1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY vật

42 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 204 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY VẬT (LÔ GÍCH BIỆN CHỨNG) Người biên soạn: PGS.TS Trần Ngọc Linh A MỞ ĐẦU I Lịch sử hình thành phát triển, đối tượng nghiên cứu lơ gích học biện chứng Từ thời cổ đại Hy Lạp, hình thành “Khoa học tư duy” (lơ gích học).Trong tiếng Hy Lạp “Khoa học tư duy” thể thuật ngữ logike Người có vai trị to lớn việc hình thành lơ gich học với tính cách khoa học tư Aristote (384-322 TCN), người Hy Lạp Theo Aristote, lơ gích học công cụ giúp tư đắn, mạch lạc, khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư duynhằm hướng nhận thức người đạt tới chân lý Quan niệm tồn suốt 20 kỷ, lơ gích học truyền thống (lơ gích hình thức, cơng thức lơ gích, cơng thức quy tắc tư duy) đến đóng vai trò quan trọng phát triển tư khoa học Cũng khoa học khác, lơ gích học luôn bổ sung phát triển Nhưng thân lơ gích truyền thống có hạn chế nó, thể chỗ lơ gích truyền thống xem xét hình thức tư cô lập, không vận động, phát triển Để nghiên cứu, xem xét giới vật chất vận động, biến đổi không ngừng, mối liên hệ mật thiết tách rời yếu tố cấu thành lên nó, vốn có, ngồi lơ gích hình thức cần phải bổ sung có cơng cụ thích hợp hơn, khắc phục hạn chế lơ gích hình thức Đó lơ gích biện chứng Lơ gích biện chứng nghiên cứu quy luật, hình thức tư lập trường, ngun tắc vật biện chứng Lơ gích biện chứng với lơ gích hình thức (lơ gích truyền thống)giúp cho người nhận thức, phản ánh giới thực khách quan cách đắn hơn, xác Người nghiên cứu lơ gích học biện chứng cách tồn diện, có hệ thống nhà triết học tâm vĩ đạiGeorg Wilhelm Friedrich Hegel1 Hegel cho rằng, tư người phải theo lơ gích nội thực tại, nghĩa phải đồng lý tính với thực tại; lơ gích quan hệ lơ gích phải thể thực suy luận trống rỗng, triết học khám phá có lý, thấu triệt thực, tạo siêu việt (siêu thực), giả định tồn mà chẳng biết đâu Theo Hegel, lơ gích học tiến trình mà qua diễn dịch từ kinh nghiệm thực phạm trù mô tả (ý niệm) tuyệt đối.Tiến trình tâm điểm triết học biện chứng Hegel Quan niệm biện chứng tư Hegel chuyển động ba giai đoạn (tam đoạn thức), từ đề (thesis) sang phản đề (antithesis) kết thúc hợp đề (synthesis) Nhưng hợp đề lại trở thành đề (thesis) Georg Wilhelm Friedrich Hegel (phỏt õm: [gek vlhlm fidỗ hegl]; 27 thỏng nm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) nhà triết học người Đức, với Johann Gottlieb Fichte Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Hegel coi người sáng lập chủ nghĩa tâm Đức Hegel người có ảnh hưởng tới vơ số nhân vật, bao gồm người hâm mộ ông (Bauer, Marx, Bradley, Sartre, Küng) lẫn người nói xấu ơng (Schelling, Kierkegaard, Schopenhauer, Nietzsche, Heidegger, Russell) Ông bàn luận mối quan hệ tự nhiên tự do, tính nội siêu nghiệm, thống hai mặt mà loại trừ hay giảm bớt thái cực Những khái niệm có tầm ảnh hưởng ông logic phân tích, biện chứng, chủ nghĩa tâm tuyệt đối, tinh thần, biện chứng "ông chủ/nô lệ", sống đạo đức tầm quan trọng lịch sử Hegel bị kết tội cha đẻ chủ nghĩa phát xít, dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với nguyên tắc Dù Hegel người có cơng lớn việc phát triển triết học giới ơng người sử dụng phép biện chứng cách có hệ thống, nhờ vào phép biện chứng Hegel kết hợp cách hữu với giới quan vật mà Marx có thành cơng rực rỡ việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, hạt nhân chủ nghĩa Marx-Lenin ngày Công trình Bách khoa thư khoa học triết học I – Khoa học lơ gích (Logik der enzyklop die) nằm Hiện tượng luận trí tuệ C.Mác đánh “cái nơi thật bí ẩn triết lý Hegel” chuyển động ba giai đoạn lại bắt đầu.Cứ trình tư kết thúc “Ý niệm tuyệt đối” Có thể nói, lần lịch sử triết học, Hegel xây dựng lý luận biện chứng với tư cách lơ gích học phương pháp luận.Đồng thời, ông kết hợp phương pháp biện chứng với lơ gích học thành quan niệm thống lơ gích biện chứng Hegel nhấn mạnh rằng, lơ gích học biện chứng ơng tư vận động, mâu thuẫn tư không làm cho q trình tư dừng lại, mà có tác động động lực tích cực việc suy lý người Phương pháp biện chứng linh hồn lơ gích học biện chứng.Tuy nhiên, phương pháp biện chứng lơ gích học biện chứng Hegel có hạn chế chúng xây dựng sở lập trường tâm C.Mác, Ph.