không học thuyết phƣơng pháp mà thân phƣơng pháp đƣợc thực trình nhận thức lịch sử * Chính phƣơng pháp luận sử có tầm quan trọng nhƣ việc học tập môn điều vô quan trọng.Theo kinh nghiệm nhiều nhà chun mơn để học tập tốt môn này, cần phải: - Nắm vững kiến thức triết học Mác-Lênin (đặc biệt CNDV LS), quan điểm đƣờng lối Đảng cộng sản Việt nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh PPLSH có tính giai cấp tính Đảng - Phải nắm vững hiểu rõ chất nôị dung lịch sử cụ thể (thông sử) nhƣ kiến thức khoa học liên quan - Nắm vững kiến thức lơgích học, phƣơng pháp luận ngiên cứu khoa học nói chung kiến thức khoa học quan trọng bổ trợ cho PPLSH - Tích cực áp dụng lý luận vào giải vấn đề lịch sử cụ thể 10 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu để làm gì, để đạt đƣợc mục đích cần phải làm gì, Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu: Để làm đề tài nguồn tƣ liệu đâu, gồm tài liệu nào, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nào, Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có), nội dung luận văn chia làm chƣơng Phần nội dung trình bày nội dung thứ tự chƣơng, mục luận văn từ đầu đến kết thúc Phần kết luận trình bày tóm tắt vấn đề cốt lõi luận văn đạt đƣợc, nêu lên triễn vọng lý luận thực tiễn, hạn chế sau hết đề nghị tác giả Danh mục tài liệu tham khảo: Liệt kê tài liệu đƣợc tham khảo để viết luận văn gồm có sách, báo, từ điển, giảng thuyết 2.Thứ tự thƣ mục cần ý: a.Tên tác giả (theo chữ đầu tên ngƣời Việt, theo chữ đầu tên họ ngƣời nƣớc ngoài) -> Năm xuất -> Tên tác phẩm -> Nơi xuất Ví dụ: Phan Ngọc Liên (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội b Các báo để sau sách c Nếu sách khơng có tác giả riêng lấy tên quan, chữ Ví dụ: Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc dân tộc, Nxb CTQG, HN d Các thích luận văn đƣợc đánh theo số thứ tự tên sách phần danh mục tài liệu tham khảo số trang tác phẩm thích dẫn Ví dụ: [ 76, 13] (Tài liệu số 76, trang 13) Phụ lục (nếu có) trình bày phần kiến thức liên quan đến nội dung luận văn nhƣng không đƣa vào nội dung dài Câu hỏi hướng dẫn học tập Nêu vấn đề chung riêng nhận thức lịch sử so với ngành khoa học xã hội tự nhiên Thế phƣơng pháp so sánh lịch sử? Những nguyên tắc sử dụng? Dẫn chứng vấn đề tự chọn Yêu cầu tính chất phƣơng pháp liên ngành nghiên cứu lịch sử? Dẫn chứng vấn đề tự chọn Ý nghĩa, tính chất, đặc điểm việc nghiên cứu khoa học dinh viên? 107 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Những điều kiện để hực cơng trình sử học? Các bƣớc tiến hành nghiên cứu lịch sử? CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 6.1 Phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc hình thành phát triển bối cảnh điều kiện lịch sử lịch sử dân tộc thời đại vào năm cuối kỷ XIX thập kỷ đầu kỷ XX Đây thời kỳ CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN thời đại lịch sử xã hội loài ngƣời mở từ sau Cách mạng tháng Mƣời Nga 1917 – thời kỳ độ từ CNTB sang CNXH Đây thời kỳ mà xã hội nƣớc ta từ chế độ phong kiến trở thành chế độ thực dân nửa phong kiến đƣờng cứu dần đƣợc xác định đắn Cùng với phát triển phong trào cách mạng Việt Nam giới, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trải qua thời kỳ: trƣớc Ngƣời tìm đƣờng cứu nƣớc đến năm 1911, thời kỳ khảo sát tìm tòi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin (1911-1920); thời kỳ hoạt động Pháp, Quốc tế cộng sản, chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng (1920-1930); thời kỳ gian nan thử thách gay go đấu tranh cách mạng dân tộc (1931-1940), thời kỳ trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành quyền, kháng chiến kiến quốc (1941 – 1945) Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc hình thành sở nhiều nguồn gốc lý luận tư tưởng thực tiễn: - Chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống văn hóa, nhân Việt Nam - Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc lý luận tƣ tƣởng chủ yếu - Hoạt động thực tiễn - Nhân cách, phẩm chất cá