Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
487,12 KB
Nội dung
Lời nói đầu Bàigiảng thực chương trình 30 tiết (trong 10 tiết lý thuyết; 20 tiết thực hành) Phần lý thuyết: Bàigiảng cung cấp cho sinh viên số kiến thức lý luận phươngphápGiáodụcthể chất cho trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo Vì yêu cầu sinh viên phải nắm vấn đề liên quan đến công tác Giáodụcthể chất cho trẻ Phần thực hành: Trang bị nội dung hình thức Giáodụcthể chất cho trẻ Nhà trẻ - Mẫu giáo Yêu cầu sinh viên phải biết thực hành kỹ nội dung tập (đội hình đội ngũ, tập phát triển chung, vận động bản, trò chơi vận động) Trong trình thực chương trình sau chương sinh viên phải thảo luận nội dung phươngpháp hướng dẫn cho độ tuổi CHƢƠNG NHỮNG VẤN DỀ CƠ BẢN TRONG GIÁODỤCTHỂ CHẤT 1.2 Một số khái niệm giáodụcthể chất Trong lý luận Giáodụcthể chất có nhiều khái niệm khác nhau: phát triển thể chất, giáodụcthể chất, hoàn thiện thể chất Tuy khái niệm phản ánh tượng khác chúng có mối quan hệ chặt chẽ với a Phát triển thể chất Khái niệm: Phát triển thể chất trình hình thành thay đổi hình thái, chức thể người Quá trình xảy tác động điều kiện sống môi trường giáodục xã hội Phát triển thể chất biến đổi thể mặt sinh học Sự phát triển thể chất biểu bên hình thành thay đổi kích thước không gian trọng lượng thể Cụ thể phát triển chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực Đây biến đổi hình thái, cấu trúc thể trẻ ( trẻ sơ sinh có chiều cao trung bình 48 - 50cm cân nặng 2,8-3kg; triển tuổi có chiều cao 75cm cân nặng 8,5-9kg; người lớn chân phát triển gấp lần trẻ sinh, tay phát triển gấp lần, cột sống phát triển gấp lần ) Cùng với biến đổi cấu trúc, thể diễn biến đổi chức năng, biến đổi chất lượng Sự biến đổi thể qua hình thành phát triển tố chất thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo, sức bền sức mạnh Phát triển thể chất phụ thuộc vào cấu tạo thể di truyền định thuộc điều kiện sống xã hội loài người lao động giáodụcthể chất b Giáodụcthể chất Khái niệm: Giáodụcthể chất (GDTC) loại hình giáodục chuyên biệt nhằm hoàn thiện mặt hình thể chức sinh học thể người, hình thành củng cố kỹ kỹ xảo vận động, giáodục tố chất thể lực GDTC phận tách rời giáodục toàn diện, chuẩn bị cho người lực để lao động Dưới tác dụng trình giáodụcthể chất, thể người phát triển cân đối, khoẻ mạnh, rèn luyện, có khả chống lại ảnh hưởng xấu môi trường Những thói quen vận động đi, chạy, nhảy, ném, leo trèo hình thành Những tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo rèn luyện phát triển Đặc biệt kỹ kỹ xảo vận động củng cố GDTC có mối quan hệ khách quan với nội dung giáodục khác như: giáodục đạo đức, giáodục trí tuệ, giáodục thẩm mỹ giáodục lao động Trong trình giáodụcthể chất, nội dung giáodục đồng thời giải c Chuẩn bị thể chất Chuẩn bị thể chất mức độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo vạan động, tố chất thể lực phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động lao động bảo vệ Tổ quốc Chuẩn bị thể chất chung Chuẩn bị thể chất nghề nghiệp Chuẩn bị thể chất cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu số phát triển thể chất kỹ thực tập thể