Ăng ghen V.I.Lê nin kế thừa hạt nhân hợp lý khắc phục yếu tố tâm học thuyết biện chứng Hegel xây dựng nên học thuyết phương pháp biện chứng lơ gích học biện chứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng Từ định nghĩa cách xác hơn, nói rõ đối tượng nghiên cứu lơ gích học biện chứng:“Lơ gích học biện chứng khoa học quy luật hình thức tư phản ánh vận động, biến đổi phát triển giới thực khách quan, quy luật trình nhận thức chân lý” Cũng hiểu lơ gích học biện chứng với ý nghĩa học thuyết phương pháp nhận thức khoa học cải tạo giới lập trường chủ nghĩa vật biện chứng II/ Nhiệm vụ lơ gích học biện chứng Với đối tượng nghiên cứu lơ gích học biện chứng xác định trên, nêu lên nhiệm vụ lơ gích học biện chứng sau: - Một là, lơ gích học biện chứng nghiên cứu cần thiết, cách thức thể vận động, phát triển, mâu thuẫn bên vật, tượng, biến đổi chất hay chuyển hóa lẫn chúng Đây nhiệm vụ trung tâm lơ gích học biện chứng.Với nhiệm vụ này, lơ gích học biện chứng đóng vai trị phận hợp thành triết học vật biện chứng - Hai là, lơ gích học biện chứng nghiên cứu chất biện chứng phạm trù lơ gích, tính linh hoạt, tính mềm dẻo chúng…Phương pháp biện chứng học thuyết lơ gích, chúng nghiên cứu chức nhận thức, lơ gích quy luật phổ biến phạm trù vận động phát triển - Ba là,lơ gích học biện chứng nghiên cứu trình hình thành phát triển thân q trình nhận thức Lơ gích học biện chứng xây dựng sở lịch sử q trình nhận thức.Đó lịch sử phát triển khái quát tư duy, lịch sử thực tiễn xã hội lồi người Nói cách khái qt, lơ gích học biện chứng sở lơ gích chung mà dựa vào người ta cần phải giải thích tất lý luận lơ gích riêng biệt cụ thể, giải thích ý nghĩa vai trò lý luận ấy2 III/ Mối quan hệ lơ gích học hình thức lơ gích học biện chứng Lơ gích học hình thức lơ gích học biện chứng hai môn khoa học nghiên cứu tư phản ánh giới thực khách quan.Tuy nhiên, chúng khác đối tượng, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu - Lơ gích học hình thức nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm bảo đảm tính đắn, chặt chẽ qn suốt q trình tư Lơ gích học hình thức quan tâm chủ yếu đến hình thứctrong trừu tượng hóa nội dungcủa tư Xem Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1986, tr.322-323 Lơ gích học biện chứng nghiên cứu quy luật tư quan tâm chủ yếu đến tính biện chứng nội dung tư Có thể gọi lơ gích nội dung - Lơ gích học hình thức xem xét q trình tư qua việc phản ánh vật trạng thái tách rời, cô lập, đứng im tương đối, ổn định tạm thời Vì lơ gích học hình thức dựa sở tính đồng nhất, trừu tượng khái niệm, phạm trù cố định Lơ gích học biện chứng lại xem xét trình tư qua phản ánh vật tượng mối liên hệ, trạng thái mâu thuẫn, vận động, chuyển hóa phát triển Do đó, lơ gích học biện chứng dựa sở tính đồng nhất, cụ thể phạm trù biến đổi Lơ gích học biện chứng phản ánh sinh động thực khách quan Lê nin viết điều sau: “Những quan hệ ( = chuyển hóa = mâu thuẫn ) khái niệm = nội dung chủ yếu lơ gích, khái niệm ( quan hệ, chuyển hóa mâu thuẫn chúng ) trình bày phản ánh giới khách quan”3 - Lơ gích học hình thức xem xét hình thức quy luật tư khơng tính đến điều kiện lịch sử,, văn hóa, xã hội … Lơ gích học biện chứng xem xét hình thức quy luật tư theo nguyên tắc khách quan, tồn diện, phát triển, lịch sử - cụ Lơ gích học biện chứng coi thực tiễn tiêu chuẩn chân lý - Lơ gích biện chứng khoa học nghiên cứu quy luật biện chứng tư nhằm phản ánh đắn biện chứng khách quan vật Tư hình thức tư người có tính biện chứng chúng vận động, phát triển, liên hệ, chuyển hóa lẫn tuân theo quy luật biện chứng Theo nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, biện chứng tư (biện chứng chủ quan) phản ánh biện chứng khách quan vật V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.1981,t.29, tr.209 Lê nin nhiều lần nhấn mạnh rằng, có thống (đồng nhất, phù hợp) phương pháp biện chứng vật, lý luận nhận thức lơ gích học Điều có nghĩa nói đến lơ gích biện chứng có nghĩa nói đến phương pháp biện chứng vật, nói đến lý luận nhận thức.Sự thống chúng dựa sở thống quy luật tồn quy luật tư - Lô gích biện chứng nghiên cứu khái niệm, phạm trù trạng thái cô lập, tách rời, bất biến mà vận động, phát triển, mâu thuẫn chúng, liên hệ, chuyển hóa lẫn chúng - Lơ gích hình thức đặt hình thức tư ngồi vận động, phát triển chúng, bên cạnh kia, thiếu nguyên tắc thực tiễn nguyên tắc lịch sử - cụ thể Trái lại, lơ gích biện chứng suy từ hình thức tư hình thức tư khác, phát triển từ hình thức tư thấp lên hình thức cao, xác định mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng, đồng thời quan tâm đến tính lịch sử - cụ thể tư duy, đến thực tiễn nhằm phản ánh đắn giới thực khách quan - Lơ gích học biện chứng bước phát triển tư Nó khơng thủ tiêu, phủ nhận lơ gích học hình thức, mà trái lại lơ gích học biện chứng cho phép xác định vị trí quan trọng cua lơ gích học hình thức cần thiết lơ gích học hình thức nghiên cứu khoa học sống B CÁC NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA LƠ GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG I/ Nguyên tắc quy luật - Quy luật mối liên hệ chất, ổn định, lặp lặp lại vật, tượng tự nhiên, xã hội tư - Nguyên tắc điều định buộc chủ thể phải tuân theo trình nhận thức hành động nhằm đạt mục đích - Khái niệm nguyên tắc khái niệm quy luật có quan hệ hữu với chúng có nhiều điểm chung - Nguyên tắc quy luật phản ánh thực khách quan Nhưng phản ánh thực khách quan nguyên tắc quy luật có nhiều điểm khác - Quy luật phản ánh thực khách quan dạng khái quát - Nguyên tắc phản ánh thực khách quan dạng yêu cầu, đòi hỏi chủ thể nhận thức, hành động theo chuẩn mực định quy định quy luật khách quan II/ Một số ngun tắc lơ gích học biện chứng Trên sở quy luật phạm trù phương pháp biện chứng vật, lơ gích biện chứng rút yêu cầu với tính cách nguyên tắc phương pháp luận định hướng cho chủ thể nhận thức hành động Lơ gích biện chứng gồm ngun tắc sau (5 nguyên tắc): Nguyên tắc khách quan, Nguyên tắc toàn diện, Nguyên tắc phát triển, Nguyên tắc thực tiễn, Nguyên tắc chân lý cụ thể Nguyên tắc khách quan 1.1 Nội dung nguyên tắc khách quan “Mọi nhận thức hành động phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phải phát huy tính động chủ quan” Có thể nói, ngun tắc khách quan nguyên tắc đầu tiên, xuất phát điểm lơ gích học biện chứng Ngun tắc nhằm bảo đảm tính khách quan q trình phản ánh, bảo đảm phù hợp tư với chất vật, tượng giới khách quan Nguyên tắc đòi hỏi, sống, đề kế hoạch hành động (trong lĩnh vực nhận thức lĩnh vực thực tiễn) ln ln phải xuất phát từ tình hình thực tế khách quan, phải tơn trọng làm theo quy luật khách quan Không xuất phát từ ý muốn, tình cảm, nguyện vọng, ý chí chủ quan Đồng thời cần phát huy tính động chủ quan trình tìm kế hoạch hành động, phương tiện biện pháp hành động thích hợp, có hiệu cao, đạt cách tốt mục tiêu kế hoạch hành động 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc khách quan 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc khách quan nguyên lý mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức 1.2.2 Nội dung nguyên lý mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Trong mối quan hệ vật chất ý thức, xét đến vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất giữ vai trị định ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất Tuy nhiên, ý thức không phụ thuộc cách bị động tuyệt đối vào vật chất, mà có tính độc lập tương đối mối quan hệ với vật chất Tính độc lập tương đối thể chỗ, ý thức sau hình thành, thơng qua hoạt động thực tiễn người, có tác động trở lại giới vật chất Như vậy, chủ nghĩa vật biện chứng khơng tuyệt đối hóa đối lập vật chất ý thức, mà đối lập vật chất ý thức vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tuyệt đối.Tuyệt đối chỗ, suy đến cùng, vật chất có trước, định ý thức.Đó nguyên tắc tuyệt đối chủ nghĩa vật Tương đối chỗ: thứ nhất, đối lập vật chất với thuộc tính vật chất (thuộc tính phản ánh), gắn liền với vật chất Ý thức gắn liền với vật chất, thuộc tính vật chất; thứ hai, điều kiện định, hoàn cảnh cụ thể, ý thức, tinh thần trước, định thay đổi hồn cảnh khách quan (Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền.Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên; Thuận vợ thuận chồng, biển Đơng tát cạn ; Trong nói chuyện với cán bộ, đảng viên niên lao động thành phố Hải Phịng ngày 30/5/1957, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Vì cách mạng ta thành cơng? Vì tinh thần! Vật chất cố nhiên trọng, tinh thần trọng….Tinh thần trọng hơn! Cô không hiểu, học thêm vật biện chứng.”4 Lê nin viết: “Sự đối lập vật chất ý thức có ý nghĩa tuyệt đối phạm vi hạn chế: trường hợp này, giới hạn vấn đề nhận thức luận bản: thừa nhận có trước, có sau? Ngồi giới hạn khơng cịn nghi ngờ đối lập tương đối”5 - Vai trị vật chất ý thức: Vật chất có trước ý thức giữ vai trò định ý thức Ý thức phản ánh (dù động sáng tạo) giới vật chất vào dạng vật chất có kết cấu đặc biệt,, trình độ tổ chức cao (bộ óc người).Vật chất định ý thức: vật chất sở, nguồn gốc ý thức; định nội dung ý thức, định biến đổi ý thức v v - Vai trò ý thức vật chất: Ý thức có tác động trở lại vật chất theo hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ nhất: có tác động tích cực, thúc đẩy phát triển giới vật chất Tác động ý thức vật chất tác động gián tiếp, phải thông qua hoạt động thực tiễn người Khi ý thức phản ánh đắn thực khách quan, có tác động thúc đẩy hoạt động thực tiễn người trình cải tạo giới thực khách quan Dựa phản ánh đắn giới thực khách quan (các lý luận khoa học, tư tưởng tiến v.v ), người đề mục tiêu, phương hướng đắn hoạt động thực tiễn, xác định, tìm biện pháp, cách thức tổ chức, sử dụng yếu tố vật chất hoạt động thực tiễn cho có hiệu Với Xem: “Nói chuyện với cán bộ, đảng viên niên lao động Hải Phịng ngày 30/5/1957” Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, t.8, tr.383 V.I Lê nin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t.18, tr.173 tình yêu sâu sắc, với nỗ lực ý chí mạnh mẽ, người vượt qua khó khăn trở ngại để đạt tới mục tiêu đề Khuynh hướng thứ hai, khuynh hướng ngược lại với khuynh hướng thứ nhất: có tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển giới vật chất, chí hủy hoại giới vật chất, ý thức phản ánh sai lạc giới vật chất (mê tín dị đoan; nguyên tắc sai trái sống, giới thực khách quan v.v ) 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc khách quan - Nắm vững vận dụng đắn nguyên tắc khách quan sống giúp tránh nguyên tắc tâm hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò nhân tố chủ quan nhận thức hành động Có có thể, mặt, chống lại, khắc phục thái độ xem thường, không tôn trọng quy luật khách quan; mặt khác khắc phục thái độ trông chờ, ỷ lại, trì trệ, thụ động, khơng sáng tạo 1.4.Ví dụ vận dụng nguyên tắc khách quan Từ nhận thức vai trò định vật chất ý thức, Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng ta (1986) rút học: phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải tôn trọng hành động tuân theo quy luật khách quan Sở dĩ có học thời gian dài, mắc phải “bệnh” chủ quan, ý chí, xa rời thực tế khách quan hoạt động thực tiễn xây dựng đất nước Trong sở vật chất thấp kém, lực lượng sản xuất lạc hậu, chưa phát triển, lại nơn nóng, muốn đốt cháy giai đoạn, muốn thời gian ngắn xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tiên tiến, khiết (chỉ có sở hữu nhà nước sở hữu tập thể) 10 Mâu thuẫn không đối kháng: mâu thuẫn lực lượng, khuymh hướng xã hội có đối lập lợi ích không bản, cục bộ, tạm thời Mâu thuẫn khơng đối kháng giải khơng hình thức gay gắt mâu thuẫn đối kháng mà giải hình thức đấu tranh giáo dục, thuyết phục, phê bình tự phê bình Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn có xã hội d) Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng quy luật mâu thuẫn vào sống) + Trong hoạt động nhận thức: - phải thừa nhận tính khách quan mâu thuẫn Vấn đề chỗ thực tiễn điều cần khẳng định, phân tích khơng phải vật (hiện tượng, q trình) có mâu thuẫn hay khơng; mà phải xác định cách xác mặt đối lập mâu thuẫn.Có nắm chất vật khuynh hướng vận động phát triển Lê nin khẳng định:”Sự phân đôi thống nhận thức phận mâu thuẫn nó, … thực chất … phép biện chứng”14 - phải biết phân tích cụ thể mâu thuẫn cụ thể tìm cách giải cụ thể loại mâu thuẫn cụ thể + Trong hoạt động thực tiễn: - Hoạt động thực tiễn nhằm biến đổi vật phục vụ cho lợi ích người, thực chất trình giải mâu thuẫn vật điều kiện lịch sử cụ thể định Muốn giải mâu thuẫn để thúc đẩy trình phát triển vật cần phải xác định trạng thái chin muồi mâu thuẫn; tìm phương thức, phương tiện lực lượng có khả giải mâu 14 V.I Lê nin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t.29, tr.318 28 thuẫn tổ chức lực lượng thực tiễn để giải mâu thuẫn cách đắn, có hiệu - Mâu thuẫn giải có đủ điều kiện chín muồi.Tuyệt đối khơng dược giải mâu thuẫn cách nóng vội chưa đủ điều kiện Đồng thời không dể cho mâu thuẫn giải cách tự phát Cần phát huy tính động, sáng tạo để tạo điều kiện thúc đẩy chin muồi mâu thuẫn và điều kiện để giải mâu thuẫn - Đối với loại mâu thuẫn khác nhau, điều kiện cụ thể khác cần có phương pháp giải khác cho phù hợp Quy luật phủ định phủ định: a) Định nghĩa phạm trù: + Phủ định: phạm trù triết học dùng để khơng thừa nhận, xóa bỏ, thủ tiêu vật (hiện tượng, q trình) + Phủ định siêu hình: xóa bỏ, thủ tiêu vật (hiện tượng, trình) tác