nhân Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phong phú, bao gồm: - Tƣ tƣởng chiến lƣợc cách mạng Việt Nam từ CMDTDCND tiến lên CMXHCN - Tƣ tƣởng cách mạng giới quan hệ quốc tế - Tƣ tƣởng tổ chức lực lƣợng cách mạng (về Đảng cách mạng, chiến lƣợc đại đoàn kết sách Mặt trận dân tộc thống nhất, nhà nƣớc) - Tƣ tƣởng quân (về bạo lực cách mạng, khởi nghĩa vũ trang toàn dân, chiến tranh toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ ) - Tƣ tƣởng nhân văn - Tƣ tƣởng đạo đức – văn hóa 108 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Tuy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dựa sở chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc lý luận tƣ tƣởng chủ yếu, song bƣớc phát triển mới, sáng tạo điều kiện cụ thể Việt Nam giới vào thời đại ngày Có thể dẫn luận điểm sáng tạo lớn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sau đây: - Xác định đƣờng cứu nƣớc giải phóng dân tộc việc kết hợp chủ nghĩa yêu nƣớc chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa cộng sản - Vạch chất, tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân nói lên khả năng, sức mạnh đấu tranh cách mạng dân tộc bị áp - Nêu rõ tác động trở lại cách mạng thuộc địa thúc đẩy cách mạng phát triển thắng lợi - Giải đắn sáng tạo mối quan hệ dân tộc giai cấp trình phát triển cách mạng Việt Nam - Coi trọng vấn đề tổ chức nói chung, tổ chức lực lƣợng cách mạng nói riêng với nhân tố đảm bảo thắng lợi - Có sáng tạo nhận thức chất bạo lực cách mạng, thống tƣ tƣởng bạo lực lòng nhân ái, tính nhân văn, hình thức bạo lực lực lƣợng cách mạng - Xác định chủ nghĩa nhân văn thực cao Từ đó, đến khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: “Tƣ tƣởng lý luận đƣờng cách mạng Việt Nam: thực giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ DCND, tiến lên CNXH, nhằm xây dựng nƣớc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh, góp phần vào cách mạng giới” Đó tƣ tƣởng cách mạng không ngừng mà cốt lõi giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng ngƣời Vì vậy, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, thành công, bƣớc phát triển, làm phong phú, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại độc lập dân tộc tiến lên CNXH Sở dĩ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có sức sống mãnh liệt, bền vững đƣợc xây dựng tảng triết lý sống, tƣ tƣởng nhân văn, nhân đạo cao phƣơng pháp luận khoa học – cách mạng Vì nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng thể khơng nghiên cứu phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh Về bản, phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, song đƣợc ngƣời tiếp thu sáng tạo, có bổ sung phát triển phù hợp với tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nhƣ cách mạng giới Phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh mang đặc trƣng mới, độc đáo, thể chỗ kết hợp tài tình phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin với nhân tố vật biện chứng triết học phƣơng 109 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Đông, tƣ truyền thống Việt Nam, với kinh nghiệm ứng nhân xử hoạt động Ngƣời Nội dung phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh phong phú, khái quát thành số điểm bản: Thứ nhất, nguyên tắc phƣơng pháp luận xuyên suốt có ý nghĩa sở xuất phát định nhận thức tƣ hoạt động Hồ Chí Minh quan điểm thực tiễn nguyên tắc kết hợp lý luận thực tiễn Quan điểm đƣợc thể việc học tập, nắm vững vận dụng chủ nghĩa MácLênin tinh hoa văn hóa nhân loại, truyền thống dân tộc cách sáng tạo, có hiệu Do đó, Hồ Chí Minh coi học tập lý luận, tổng kết kinh nghiệm, kết hợp lý luận với thực tiễn, biết đôi với làm, lời nói đơi với hành động Đó đặc trƣng phong cách, phƣơng pháp Hồ Chí Minh Thứ hai, nguyên tắc toàn diện, hệ thống trọng điểm, thiết thực Với quan điểm phƣơng pháp luận nhƣ vậy, Hồ Chí Minh vừa nhìn thấy vật, tƣợng tổng thể nó, vừa biết phát điểm bản, chủ yếu nhất, tránh đƣợc tƣ tƣởng cục bộ, phiến diện địa phƣơng chủ nghĩa, dân tộc hẹp hòi Thứ ba, phát