chất phù hợp với lứa tuổi d Hoàn thiện thể chất Khái niệm: Hoàn thiện thể chất mức độ phát triển thể chất người đạt tới trình độ cao Đảm bảo có sức khoẻ tốt, chuẩn bị thể lực cho học tập, lao động bảo vệ Tổ quốc Những người khác ngành nghề, lứa tuổi, giới tính có đặc điểm hoàn thiện thể chất riêng Ví dụ: Những người tham gia hoạt động nặng vận động viên Đối với trẻ em mức độ hoàn thiện thể chất biểu khả thích nghi thể cới môi trường, khả hoạt động vận động như: đi, chạy, nhảy Đối với người lớn mức độ hoàn thiện thể chất biểu mức độ hình thành tố chất thể lực Tuy nhiên khái niệm "Hoàn thiện thể chất" mang tính lịch sử, thay đổi ảnh hưởng nhu cầu xã hội nhu cầu sản xuất e Thể thao Thể thao phận văn hoá thể chất, hoạt động chuyên biệt hướng tới thành đạt dạng, loại tập thể chất mức độ cao, thể trình thi đấu hạot động vui chơI giảI trí Thể thao hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa hẹp: thể thao hoạt động đơn thi đấu Theo nghĩa rộng: Thể thao trình chuẩn bị cho thi đấu thi đấu đạt thành tích cao môn thể thao f Thểdụcthể thao (Văn hoá thể chất) - Theo nghĩa hẹp: Văn hoá thể chất phận hữu văn hoá xã hội cá nhân Nội dung đặc thù văn hoá thể chất sử dụng hợp lý hoạt động vận động nhân tố chuẩn bị thể lực cho sống, hợp lý hoá trạng thái thể chất phát triển thể chất - Theo nghĩa rộng: Văn hoá thể chất toàn thành tựu xã hội nghiệp sáng tạo phương tiện, phươngpháp điều kiện nhằm phát triển khả thích nghi thể lực cho hệ trẻ người trưởng thành 1.2 Cơ sở lý luận giáodụcthể chất a Cơ sở khoa học tự nhiên Cơ sở khoa học tự nhiên giáodụcthể chất toàm môn khoa học mà nhiệm vụ nghiên cứu trình phát triển sinh học người Học thuyết I.P.Páp-lốp I.M.Sêtrênốp hoạt động thần kinh cao cấp chiếm vị trí lớn lĩnh vực Nó cho phép ta sâu tìm hiểu chế, quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động; phát triển tố chất thể lực b Cơ sở khoa học xã hội: Học thuyết Mác-Lê nin tảng tư tưởng, sở phươngpháp luận phươngpháp GDTC Các Mác xác định cách rõ ràng yếu tố xây dựng nên giáodục Ông cho cần hiểu giáodục bao gồm vế: +Giáo dục trí tuệ +Giáo dụcthể chất +Giảng dạy mỹ thuật, làm quen với tất nguyên tắc trình sản xuất Tạo cho trẻ thói quen biết sử dụng công cụ đơn giản tất trình sản xuất Như Các Mác coi GDTC phận hữu hệ thống giáo dục, điều kiện tất yếu việc phát triển người cách toàn diện Những người sáng lập chủ nghĩa Mác GDTC thểdụcphương tiện quan trọng để phát triển thể lực người phải lứa tuổi nhỏ Việt Nam, Bác Hồ người nghiệp Các Mác nhà khoa học khác Bác nói: "Muốn làm việc tốt, lao động giỏi phải có sức khoẻ mà muốn có sức khoẻ phải luyện tập thểdụcthể thao " (1960) Kêu gọi người tập thể dục, Bác nói: "Muốn có xã hội khoẻ mạnh người phải khoẻ mạnh" 1.3 Mối quan hệ GDTC với môn khoa học khác a Mối quan hệ GDTC với môn khoa học tự nhiên GDTC có mối quan hệ với sinh lý học, giải phẩu học, vệ sinh học thểdục chữa bệnh - Với sinh lý học, giải phẩu học cho biết đặc điểm phát triển thể trẻ hình thái, cấu trúc, chức Từ xây dựng nên hệ thống tập vừa sức trẻ - Những thành tựu khoa học tự nhiên cho phép lựa chọn phương tiện, nội dung, phươngpháp hướng dẫn trình GDTC đạt hiệu cao b Mối quan hệ GDTC với môn khoa học xã hội GDTC có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học lịch sử, tâm lý học, giáodục học, lý luận phươngphápgiáodục môn thểdụcthể thao Những kiến thức tâm lý học trẻ em (khả ý, tư duy, trí nhớ, ) cho phép ta lựa chọn phương pháp, thủ thuật giảng dạy hợp lý trình GDTC cho trẻ (sử dụng phươngpháp làm mẫu kết hợp giải thích dựa tư trực quan trẻ) Những kiến thức sở giáodục học đại cương áp dụng trình giáodụcthể chất với tính chất chuyên môn (Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc ) CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHIỆM VỤ GIÁODỤCTHỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON 2.1 Đặc điểm phát triển thể chất vận động trẻ mầm non a Đặc điểm phát triển thể trẻ Sự phát triển thể trẻ em tuân theo quy luật sinh học Trình tự tốc độ phát triển phụ thuộc vào yếu tố di truyền, môi trường sống, đặc biệt phươngpháp nuôi dưỡng, điều kiện xã hội, vệ sinh rèn luyện thân thể cách có ý thức Trong năm đầu sống, tốc độ phát triển thể trẻ nhanh, biểu qua phát triển chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực, Cơ thể trẻ non yếu dễ thích nghi với điều kiện sống Kích thước phận khác thể trẻ tháng tuổi phát triển không đồng + Hệ thần kinh Hệ thần kinh trẻ phát triển nhanh chức chưa hoàn thiện; tượng lan toả chiếm ưu thế, trình hưng phân mạnh ức chế Do phải ý tới đặc điểm trẻ tránh làm cho trẻ mệt mỏi sức Tuy nhiên, từ 4-6 tuổi trình ức chế phát triển Trẻ có khả phân tích tổng hợp, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động có khả phân biệt tượng xung quanh + Hệ vận động Hệ vận động gồm: Hệ xương hệ Nhiệm vụ hệ xương: với hệ thực chức vận động - Xương thể trẻ có tỉ lệ chất hữu cao vô nên có tính đàn hồi cao dẽ bị cong vẹo - Hệ phát triển yếu, bắp, gân mô liên kết khớp xương yếu, tỷ lệ nước chiếm nhiềt Vì cho trẻ tập luyện sức dẫn đến việc làm tổn thương khớp xương ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ Trong trình tập luyện phải luân phiên vận động nghỉ ngơi + Hệ tuần hoàn Tim trẻ co bóp yếu mạch đập nhanh, tuổi nhỏ mạch đập nhanh Mạch trẻ em dễ thay đổi gắng sức, hay nói cách khác tim dễ dưng phân chóng mệt mỏi Khi thay đổi hoạt động tim hồi tĩnh nhanh cần ý không nên cho trẻ vận động lâu, chuyển trạng thái tính sang động cách hợp lý, từ từ để máy tuần hoàn đáp ứng nhu cầu cho phát triển thể + Hệ hô hấp Do khí quản trẻ nhỏ nên không khí đưa vào ít, trẻ thở nông nên khả trao đổi không khí Sau vận động lượng ôxy cần thiết tăng, lúc trẻ thở gấp lượng không khí hít vào tăng lên việc tăng số lần thở việc tăng thể tích không khí lần hít vào Việc tăng dần lượng vân động trình tập luyện tạo điều kiện cho thể trẻ thích ứng với việc tăng lượng ôxy cần thiết ngăn ngừa xuất lượng ôxy lớn thể Mặt khác ta phải cho trẻ tiếp xúc với không khí sử dụng tập cho trẻ thở sâu + Hệ trao đổi chất Khi trẻ hoạt động nhiều, lúc dinh dưỡng đầy đủ, thường dẫn đến tiêu hao lượng dự trữ bắp tập trung sản phẩm độc trình trao đổi chất quan Điều gây cảm giác mệt mỏi cho trẻ ảnh hưởng xấu đến cường độ hoạt động bắp hệ thần kinh Tác hại làm giảm độ nhạy cảm hệ thần