động từ bên ngoài, chấm dứt tồn phát triển vật (hiện tượng, q trình) + Phủ định biện chứng: trình tự thân, xảy tác động yếu tố, phận bên vật Đó phủ định làm tiền đề cho phát triển tiếp tục vật, hình thành vật sở vật cũ, thay cho vật cũ Phủ định biện chứng có đặc điểm sau: - Tính khách quan: Nguyên nhân phủ định nằm thân vật Sự phủ định kết mâu thuẫn giải thân vật.Sự phủ định có tính khách quan, yếu tố tất yếu phát triển - Tính kế thừa: Phủ định biện chứng kết tự thân phát triển sở giải mâu thuẫn vốn có vật (hiện tượng, q 29 trình) Cái đời khơng phải phủ định trơn, đoạn tuyệt hoàn tồn với cũ, mà phủ định có kế thừa Cái đời sở cũ, có chọn lọc, giữ lại cải tạo yếu tố, mặt có ý nghĩa tích cực đời, tồn phát triển Phủ định đồng thời khẳng định Nhờ việc giữ lại nhân tố tích cực bị phủ định mà có sở cho xuất Cái cũ, khứ tham gia vào việc sáng tạo tại, Nó tạo thành mối liên hệ sống động thời gian.Một hình thức quan trọng đời sống xã hội truyền thống Những nhân tố tích cực cũ, bị phủ định trì dạng lọc bỏ, cải tạo, biến đổi cho phù hợp với b) Nội dung quy luật phủ định phủ định: + Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển vật mâu thuẫn bên vật quy định Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa lẫn mặt đối lập (mặt khẳng định mặt phủ định) thân vật Sự phủ định lần thứ làm cho vật cũ chuyến thành đối lập với nó.Phủ định lần thứ hai (phủ định phủ định), vật (kết lần phủ định thứ nhất) chuyển thành đối lập với nó, trở lại ban đầu, khơng giống nguyên cũ, mà phát triển sở cao Sự phủ định phủ định giai đoạn kết thúc chu kỳ phát triển, đồng thời lại điểm xuất phát chu kỳ + Quy luật phủ định phủ định khái quát tính tất yếu tiến lên vận động vật (hiện tượng, trình) Sự vận động lên khơng diễn theo đường thẳng mà theo đường xốy trơn ốc, phản ánh xác tính chất biện chứng phát triển, nói lên tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên vận động 30 Khi nghiên cứu quy luật phủ định phủ định khơng nên hiểu máy móc tất vật (hiện tượng, trình) thơng qua hai lần phủ định hồn thành chu kỳ phát triển Để hình thành vật (lặp lại vật cũ sở cao hơn) phải trải qua nhiều hai lần phủ định c) Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng quy luật phủ định phủ định sống) + Trong hoạt động nhận thức cần nhận thức phủ định biện chứng (ít hai lần – phủ định phủ định) dẫn đến đời có trình độ phát triển cao cũ Do phủ định biện chứng mắt khâu phát triển Khơng có phủ định biện chứng khơng có phát triển + Quy luật phủ định phủ định xu hướng vận động, phát triển giới thực khách quan Đó định thay cũ, tiến định chiến thắng lạc hậu, bảo thủ Nhưng phát triển diễn theo đường thẳng mà diễn theo đường xốy trơn ốc, hình thành sở cũ, kế thừa cũ, dường lặp lại cũ sở trình độ cao Quá trình thay cũ trình diễn quanh co, phức tạp, có bước thối bộ, thụt lùi, đặc biệt đời sống xã hội Lê nin viết: “Cho lịch sử giới tiến lên cách đặn, phẳng, khơng có – đơi bước nhảy lùi lớn, khơng biện chứng, không khoa học, không mặt lý luận”15 + Trong công tác thực tiễn, cần phải biết phát trân trọng tiến Phải tin tưởng vào tương lai phát triển mới, tạo điều kiện thuận lợi để thay cũ, chống thái độ bảo thủ trì trệ Đồng thời đấu tranh phủ định cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa nhân tố tích cực, tiến cũ, cải tạo cho phù hợp với 15 V.I Lê nin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t.30, tr.8 31 phát triển Chống thái độ “hư vô chủ nghĩa” đánh giá khứ, đánh giá kiện lịch sử + Bản thân mới, theo quy luật chung, trở thành cũ, bị phủ định để trở thành Như thấy quy luật phủ định phủ định chứa đựng tinh thần cách mạng.Hệ thống triết học Mác, chủ nghĩa Mác hệ thống mở, luôn vận động, luôn phát triển.) 3.3 Ý nghĩa nguyên tắc phát triển Nắm vững nguyên tắc phát triển vận dụng nguyên tắc sống (chủ yếu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn) giúp cho người phản ánh đắn vận động, biến đối phát triển xu hướng tất yếu, khách quan vật, tượng giới thực khách quan Nắm vững nguyên tắc phát triển, thấy rõ đối lập hai phương pháp nhận thức: phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình coi phát triển thay đổi đơn lượng Do tự vận động, động lực, nguồn gốc phát triển “là nằm bóng tối”, “chết cứng nghèo nàn, khô khan” Phương pháp biện chứng cho rằng, phát triển đấu tranh mặt đối lập, nguồn gốc động lực phát triển Nguyên tắc thực tiễn 4.1 Nội dung nguyên tắc thực