mâu thuẫn, giải mâu thuẫn với phƣơng pháp phù hợp, hiệu Mọi vật có mâu thuẫn, việc đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc phát triển Hồ Chí Minh biết phát hiện, xác định đắn mâu thuẫn nảy sinh để kịp thời giải Nghệ thuật giải mâu thuẫn Ngƣời phân tích, nắm vững tính chất đặc điểm, xu mặt đối lập quy luật vận động mâu thuẫn mà tác động vào mặt đối lập phƣơng pháp, phƣơng thức phù hợp Trong giải mâu thuẫn, Ngƣời nắm vững mối quan hệ tác động giải mâu thuẫn bên tác động bên ngồi Ngun nhân sở pp luận phƣơng châm “Tự lực cánh sinh, lấy sức chính, đồng thời sức tranh thủ chi viện quốc tế” Thứ tƣ, quan điểm phát triển đổi mới, hướng Theo Hồ Chí Minh, cách mạng đổi mới, xã hội thân ngƣời ln ln thay đổi Vì vậy, đấu tranh cách mạng, để xây dựng bảo vệ đất nƣớc, phải nhìn thấy đƣợc nảy sinh lòng cũ, khơng ngừng phát triển thay đổi cũ, đƣa xã hội tiến lên bậc thang Nhìn thấy đƣợc mà thấy đƣợc sức sống, sức mạnh ngƣời, xã hội thời đại, khắc phục đƣợc tƣ tƣởng “nệ cổ”, bảo thủ, trì trệ Thứ năm, quan điểm “Tất người người, tất dân, dân” Quan điểm xuất phát từ nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin 110 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương vai trò quần chúng nhân dân lịch sử mục tiêu đấu tranh phục vụ lợi ích xã hội, ngƣời, trƣớc hết nhân dân lao động Từ quan điểm hình thành tác phong quần chúng, sâu, sát nhân dân, tin tƣởng dân hết lòng phục vụ nhân dân Thứ sáu, giải đắn mối quan hệ biện chứng dân tộc giai cấp Trong trình hoạt động cứu nƣớc, Hồ Chí Minh gắn liền mục tiêu giải phóng dân tộc, độc lập tự nhân dân với phong trào cách mạng nhân dân lao động bị áp bức, giai cấp vơ sản tồn giới Ngƣời nhận thức đấu tranh thực phƣơng châm này, khơng thể giải phóng dân tộc không gắn với cách mạng giới cách mạng giải phóng dân tộc góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng giới Nguyên tắc phƣơng pháp luận khắc phục sai lầm việc xa rời mục tiêu đấu tranh cho độc lập khuynh hƣớng độc lập hẹp hòi Thứ bảy, “Dĩ bất biến ứng vạn biến“ nguyên tắc phƣơng pháp biện chứng triết học phƣơng Đông, cốt lõi chủ nghĩa vật lịch sử, trở thành hạt nhân phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh Ngƣời vận dụng nguyên tắc trƣờng hợp hồn cảnh, tình cách linh hoạt, có kết quả, khắc phục “cứng nhắc”, bệnh “công thức”, “’giáo điều” 6.2 Nội dung phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh * Nhận thức xã hội xác định đối tượng nghiên cứu lịch sử Hồ Chí Minh sớm yêu thích hiểu biết sâu rộng lịch sử Tri thức lịch sử mà Ngƣời tiếp nhận đƣờng sách mà thân sống thực tế Bởi vì, Ngƣời trải qua sống lao động đấu tranh cách mạng, “đi tới nhiều nơi trái đất, làm nhiều nghề lao động để sống hoạt động cách mạng, làm quen với đau khổ ý chí đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân dân tộc bị áp bức” Chính sống thực tế đặt sở cho việc Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành ngƣời cộng sản chân Nhận thức xã hội, Hồ Chí Minh chủ yếu để làm cách mạng Bởi vì, đấu tranh cách mạng phải nhận rõ “ai bạn ta? Cách mệnh phải làm nào?” Trong tác phẩm Hồ Chí Minh, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu quần chúng nhân dân, ngƣời bị áp bức, bóc lột Ngƣơi thơng cảm sâu sắc với nông dân nghèo khổ bị hành hạ, với em bé đói khát, ngƣời phụ nữ bị hãm hiếp nơi Đó tình cảm cách mạng, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản trở thành thuộc tính chất Ngƣời Mặt khác, Hồ Chí Minh nhận thấy ngƣời phục tùng tiêu cực, song ln ẩn dấu “một sục sơi, gào thét bùng nổ 111 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương cách ghê gớm thời đến” Đó nhìn biện chứng, cách mạng Nhận thức nhƣ vậy, Ngƣời đề nghị QTCS “cần phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán lãnh đạo cho họ cho họ đƣờng tới cách mạng giải phóng” Nhận định tình hình, Hồ Chí Minh xác định đối tƣợng, động lực, chiến lƣợc, sách lƣợc cách mạng, bình tĩnh đƣa cách mạng Việt Nam vƣợt qua nguy biến, bƣớc đến thắng lợi cuối Đặc điểm việc nhận thức xã