kinh trung ương dây thần kinh điều kiển hoạt động bắp Sự mệt mỏi nhóm riêng lẻ xuất nêu kéo dài hoạt động liên tục nhóm toàn thể phải hoạt động mức Trạng thái mệt mỏi làm giảm khả hoạt động khả chống lại ảnh hưởng xấu cảu môi trường Vì cần phải tổ chức cho trẻ vận động nghỉ ngơi cách hợp lý, thường xuyên thay đổi vận động nhóm chọn hình thức vận động gây hứng thú cho trẻ - Khả điều hoà thân nhiệt trẻ yếu, hoạt động điều kiện nóng mặc quần áo không thích hợp làm cho thân nhiệt tăng nhanh, hoạt động tim hô hấp nhanh hơn, mạch máu giản nở nhiều dẫn đến trạng thái mệt mỏi, bị choáng quan bên não bị thiếu ôxy b Đặc điểm phát triển sinh lý vận động trẻ độ tuổi + trẻ tuổi: - Đặc điểm: Trẻ năm thứ năm phát triểm mạnh so với năm khác lứa tuổi mầm non Trong thể trẻ diễn loạt biến đổi nhằm làm cho thích nghi với sống điều kiện mới: Trẻ bắt đầu thở phổi Vòng tuần hoàn thức bắt đầu thay cho vòng tuần hoàn thai Trẻ bắt đầu bú mẹ, máy tiêu hoá bắt đầu làm việc yếu Sự hoạt động quan chưa hoàn chỉnh Trẻ ngủ suốt ngày nên thời kỳ ta không tập cho trẻ Người ta chia phát triển vận động trẻ giai đoạn làm giai đoạn: - Giai đoạn từ 1,5 đến tháng Từ 1,5 tháng trẻ có thời gian thức sau ăn ta áp dụng số tập luyện cho trẻ Quan sát trẻ giai đoạn ta thấy có tượng trương lực gấp tay chân tăng Khi đặt trẻ nằm ngửa tất khớp cánh tay cẳng chân co gập Nừu trẻ muốn quay sang bên toàn thể muốn quay theo Xuất phát từ đặc điểm ta thấy chủ yếu cần sử dụng tập xoa vuốt nhẹ để làm giảm trương lực gấp, tăng khả duỗi Mặt khác người sinh có số phản xạ bẩm sinh: bú, nuốt, leo trèo phản xạ leo trèo phản xạ động đến phía gan bàn chân gần ngón chân trẻ quặp ngón xuống Tay trẻ có tượng tương tự Dựa vào phản xạ người ta sử dụng tập phản xạ để tăng khả đàn hồi cở động khớp - Giai đoạn 2: Từ 3-4 tháng giai đoạn trẻ co duỗi tay cách dễ dàng, cần áp dụng tập thụ động cho tay Vào tháng thứ 3, hệ sau cổ củng cố, xuất pahnr xạ tư (phản xạ ếch – ngóc đầu tư nằm sấp treo), đầu trẻ có khả giữ thăng tốt Khi nằm sấp trẻ tỳ vào tay Trẻ lằn từ tư nằm nghiêng sang nằm ngửa Cần tập cho trẻ tập phản xạ tư (lẫy sấp, phản xạ duỗi xương sống) Cần xoa vuốt nhẹ tập tập phản xạ cho chân bàn chân - Giai đoạn 3: Từ đến tháng - Giai đoạn trẻ có cân trương lực co duỗi chân, càn tập tập thụ động cho chân - Cơ tay trẻ phát triển, vận động tay phong phú Trẻ cầm, nắm với đồ chơi phía trước mặt Cần tiếp tục tập tập thụ động cho tay - Cơ thân đặc biệt phía trước cổ củng cố phát triển trẻ nâng người lên tư nằm ngửa, nằm sấp với giúp đỡ người lớn Cần áp dụng tập thay đổi tư không gian Đến tháng thứ trẻ lẫy từ ngửa sang sấp ngược lại sang hai phía cách thành thạo Trẻ đứng ngồi đỡ lưng Thính giác trẻ phát triển, khoảng tháng thứ 4-5 trẻ hình thành đường dẫn truyền thính giác nên trẻ thích hóng chuyện Khi tập nên phối hợp đếm để tăng mức độ nhịp nhàng động tác rèn luyện phản xạ vận động âm - Giai đoạn 4: Từ đến tháng Giai đoạn vận động phát triển nhanh hoạt động nhịp nhàng Tháng thứ trẻ tự lật cách thành thạo từ bụng sang lưng ( từ nằm sấp sang nằm ngửa) Tháng thứ trẻ biết nâng người tay, chân bò Bò giai đoạn quan trọng trình phát triển, vận động