tiễn “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý”16 16 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.9-10 32 Nguyên tắc thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn luôn phải xuất phát từ yêu cầu sống, phải từ thực tế sống (tất phục vụ cho lợi ích người) để điều phương pháp, phương tiện nhận thức hành động cho phù hợp với vận động, biến đổi không ngừng thực tiễn rộng thực tế sống Thông qua hoạt động thực tiễn (một phận quan trọng, hoạt động vật chất người)con người thu nhận kinh nghiệm điểm xuất phát, sở, nguồn gốc tư lý luận Thực tiễn sinh động, phong phú thước đo, chuẩn mực cho tính đắn kết trình nhận thức Lê nin khẳng định: “Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức”17 Tuân theo nguyên tắc thực tiễn, hình thành phạm trù, khái niệm, phán đoán, lập luận (suy luận) xây dựng kế hoạch hành động, chủ trương đường lối, sách v.v phải xuất phát từ thực khách quan, từ thực tế đời sống xã hội, từ yêu cầu hoạt động thực tiễn để xác định tính đắn, xác “sản phẩm” tư nói Và thực tiễn “nghiệm thu”, lý luận lại đóng vai trị dẫn đường, kim nam cho hoạt động thực tiễn đạt hiệu phục vụ tốt cho lợi ích người Nói cách khác phải thực thống lý luận (kết cao trình nhận thức) với thực tiễn Hồ Chí Minh nói thống sau: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lê nin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng.Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông”18 4.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc thực tiễn 17 18 V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.1980,t.18, tr.167 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.8, tr.496 33 4.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc thực tiễn nguyên lý mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn 4.2.2 Nội dung nguyên lý mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn a) Vai trò thực tiễn với nhận thức, lý luận, chân lý: Trong mối quan hệ với nhận thức nói chung, lý luận chân lý nói riêng, thực tiễn thể ba vai trò: + Thứ nhất, thực tiễn sở động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức, lý luận, chân lý Về vai trò sở thực tiễn, Ăng-ghen viết: “Từ trước đến nay, khoa học tự nhiên triết học hoàn toàn coi thường ảnh hưởng hoạt động người tư họ Hai mơn ấy, mặt biết có tự nhiên, mặt khác biết có tư tưởng Nhưng việc người ta biến đổi tự nhiên, giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, sở chủ yếu trực tiếp tư người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên”19 Con người có mối quan hệ với giới trước hết thông qua hoạt động thực tiễn lý luận Chính q trình hoạt động thực tiễn, cải tạo giới mà người nhận thức giới, hình thành tri thức giới, hệ thống hóa tri thức thành lý luận (các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội …) Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới thực, làm cho giới thực bộc lộ thuộc tính, chất, quy luật tồn tại, vận động v.v để người nhận thức chúng Thơng qua hoạt động thực tiễn, người trước hết thu nhận tài liệu cảm tính, đúc rút, tích lũy từ hệ sang hệ khác thành kinh 19 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.720 34 nghiệm Sau đó, nhà khoa học, nhà tư tưởng tổng kết, khái quát hóa tài liệu kinh nghiệm đó, xây dựng nên hệ thống lý luận khoa học.Từ đó, nói lý luận khoa học bắt nguồn từ thực tiễn, phát triển với phát triển thực tiễn, khơng có thực tiễn khơng có tri thức, khơng có lý luận Thực tiễn sở chủ yếu, trực tiếp mà cịn đóng vai trị động lực quan trọng nhận thức, lý luận Trong trình tồn tại, người khơng thể thỏa mãn với mà giới cung cấp cho dạng có sẵn, mà người ln ln phải cải tạo giới thực tiễn mình, trình biến đổi giới thực khách quan, người làm biến đổi thân mình, giác quan – quan nhận biết người hồn thiện phát triển từ lực tư duy, lực nhận thức, trí tuệ người ngày tăng lên Hoạt động thực tiễn tạo phương tiện, dụng cụ tinh vi (như kính hiển vi điện tử, kính thiên văn, tầu vũ trụ, máy tính điện tử v.v ) làm tăng thêm khả nhận biết giác quan vốn có người Nhờ đó, người ngày nhận thức sâu sắc giới, làm cho hiểu biết giới ngày phong phú hơn, đắn hơn, triệt để Mặt khác, hoạt động thực tiễn người luôn đổi mới, luôn nảy sinh vấn đề mới, đòi hỏi nhận thức, lý luận phải lý giải, định hướng để hoạt động thực tiễn có hiệu Từ khía cạnh này, nói rằng, hoạt động thực tiễn đóng vai trò động lực cho hoạt động nhận thức, cho