hội để chọn vấn đề làm đối tƣợng nghiên cứu Hồ Chí Minh Ngƣời vứt bỏ điều vụn vặt, chọn chủ yếu, khuynh hƣớng đạo việc tìm hiểu, đánh giá kiện Khi điểm tình hình giới 50 năm trƣớc ĐH Đảng lần thứ II (1951), “Báo cáo trị”, Hồ Chí Minh chọn nêu số kiện chủ yếu để giúp nhận thức “những biến đổi mau chóng quan trọng nhiều kỷ trƣớc cộng lại” mặt trị, xã hội nhƣ khoa học công nghệ Khi nhận thức đối tƣợng, Ngƣời ý phân tích mâu thuẫn xã hội nói chung, kiện, tƣợng nói riêng, để khơng hiểu đƣợc biểu bên ngồi, nét nhìn thấy đƣợc, mà phân tích chất chúng, phát mâu thuẫn bên trong, đấu tranh mặt đối lập động lực cho phát triển xã hội Việc nhận thức lịch sử xã hội Hồ Chí Minh hồn tồn khơng có tính chất cảm tính chủ quan mà dựa tài liệu, kiện chân thực để khôi phục tranh khứ đầy đủ, xác sở ấy, rút khái quát, kết luận khoa học, học kinh nghiệm Những viết Ngƣời thể hiểu biết sâu sắc thực tiễn xã hội chứng tỏ sắc bén, tính tồn diện tƣ Phƣơng pháp nhận thức Hồ Chí Minh tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học mác-xít – lêninnit Đặc điểm phƣơng pháp nhận thức nghiên cứu Hồ Chí Minh Ngƣời đứng quan điểm giai cấp vô sản để xem xét tƣợng xã hội Đó việc vận dụng nguyên lý đấu tranh giai cấp vào nhận thức nghiên cứu đối tƣợng khoa học Vì vậy, lĩnh vực này, Ngƣời để lại cho học quý báu xác định đối tƣợng nghiên cứu Không xác định đƣợc không xác định đối tƣợng nghiên cứu khơng thể tiến hành việc nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu thành công * Những vấn đề chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử Kiến thức lịch sử đƣợc sử dụng vào mục đích phục vụ cách mạng Hồ Chí Minh thực chức khoa học lịch sử mác-xít Từ thực tiễn 112 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương nghiên cứu Hồ Chí Minh, ngƣời nghiên cứu cần nhận thức đƣợc vấn đề quan trọng phƣơng pháp luận sử học, là: mối quan hệ khứ, tƣơng lai Vấn đề mối quan hệ khứ, tƣơng lai vấn đề quan trọng phƣơng pháp luận sử học Cách giải vấn đề tùy thuộc quan điểm nhà sử học quy luật trình lịch sử nhiều vấn đề khác phƣơng pháp luận sử học, nhƣ vấn đề chức sử học, tính khách quan, tính đảng việc nhận thức lịch sử - xã hội, tính thời việc nghiên cứu lịch sử, việc tiên đoán cách khoa học phát triển xã hội, thống quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp nghiên cứu lịch sử Đối với sử học tƣ sản, q khứ chừng mực khơng giúp ngƣời nghiên cứu hiểu rõ đƣợc tại, nữa, nhà sử học tƣ sản ngày thiếu khả phân tích vấn đề khứ Đối với họ, tƣơng lai trở nên âm u mờ mịt Sự cắt đứt khứ, tƣơng lai để phục vụ cho mƣu đồ trị đen tối giới cầm quyền nét đặc trƣng sử học tƣ sản ngày Theo lý luận mác-xít – lêninnit phản ánh, sở phƣơng pháp luận khoa học – nói “lịch sử” nói lĩnh vực nhận thức, cần phải phân biệt với thực lịch sử khách quan Lịch sử ý nghĩa làm nhiệm vụ phản ánh thực khách quan, phản ánh đời sống xã hội tồn thực Cũng nhƣ mà “quá khứ” đƣợc xem trình xã hội xảy khái niệm trình Quá khứ phạm trù có quan hệ với nhau, phản ánh khuynh hƣớng phát triển nội dung trình xã hội, nhƣ Lênin nhấn mạnh xảy “cái diễn trƣớc mắt với tốc độ ngày to lớn lịch sử” Chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời nêu rõ q trình lịch sử khơng ngừng phát triển theo đƣờng thẳng lên, “tƣơng lai” nảy sinh từ tất yếu xảy đến khái niệm khoa học trình xã hội xảy Quá khứ, tại, tƣơng lai, theo quan điểm mác-xít – lêninnit ba giai đoạn hợp quy luật trình phát triển xã hội Các giai đoạn thống nhất, song không đồng với Nội dung khách quan tƣợng xã hội thời đại lịch sử (ngay khuôn khổ thời kỳ thời đại) khác số lƣợng chất lƣợng nhận thức Cần ý rằng, kiến thức lịch sử khứ (và thân khứ) có nhân tố mà khơng có ý nghĩa thực tiễn trực tiếp gì, song có ý nghĩa cấp thiết tƣơng lai Trái lại, lúc 113 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương thể đƣợc khả mà lịch sử đề nhấn mạnh nguyên lý thống biện chứng khứ, tƣơng lai Tuy nhiên, cần nhớ tới lời dặn Lênin hai vấn đề: thứ nhất, khơng phải khác thực lịch sử phát triển việc nghiên