chyển từ tư nằm sang đứng, củng cố lưng, bả vai, tác động đến cột sống Tháng thứ trẻ biết tự ngồi đứng vịn Do lưng bả vai củng cố, thân nên giữ thân tư lâu Trong giai đoạn cần dạy trẻ tập củng cố toàn thân nhằm phát triển khả ngồi, bò, đứng men cho trẻ Từ tháng hoạt động nhỏ bàn tay, ngón tay phối hợp nhịp nhàng, có khả co lâu ( trẻ cầm, giữ đồ vật tay lâu) ta sử dụng dụng cụ để tập thểdục cho trẻ (vòng, gậy thểdục ) Ngôn ngữ thụ động phát triển trẻ hiểu số từ Vì học, cô nên nói chuyện với trẻ để điều khiển động tác Lời nói phải ngắn gọn, xác - Giai đoạn 5: Từ đến 12 tháng Trẻ thay đổi tư không gian cách dễ dàng Đang nằm chuyển sang ngồi ngược lại, đứng chuyển sang đi, chuyển sang ngồi xổm, đứng không cần bịn, theo vật chuyển động Có thể áp dụng tập có tư chuẩn bị đứng, ngồi, tập thay đổi tư phức tạp Cần sử dụng lời nói dụng cụ tập để phát triển tiếng nói cử động tin khéo cho trẻ + Trẻ tuổi 10 - Chuyển từ hàng dọc thành hàng ngang theo vạch chuẩn: cô cho trẻ quay phía cô quay phía vật đặt sẵn b Bài tập phát triển chung Bài tập phát triển chung bao gồm: nhóm tập phát triển hô hấp, tay-vai, lưng-bụng, chân * Những động tác phát triển hô hấp Tác dụng: Những động tác nhằm giúp cho trẻ tập hít thở sâu phát triển hô hấp + Động tác 1: "Làm gà gáy" + Động tác 2: "Thổi bóng bay" + Động tác 3: "Thổi nơ bay" + Động tác 4-5: "Máy bay kêu tàu hoả chạy" + Động tác 6: Đưa tay vờ hai hoa sau đưa lên mũi nói "thơm quá" hít vào thở * Những động tác phát triển tay, vai Tác dụng: Những động tác nhằm rèn luyện phát triền nhóm khớp ngón tay, cổ tay, cẳng tay, cánh tay bả vai + Động tác 1: "Dấu tay" + Động tác 2: "Chim bay" + Động tác 3: "Hái hoa" + Động tác 4: Đưa tay trước xoay cổ tay vẫy bàn tay + Động tác 5: Hai tay đưa trước, luân phiên co duỗi cẳng tay + Động tác 6: "Chèo thuyền" *Những động tác phát triển chân Tác dụng: Những động tác nhằm rèn luyện phát triển khớp đùi, cẳng chân, cổ chân, ngón chân + Động tác 1: "Làm đội" + Động tác 2: "Cây cao, cỏ thấp" + Động tác 3: "Giấu chân" + Động tác 4: Bật nhảy phía trước 41 + Động tác 5: Đứng kiễng gót, hạ gót chân + Động tác 6: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau lưng, chân luân phiên co duỗi + Động tác 7: Nằm ngửa tay để dọc thân, chân thay co duỗi cao (như tập xe đạp) *Những động tác phát triển lưng-bụng-lườn Tác dụng: Những động tác nhằm phát triển bụng, lưng, lườn giúp cho linh hoạt cột sống + Động tác 1: "Gà mổ thóc" + Động tác 2: "Gió thổi, nghiêng" + Động tác 3: Đứng tay đưa ngang xoay người sang bên + Động tác 4: Ngồi dạng chân, tay chống sau, cúi gập người trước + Động tác 5: Ngồi duỗi chân, tay chống phía sau, chân thay đưa thẳng lên cao *Những động tác bật nhảy + Bật nhảy tiến trước + Bật nhảy chỗ Khi chọn thểdục phát triển chung phải ý đến tập vận động phù hợp Ví dụ: Dạy ném xa cần chọn động tác đưa tay lên cao- hạ xuống tăng số lần tập Bài tập phát triển chung có liên quan đến đội hình, đội ngũ nên trước cho trẻ tập tập phát triển chung cần cho trẻ tập luyện đội hình vòng tròn hàng dọc theo tổ, quay ngang để tập c Vận động - Đi, chạy theo nhịp trống lắc hát - Đi, chạy theo hiệu lệnh làm theo người