phát triển lý luận Sự xuất phát triển khoa học (tự nhiên xã hội), hệ thống lý luận bắt nguồn từ đòi hỏi, từ nhu cầu hoạt động thực tiễn.Có thể nói hoạt động thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức.Lịch sử phát triển xã hội loài người rằng, hoạt động thực tiễn đa dạng, phong phú nhận thức 35 khoa học, lý luận phát triển nhiêu Ăng-ghen khẳng định vai trò động lực hoạt động thực tiễn phát triển nhận thức, lý luận thư gửi Boóc-ghi-út ngày 25/Giêng/1894: “…Nếu xã hội xuất nhu cầu kỹ thuật điều thúc đẩy khoa học tiến lên nhiều chục trường đại học Toàn thủy tĩnh học (To-ri-se-li v.v ) đời nhu cầu điều tiết dòng thác núi I-ta-li-a kỷ XVI XVII Về điện, biết đôi điều hợp lý từ khả sử dụng mặt kỹ thuật mở ra…”20 + Thứ hai, thực tiễn đóng vai trị mục đích nhận thức, lý luận Bản thân nhận thức, lý luận khơng có mục đích tự thân Các mơn khoa học đời chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn người Sau hình thành mơn khoa học – kết q trình nhận thức – phải quay phục vụ thực tiễn, hướng dẫn, đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực tiễn quần chúng nhân dân.Lý luận, khoa học có ý nghĩa thực chúng vận dụng hoạt động thực tiễn, góp phần cải tạo giới thực khách quan Do nói rằng, mục đích hoạt động nhận thức, lý luận hoạt động thực tiễn + Thứ ba, thực tiễn đóng vai trị tiêu chuẩn chân lý, tiêu chuẩn xác định tính đắn tri thức mà người đạt q trình nhận thức Về vai trị thực tiễn,C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý…”21 20 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1999, t.39, tr.271 21 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1995, t.3, tr.9-10 36 Cần hiểu thực tiễn đóng vai trị tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng: tiêu chuẩn vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối giai đoạn lịch sử cụ thể, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm tính đắn lý luận, tri thức mà người đạt giai đoạn lịch sử cụ thể Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn luôn biến đổi phát triển, thực tiễn trình.Hơn nữa, thực tiễn thực người nên khơng tránh khỏi có yếu tố chủ quan đó.Trong q trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt đạt phải luôn thực tiễn đương đại kiểm nghiệm tính đắn chúng.Khơng có chân lý tuyệt đối, vĩnh viễn b) Vai trị lý luận thực tiễn: Như phần ra, lý luận kết trình người nhận thức, phản ánh quy luật tồn tại, vận động phát triển giới thực khách quan Sự hình thành phát triển hệ thống lý luận nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn người, thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận Trong mối quan hệ với hoạt động thực tiễn, lý luận đóng vai trò định hướng cho hoạt động thực tiễn Nhờ có tri thức thu nhận được, hệ thống hóa thành mơn khoa học, trình nhận thức giới thực khách quan người đề mục tiêu đắn cho hoạt động thực tiễn Sau đó, người lập kế hoạch hành động để đạt mục tiêu đề Đồng thời nhờ có kiến thức khoa học người tìm biện pháp, phương tiện, đường thực mục tiêu có hiệu Có thể tóm tắt khái quát vai trò lý luận thực tiễn sau: + Lý luận hướng dẫn, đạo thực tiễn, “kim nam” cho hoạt động thực tiễn Lý luận giúp cho hoạt động thực tiễn hướng, có hiệu quả, tránh 37 mị mẫm Lý luận khoa học giúp cho người xác định đắn nhu cầu, lợi ích, mục đích tìm kiếm phương tiện, biện pháp phù hợp để hoạt động thực tiễn có hiệu cao + Lý luận phản ánh chất, quy luật vận động giới thực khách quan nên giúp cho người dự báo xác xu hướng vận động phát triển giới thực Do đó, khơng lý luận có vai trị định hướng cho thực tiễn mà vạch phương hướng cho thực tiễn tương lai.“Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng…”; “Nhiệt tình cộng với ngu dốt thành phá hoại”.Đặc biệt vai trò lý luận, khoa học vô quan trọng, to lớn thời đại ngày nay, thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ + Lý luận phát huy vai trị đặc biệt to lớn thực tiễn thâm nhập vào quần chúng nhân dân, biến thành niềm tin phong trào thực tiễn quần chúng Nguyên tắc lịch sử cụ thể 4.1 Nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể Xem xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất nào, tượng trải qua giai đoạn chủ yếu đứng quan điểm phát triển để xem xét trở thành Lê nin viết nguyên tắc sau: “Trong trình nhận thức vật mối liên hệ qua lại hình tượng (khái niệm) lý tưởng, vận động chúng, chuyển hóa qua lại, phải tái tạo lại “sự phát