cứu khứ lịch sử từ đỉnh cao giúp cho việc hiểu khứ đƣợc tập trung hơn; thứ hai, tri thức lịch sử khứ góp phần giúp cho hiểu sâu khuynh hƣớng phát triển xã hội tƣơng lai Tiếp thu quan điểm nêu chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo nhận thức lý luận nhƣ vào hoạt động thực tiễn Ngƣời diễn tả cách khoa học mối quan hệ khứ, tƣơng lai: “ giai đoạn có dính líu với giai đoạn khác, giai đoạn trƣớc gây mầm mống cho giai đoạn sau” Ngƣời nhấn mạnh khác giai đoạn giai đoạn khác nhau, “có nhiều biến đổi sinh từ giai đoạn đến giai đoạn khác giai đoạn có biến đổi nó” Từ nhận thức trên, Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc quan trọng cho phân kỳ lịch sử - vấn đề khó phức tạp Nguyên tắc chung giúp nhà nghiên cứu lịch sử vận dụng cụ thể vào cơng tác mình: “Có thể xem xét tình hình chung mà định giai đoạn lớn, nhƣng tách hẳn giai đoạn cách dứt khoát nhƣ ngƣời ta cắt bánh Một giai đoạn dài hay ngắn phải tùy theo tình hình nƣớc giới, tùy theo biến đổi lực lƣợng địch lực lƣợng ta” * Bài học kinh nghiệm khứ đoán định phát triển tương lai Hồ Chí Minh quan nghiên cứu lịch sử rút học kinh nghiệm khứ cho đấu tranh tại, nhƣ việc xác định đƣờng cứu nƣớc, đúc rút nguyên lý đoàn kết, đại đoàn kết dựa sở - hiểu biết lịch sử Chúng ta cần nhấn mạnh điều rút học, kinh nghiệm lịch sử, Hồ Chí Minh xuất phát từ thừa nhận quy luật phát triển xã hội tính chủ động, sáng tạo ngƣời cách mạng, ln ln tin tƣởng vào nghiệp Ngƣời viết: “Chúng ta nên nhìn lại chặng đƣờng qua, rút kinh nghiệm quý báu ấn định đắn nhiệm vụ cách mạng tới để giành lấy thắng lợi to lớn nữa, vẻ vang nữa“ Trong việc rút học, kinh nghiệm q khứ, Hồ Chí Minh khơng giới hạn lịch sử dân tộc mà mở rộng đến lịch sử thực tiễn nƣớc ngoài, nhƣ Ngƣời trọng học tập kinh nghiệm đánh du kích, kinh nghiệm 114 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương xây dựng CNXH nhiều nƣớc anh em Tiến hành cơng việc này, Hồ Chí Minh không làm việc so sánh tƣợng, việc nƣớc với tƣợng giống lịch sử nƣớc ta thời kỳ phát triển áp dụng cách máy móc kinh nghiệm lịch sử Đối với Hồ Chí Minh, việc hiểu biết lịch sử tổng số hiểu biết rời rạc, mà hệ thống kiến thức cụ thể, việc khái quát, kết luận học đƣợc rút từ tồn lịch sử q khứ Chính mà nhiều viết mình, Hồ Chí Minh ý liên hệ kiến thức nghiên cứu với thực tế cách mạng, xã hội Việt Nam, rút học, ý nghĩa thực tiễn kiện nƣớc ta rõ nên vận dụng nhƣ cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam Ví nhƣ, từ lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc giải phóng dân tộc, Ngƣời rút học: “Dân ta xin nhớ chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” Vì vậy, hiệu lực thực tiễn học kinh nghiệm mà Hồ Chí Minh rút từ lịch sử khứ cao, có tác dụng cụ thể Kinh nghiệm lịch sử trở thành phận hữu toàn tri thức Hồ Chí Minh đƣợc Ngƣời vận dụng cách nhuần nhuyễn đến mức độ tự nhiên Ví dụ, hơm Hội nghị Phơng-te-nơ-blơ ngừng họp, trả lời câu hỏi số nhà báo Mỹ “tại Việt Nam trì đƣợc kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc, mà Việt Nam khơng đủ vũ khí, vũ khí tối tân? ”, Hồ Chí Minh giải thích Việt Nam có loại vũ khí mạnh nhƣ pháo đại nhất, tinh thần dân tộc mà ngƣời ta đánh giá thấp Để cho nhà báo Mỹ dễ hiểu, Hồ Chí Minh dẫn hình tƣợng thần thoại Hy Lạp để miêu tả trận Việt Nam Ngƣời ví hàng triệu túp nhà tranh Việt Nam, mà chủ nhân ngƣời nông dân nghèo khổ, giàu lòng yêu nƣớc, hy sinh cho độc lập tự Tổ quốc, nhƣ ngựa thành Tơ-roa phục sẵn phía sau đội quân xâm lƣợc Pháp chờ ngày tiêu diệt nó” Việc rút học kinh nghiệm khứ gắn liền với dự đoán phát triển tƣơng lai đƣợc Hồ Chí Minh trọng, Trong đời sống, ngƣời thƣờng phải đặt nhiều vấn đề có liên quan đến phát triển tƣơng lai mình, nhƣ “Tƣơng lai mang lại cho ngƣời gì?” “chúng ta có khả dự đốn đƣợc tƣơng lai cách xác hay khơng?” Tùy trình độ nhận thức quan niệm giai cấp, lịch sử khác nhau, từ thời nguyên thủy đến nay, ngƣời ta có câu trả lời khác 115 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương vấn đề Ngƣời nguyên thủy