dẫn đầu - Đi kiễng chân, gót chân - Bật xa 40-50cm - Bật sâu 25 - 30cm - Nhảy lò cò 5-6 nhịp 42 - Bật nhảy liên tục vào ô - Tung bắt bóng tay - Đập bắt bóng tay bóng nảy lên - Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Lăn bóng tay di chuyển theo bóng - Ném xa tay, tay - Ném trúng đích nằm ngang xa 1,2-1,4m - Ném trúng đích thẳng đứng xa 1m cao 1m, đường kính 40cm - Chạy nhanh 10-15m - Chạy chậm 80-100m - Bò bàn tay cẳng chân kết hợp chui qua vòng - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thểdục - Đi ghế thểdục đầu đội túi cát - Bò bàn tay bàn chân d Trò chơi vận động Quả bóng nảy Bắt bướm Ô tô chim sẻ Nhảy qua suối Ném qua dây Tín hiệu (máy bay) 5.2.2 nh thức a Thểdục học - Mỗi tuần tập cho trẻ lần, tập từ 15 đến 20 trẻ - Thời gian tập vào buổi sáng khoảng từ 15 đến 20 phút - Địa điểm tập tốt trời (trừ thời tiết xấu mưa, gió ) - Trang phục tập luyện phải gọn gàng - Giờ tập tiến hành theo phần: Giống trẻ 24 – 36 tháng b Thểdục sáng - Thời gian: Từ – 10 phút 43 - Cấu trúc gồm cú phần: giống trẻ 24 – 36 tháng c Thểdục d Trò chơi vận động e Dạo chơi tham quan Dạo chơi trời hình thức tiến hành hàng ngày sau học buổi sáng Dạo chơi giúp trẻ thích nghi với biến đổi thời tiết môi trường Làm tăng cường trỡnh trao đổi chất; phát triển tố chất vận động Thời gian dạo chơi khoảng 30-40 phút 5.2.Trẻ từ – tuổi 5.2.1.Nội dung a Đội hình đội ngũ - Lớp cần dạy trẻ biết xếp hàng thẳng (bé trước, lơn sau) Để giúp trẻ xếp hàng nhanh cô đặt vạch chuẩn cho tổ, nhắc trẻ đứng chỗ Khi trẻ quen dần cô bỏ vạch chuẩn trẻ tự điều chỉnh theo yêu cầu - Xếp hàng ngang - Xếp 1-2 vòng tròn: Cho trẻ cầm tay đứng thành vòng tròn nhắc trẻ dãn cách - Từ hàng dọc chuyển thành hàng ngang ngược lại: Cho trẻ xếp hang dọc theo tổ cô hô lệnh : "Bên trái (phải) quay - Từ hàng dọc chuyển thành hàng dọc: Cho trẻ đứng thành hàng dọc điểm số theo thứ tự từ xuống dưới: 1-2,1-2 ( cô nhắc trẻ nhớ số mình) Sau cô hô lệnh: "Một thành hai hàng dọc - bước", trẻ số đứng chỗ, trẻ số bước chân trái lên trước bước phía bên trái trẻ số (ngang trẻ số 1) sau thu chân phải sát chân trái điều chỉnh hàng cho thẳng b Bài tập phát triển chung * Những động tác phát triển hô hấp: Giống lớp Mẫu giáo bé yêu cầu trẻ hít thở sâu * Những động tác phát triển tay, vai: Thực động tác theo nhịp 1- 4, tập với cờ, nơ, gậy 44 + Động tác 1: Hai tay đưa ngang, lên cao + Động tác 2: Hai tay đưa trước, lên cao + Động tác 3: Hai tay thay đưa thẳng lên cao + Động tác 4: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay để sau gáy + Động tác 5: Xoay bả vai + Động tác 6: Hai tay thay quay dọc thân * Những động tác phát triển chân + Động tác 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Động tác 2: Ngồi khụy gối + Động tác 3: Đứng đưa chân phía trước + Động tác 4: Đứng co chân + Động tác 5: Bước chân trước, khụy gối (chân sau thẳng) * Những động tác phát triển lưng-bụng-lườn + Động tác 1: Bước chân sang ngang, tay chống hông, quay người sang bên 900 + Động tác 2: Bước chân sang ngang, tay đưa cao, nghiêng người sang bên + Động tác 3: Bước chân sang ngang, tay đưa cao, cúi gập người trước, tay chạm ngón chân + Động