triển vật (respective – – tượng) vận động nó” Ngun tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi trình nhận thức vật, tượng phải nắm lịch sử chúng, phải xem xét chúng vận 38 động phát triển Có nắm trình hình thành, tồn tại,vận động phát triển chúng với mối liên hệ tác động lẫn chúng nhận thức, phản ánh đắn chất đích thực vật tượng mà xem xét, nghiên cứu.Ngồi việc nắm q trình lịch sử thân vật, tượng, phải xem xét chúng hoàn cảnh cụ thể không gian lẫn thời gian Đối với việc nghiên cứu trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử - cụ thể cịn địi hỏi phải tính đến phụ thuộc trình nhận thức vào trình độ phát triển chung xã hội, trình độ phát triển sản xuất, thành tựu khoa học thời đại nghiên cứu Lê nin viết: “khơng có chân lý trừu tượng”, “chân lý luôn cụ thể”; “Bản chất linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể” 4.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử cụ thể Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên lý phổ biến mối liên hệ; nguyên lý phát triển (đã trình bày phần ngun tắc tồn diện nguyên tắc phát triển), quan điểm phương thức tồn vật chất vận động Nội dung quan điểm phương thức tồn vật chất vận động: Vật chất tồn cách vận động, nói khác vận động “là thuộc tính cố hữu vật chất”, “là phương thức tồn vật chất” 22.Trong vận động vận động mà dạng vật chất thể đặc tính mình, chứng minh tồn mình.“Các hình thức dạng khác vật chất nhận thức thơng qua vận động, thuộc tính vật thể bộc lộ qua vận động, vật thể khơng vận động khơng có mà nói cả” 23 Triết học Mác-Lê nin khẳng 22 23 C.Mac Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.89 C.Mac Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.743 39 định, khơng thể có vật chất khơng vận động khơng thể có vận động khơng vật chất Nói cách khác, nói đến vật chất nói vật chất vận động nói đến vận động nói đến vận động vật chất Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vận động biến đổi nói chung “Vận động, hiểu theo nghĩa chung (…) bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy”24 Với tồn đa dạng phong phú giới vật chất, vật chất có nhiều hình thức vận động phong phú đa dạng Khi nghiên cứu hình thức vận động vật chất, người ta phân loại hình thức vận động khác theo tiêu chí khác Cho tới nay, thơng thường nhà khoa học chia hình thức vận động khác giới vật chất: Hình thức vận động học – di chuyển vị trí vật thể khơng gian; Hình thức vận động vật lý – vận động phân tử, hạt bản, vận động điện tử, trình nhiệt, điện v.v ; Hình thức vận động hóa học – vận động ngun tử, q trình hóa hợp phân giải chất; Hình thức vận động sinh học – trao đổi chất thể sống mơi trường bên ngồi; Hình thức vận động xã hội – thay đổi hình thái kinh tế - xã hội, trình diễn đời sống xã hội loài người - Trong triết học vật biện chứng, với phạm trù vận động khơng gian thời gian phạm trù đặc trưng cho phương thức tồn vật chất Bất kỳ vật thể tồn chiếm vị trí định, có mối quan hệ trước, sau, trên, dưới, bên trong, bên ngoài, mặt kích thước có mối quan hệ to hơn, bé v.v., với vật thể khác Các hình thức tồn vật thể gọi khơng gian 24 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.519 40 Bên cạnh quan hệ khơng gian nói trên, tồn vật thể biểu mức độ tồn lâu dài hay ngắn ngủi chúng, đời trước sau so với vật thể khác v.v Những khác biệt phương thức tồn vật thể thể phạm trù thời gian Khơng gian thời gian gắn bó chặt chẽ với hai thuộc tính vốn có vật chất, hình thức tồn vật chất Có thể nói: “Trong giới, khơng có vật chất vận động vật chất vận động khơng thể vận động đâu ngồi khơng gian thời gian”25 *************************** 25 V.I Lê nin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t.18, tr.209-210 41 42 ... (đồng nhất, phù hợp) phương pháp biện chứng vật, lý luận nhận thức lô gích học Điều có nghĩa nói đến lô gích biện chứng có nghĩa nói đến phương pháp biện chứng vật, nói đến lý luận nhận thức.Sự... thuyết phương pháp biện chứng lô gích học biện chứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng Từ định nghĩa cách xác hơn, nói rõ đối tượng nghiên cứu lô gích học biện chứng: “Lô gích học biện chứng. .. học biện chứng Trên sở quy luật phạm trù phương pháp biện chứng vật, lô gích biện chứng rút yêu cầu với tính cách nguyên tắc phương pháp luận định hướng cho chủ thể nhận thức hành động Lô gích biện

Ngày đăng: 01/03/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w