giao phó tƣơng lai cho lực lƣợng siêu nhiên Giai cấp chủ nơ, phong kiến giành quyền đốn định tƣơng lai cho thầy cúng Giai cấp tƣ sản lên vận dụng hiểu biết quy luật tự nhiên để hiểu phát triển tƣơng lai xã hội, song khơng khỏi rơi vào sai lầm có tính chất siêu hình, máy móc Ngày nay, nhà tƣ tƣởng lý luận chủ nghĩa đế quốc mƣu toan dùng “tƣơng lai học” để chống lại chủ nghĩa Mác, CNXH Các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khơng phủ nhận dự đốn tƣơng lai, mà cho cần thiết sống lao động đấu tranh cách mạng Mác-Lênin nêu rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc nắm thời đấu tranh cách mạng Muốn nắm thời cần phải đốn định phát triển tƣơng lai xác sở p luận khoa học Các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học có dự đốn thiên tài, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Khi nội chiến Mỹ (1861-1865) nổ ra, Mác – Ăngghen xác định tính chất dự đốn xác kết cục Ăngghen vào trình hành động quân hai bên đoán đƣợc kiện tƣơng đối quan trọng chiến tranh Pháp – Phổ, thất bại Pháp Xê-dăng Vò năm 1887, tức 27 năm trƣớc Chiến tranh giới I, Ăngghen dự kiến chiến tranh giới tránh khỏi, dự đoán kết chắn chiến tranh “khắp nơi sức lực tận tạo điều kiện cho thắng lợi cuối giai cấp cơng nhân” Lênin gọi dự kiến vĩ đại “lời tiên đoán thiên tài, dựa phân tích giai cấp cách rõ ràng” Trong hoạt động thực tiễn nhiều viết mình, Hồ Chí Minh dự đốn phát triển tƣơng lai cách xác Ví dụ, “Đơng Dƣơng Thái Bình Dƣơng”, sau phân tích vị trí, tham vọng bọn đế quốc vùng này, Hồ Chí Minh dự đốn “vì trở thành trung tâm mà bọn đế quốc tham lam hƣớng vào nhòm ngó nên Thái Bình Dƣơng thuộc địa chung quanh Thái Bình Dƣơng, tƣơng lai trở thành lò lửa chiến tranh giới mà giai cấp vô sản phải nai lƣng gánh” Lời tiên đoán đƣợc xác nhận Chiến tranh giới lần II Hay nhƣ vào năm 1941, Ngƣời đƣa nhận định, năm 1945, cách mạng Việt Nam giành đƣợc thắng lợi Việc tiên đoán cách khoa học nhƣ giúp Hồ Chí Minh đốn định cách xác thời cách mạng, kiên hành động có thời tin tƣởng vào thắng lợi tất yếu đấu tranh 116 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Trong “Giấc ngủ 10 năm” với bút danh Trần Lực, Hồ Chí Minh khơng nêu viễn cảnh cho phát triển Tổ quốc từ 19491958, mà thực vạch cách cụ thể đƣờng lối cách mạng Việt Nam năm tới Nội dung sách kể môt chiến sĩ ngƣời dân tộc, tên Nông Văn Minh bị thƣơng trận Bông Lau (1948) ngủ thiếp 10 năm, đến năm 1958 tỉnh dậy đƣợc gái kể lại xảy 10 năm qua (thực chƣa xảy ra) Có thể tóm tắt kiện lớn thời gian nhƣ sau (đƣợc nêu tác phẩm) Nông Văn Minh sinh trƣởng gia đình cố nơng Bố tham gia Việt Minh bí mật Lúc bé, Minh đƣợc giao canh gác hội nghị bí mật đồn thẻ Sau cách mạng tháng Tám 1945, Minh tham gia vệ quốc đoàn chiến đấu anh dũng Bị thƣơng trận Bông Lau, anh thiếp lúc tỉnh dậy, thấy nằm phòng đẹp, có gái ngồi đọc sách Co gái gái anh học Đại học Y khoa đƣợc thực tâp bệnh viện chăm sóc cho bố Cơ gái kể cho bố nghe tình hình nƣớc nhà lúc bố chìm đắm giấc ngủ mƣời năm (trong thực tế chƣa xảy ra, dự đốn tác giả) Cơ kể, sau thất bại tiến công lên Việt Băc, quân Pháp tiếp tục mở rộng xâm lƣợc Việt Nam, bị nhân dân Pháp phản đối Nhân dân Việt Nam đẩy mạnh kháng chiến thu nhiều thắng lợi Bị thất bại nặng nề nhƣng Pháp ngoan cố, sức xây dựng tập đoàn điểm, song bị quân dân ta đánh tan Do áp lực đấu tranh nhân dân Pháp thắng quân sự, thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bàn hội nghị thƣơng lƣợng với ta thừa nhận độc lập chủ quyền Việt Nam Đất nƣớc đƣợc giải phóng, nhân dân tƣng bừng mở hội mừng Lịch sử Việt Nam 10 năm sau “Giấc ngủ 10 năm” đời (1948-1958) dẫ diễn gần với dự đốn Hồ Chí Minh Sự kiện diễn với dự đốn Ngƣời trùng hợp ngẫu nhiên Điều quan trọng chứng tỏ Ngƣời hiểu đƣợc quy luật phát triển xã hội, đoán trƣớc đƣợc việc tất yếu xảy ra, (dù hình thức khơng giống nhƣ dự đốn), mà ngƣời cách mạng cần nắm lấy thời hành động Lý giải tiên đốn Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trƣờng Chinh viết: “Thế giới quan chủ nghĩa Mác-Lênin kinh nghiệm đấu tranh lâu năm làm cho Ngƣời có khả đốn trƣớc đƣợc thời cuộc, mau lẹ nhận bƣớc ngoặt lịch sử đề hiệu thích hợp nhằm xoay chuyển tình hình” 117 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương Ngoài giới quan khoa học tri thức vững lý luận kinh nghiệm thực tiễn làm sở cho dự đốn, hiểu thêm dự đốn Hồ Chí Minh đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp khoa học Đó phương pháp thí nghiệm tưởng tượng (đƣợc hình dung óc), phƣơng pháp vốn có từ lâu nghiên cứu lịch sử, song từ đƣợc xây dựng sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thực trở thành phƣơng pháp khoa học Theo Slavin “phƣơng pháp trình tƣ đƣợc xây dựng theo kiểu thí nghiệm thực có kết cấu thí nghiệm thực Nó thực chức vốn có ngƣời tìm tòi tri thức mới, khát vọng đến phát minh” Đối với khoa học lịch sử, “biện pháp phần mang tính chất nhân tạo, nhƣng hồn tồn cóc hiệu để kiểm tra kinh nghiệm lô-gic nhằm đánh giá quy luật đƣợc phát trình nghiên cứu lịch sử” Hồ Chí Minh sử dụng nhuần nhuyễn phƣơng pháp * Xử lí đắn mối quan hệ quan điểm giai cấp quan điểm lịch sử nghiên cứu Khi nghiên cứu lịch sử, ngƣời mác-xít đứng vững lập trƣờng giai cấp vơ sản, song khơng mà coi thƣờng quan điểm lịch sử Chủ nghĩa Mác nêu quan niệm vật lịch sử chỗ vạch đƣợc trình lịch sử tự nhiên phát sinh, phát triển diệt vong hình thái kinh tế - xã hội Quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác hoàn toàn phù hợp với trình phát triển tự nhiên, biện chứng vật Vì vậy, Lênin đòi hỏi phải có thái độ lịch sử cụ thể đánh giá tƣợng xã hội Ngƣời viết: “Toàn tinh thần chủ nghĩa Mác, toàn hệ thống xem xét tình hình phải: a) Lịch sử; b) Trong mối liên hệ với kinh nghiệm cụ thể lịch sử” Nguyên tắc chủ nghĩa Mác thái độ đánh giá tƣợng xã hội giúp ngƣời nghiên cứu khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử V.I.Lênin gọi phân tích lịch sử theo quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác phƣơng thức khoa học để đánh giá tƣợng lịch sử Ngƣời rõ: “Điều hy vọng khoa học xã hội điều cần thiết để có thói quen thực vấn đề cách đắn không lạc vào chi tiết vụn vặt, ý kiến xung đột nhau, điều quan trọng để có lập trƣờng khoa học vấn đề này, không quên mối liên hệ lịch sử Xem xét vấn đề quan điểm tƣợng lịch sử đời nhƣ nào, giai đoạn chủ yếu 118 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương phát triển mà tƣợng trải qua quan điểm phát triển mà xem xét vật định hiên trở thành gì” Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đƣợc Hồ Chí Minh quán triệt công tác thực tiễn nhƣ lý luận Quyển “Đƣờng cách mệnh” ví dụ điển hình việc vận dụng nhuần nhuyễn quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp Các cách mạng (tƣ sản vơ sản) đƣợc trình bày điều kiện lịch sử nó, nhằm khơi phục thực khứ Song công việc hồn tồn khơng rơi vào thứ “khách quan chủ nghĩa” che đậy ý đồ chủ quan mà đƣợc trình bày, giải thích sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin từ thực lịch sử ấy, Hồ Chí Minh rút học kinh nghiệm, liên hệ với tình hình cụ thể nƣớc ta cách tự nhiên, hợp lô-gic Ở phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lôgic đƣợc sử dụng mối liên hệ, thống với tăng thêm hiệu việc nhận thức khứ Vì vậy, đọc phần lịch sử “Đƣờng cách mệnh”, số báo, tác phẩm lịch sử Hồ Chí Minh, ngƣời nghiên cứu khơng thấy có thiếu sót việc vận dụng khơng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lô-gic nhƣ công thức, đại hóa lịch sử, gò ép Cùng với quan điểm nhƣ vậy, “Ba mƣơi năm hoạt động Đảng” hay “Báo cáo Hội nghị trị đặc biệt”, Hồ Chí Minh trình bày trình phát triển Đảng, miền Bắc XHCN qua giai đoạn khác nhau, giai đoạn có nội dung, đặc điểm riêng song lại có mối liên hệ chặt chẽ với Trên sở nhận thức thống quan điểm giai cấp quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh thể vào việc nghiên cứu việc, tƣợng lịch sử cách thực khoa học Ví dụ vấn đề “Đánh giá nhân vật lịch sử”: Đánh giá vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử điểm bật, qn xuyến tồn cơng tác lý luận thực tiễn cá nhân, nhân vật kiệt xuất lịch sử Ngƣời khẳng định “lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nƣớc dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trƣng, Bà Triệu, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” Điều hồn tồn phù hợp với đòi hỏi Lênin thái độ lịch sử đánh giá nhân vật lịch sử “khi xét công lao vĩ nhân, ngƣời ta không vào chỗ họ khơng cống hiến đƣợc với nhu cầu 119 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương thời đại chúng ta, mà vào chỗ họ cống hiến đƣợc so với bậc tiền bối họ” Đánh giá vai trò cá nhân, Hồ Chí Minh rõ rằng, tác dụng tiến bộ, tích cực nhân vật lịch sử họ coi trọng vai trò quần chúng nhân dân, họ đồng tình ủng hộ đấu tranh chống áp bóc lột, chống ngoại xâm nhân dân, ví nhƣ: “Nguyễn Huệ kẻ phi thƣờng, lần đánh đuổi giặc Xiêm, giặc Tàu Ông đà chí cả, mƣu cao, Dân ta lại biết lòng Cho nên Tàu làm hung, Dân ta giữ non sơng nƣớc nhà” Xử lí đắn mối quan hệ quan điểm giai cấp quan điểm lịch sử thể việc Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp so sánh lịch sử Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin kiên bác bỏ loại suy lịch sử, kiện lịch sử đƣợc so sánh khơng có nội dung, khơng minh chứng đƣợc điều gì, so sánh không đặt quan điểm giai cấp vô sản, không tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa lịch sử, nhƣng ông không phủ nhận phƣơng pháp so sánh lịch sử Theo Lênin, so sánh lịch sử khơng phải so sánh hình thức, nêu chi tiết vụn vặt bên tƣợng lịch sử mà phải sâu vào nội dung, vào chất, nêu lô-gic chi phối, định phát triển vật, so sánh để so sánh mà để rút kinh nghiệm khứ dùng vào việc phân tích quy luật tác động Hồ Chí Minh tiến hành so sánh theo quan điểm phƣơng pháp nhƣ vậy, cho nên, nội dung viết, nói ngƣời súc tích, sinh động Chúng ta nhận thấy Hồ Chí Minh thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp so sánh lịch sử “theo đƣờng thẳng” “theo đƣờng ngang” Dùng phƣơng pháp so sánh lịch sử “theo đƣờng thẳng”, Hồ Chí Minh chủ yếu so sánh tƣợng xã hội loại hay khác loại thời đại khác để rút chất vật Ví nhƣ so sánh cách mạng Mỹ cách mạng Pháp kỷ XVIII để rút kết luận cách mạng cách mạng không triệt để Hoặc so sánh cách mạng tƣ sản Mỹ, Pháp với CMXHCN tháng Mƣời Nga để kết luận cách mạng hồn tồn khác chất, nội dung, tính chất cách mạng Việt Nam theo đƣờng cách mạng Nga Dùng phƣơng pháp so sánh lịch sử “theo đƣờng ngang”, Hồ Chí Minh so sánh thay đổi, biến đổi cách mạng thời kỳ, nhƣ so sánh tình hình nƣớc giới thời gian 10 năm sau hòa bình lập lại Đơng Dƣơng (1954-1964) mà Ngƣời trình bày báo cáo Hội 120 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương nghị trị đặc biệt: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nƣớc ta tiến bƣớc dài chƣa thấy lịch sử dân tộc Đất nƣớc, xã hội, ngƣời đổi ” Sự so sánh tƣợng lịch sử khứ với mà Hồ Chí Minh thƣờng dùng, chứng minh nhận thức rõ tƣợng khứ, hiểu sâu sắc ngƣợc lại Ở đây, so sánh lịch sử cách để Ngƣời khẳng định tính chất đắn đƣờng đi, để tránh sai lầm phạm phải tin tƣởng tuyệt đối vào tiền đồ cách mạng dân tộc Khi so sánh tƣợng lịch sử khác nhau, Hồ Chí Minh nghiên cứu riêng tiến triển đặc điểm tƣợng sau so sánh để rút chất, quy luật chi phối chúng học, kinh nghiệm cho sống ngày Bài tập: - Ý nghĩa, tính chất, đặc điểm việc nghiên cứu khoa học sinh viên - Những điều kiện để thực cơng trình sử học - Các bƣớc tiến hành nghiên cứu lịch sử 121 ... nghĩa phƣơng pháp logos có nghĩa lý luận, lý thuyết, nghiên cứu, thảo luận Do đó, Méthodologie = lý luận (lý thuyết, nghiên cứu, ) phương pháp = phương pháp luận - Phương pháp phương pháp luận có... 6.2 Nội dung phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 106 108 108 111 Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1 Sơ.. .Bài giảng Phương pháp luận sử học – Giảng viên: Lại Thị Hương MỤC LỤC NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1 Sơ lƣợc phát triển lý luận sử học 1.2 Khái

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w