tác 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người trước + Động tác 5: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90 độ + Động tác 6: Ngồi duỗi chân, hai tay chống sau, hai chân thay đưa thẳng lên cao *Những động tác bật nhảy + Bật nhảy tiến trước + Bật nhảy chỗ + Bật dạng chân - khép chân +Bật luân phiên chân trước, chân sau c Vận động - Đi, chạy theo nhịp trống lắc hát 45 - Đi, chạy theo hiệu lệnh làm theo người dẫn đầu - Đi kiễng chân, gót chân - Bật xa 40-50cm - Bật sâu 25 - 30cm - Nhảy lò cò 5-6 nhịp - Bật nhảy liên tục vào ô - Tung bắt bóng tay - Đập bắt bóng tay bóng nảy lên - Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Lăn bóng tay di chuyển theo bóng - Ném xa tay, tay - Ném trúng đích nằm ngang xa 1,2-1,4m - Ném trúng đích thẳng đứng xa 1m cao 1m, đường kính 40cm - Chạy nhanh 10-15m - Chạy chậm 80-100m - Bò bàn tay cẳng chân kết hợp chui qua vòng - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thểdục - Đi ghế thểdục đầu đội túi cát - Bò bàn tay bàn chân d Trò chơi vận động - Thi xem tổ nhanh - Ném - Bắt chước tạo dáng - Cáo thỏ - Tung cao - Ai ném xa - Mèo chim sẻ - Đi gấu bò chuột 5.2.2 Hình thức a Thểdục học 46 - Mỗi tuần tập cho trẻ lần, tập từ 15 đến 20 trẻ - Thời gian tập vào buổi sỏng khoảng từ 20 đến 25 phỳt - Địa điểm tập tốt trời (trừ thời tiết xấu mưa, gió ) - Trang phục tập luyện phải gọn gàng - Giờ tập tiến hành theo phần: Giống trẻ 24 – 36 tháng b Thểdục sáng - Thời gian: Từ – 10 phút - Cấu trúc gồm cú phần: giống trẻ 24 – 36 tháng c Thểdục d Trò chơi vận động e Dạo chơi tham quan Dạo chơi trời hình thức tiến hành hàng ngày sau học buổi sáng Dạo chơi giúp trẻ thích nghi với biến đổi thời tiết môi trường Làm tăng cường trình trao đổi chất; phát triển tố chất vận động Thời gian dạo chơi khoảng 30 - 40 phút 5.3.Trẻ từ – tuổi 5.3.1.Nội dung a Đội hình đội ngũ - Đi, chạy theo vòng tròn, lúc đầu cô làm người dẫn đầu dẫn cháu chạy sau cho trẻ làm người dần đầu cháu đi, chạy theo Cô nhắc trẻ ý dãn cách - Xếp hàng dọc theo tổ: Tập cho trẻ xếp hàng tạo phản xạ nhanh nhẹn trẻ chơi tự di chuyển (đi, chạy) theo tập thể: cô hô: "Về hàng dọc tập hợp" đồng thời đưa tay trước, trẻ xếp hàng dọc theo tổ phía trước cô - Xếp hàng ngang theo tổ: giống xếp hàng dọc cô hô: "Về hàng ngang tập hợp đồng thời đưa tay ngang, cô đưa tay ngang trẻ tập hợp phía tay thành hàng ngang - Chuyển từ hàng dọc thành hàng dọc 47 - Chuyển từ hàng ngang thành hàng ngang: Cho trẻ đứng thành hàng ngang theo tổ, điểm số từ phải sang trái 1-2;1-2 đến cuối hàng Cô hô: "Một thành hai hàng ngang - bước"; trẻ số đứng chỗ, trẻ số bước chân phải sau trẻ số thu chân trái đứng sau trẻ số - Chuyển từ vòng tròn thành vòng tròn: tương tự chuyển hàng ngang thành hàng ngang b Bài tập phát triển chung * Những động tác phát triển hô hấp: Giống lớp Mẫu giáo bé yêu cầu trẻ hít thở sâu * Những động tác phát triển tay, vai: Thực động tác theo nhịp 1-8, tập với cờ, nơ, gậy + Động tác 1: Hai tay đưa trước, gập khuỷu tay trước ngực + Động tác 2: Tay đưa trước, lên cao + Động tác 3: Gập khuỷu tay (ngón tay để vai), đưa tay giang ngang lên cao + Động tác 4: Đứng chân rộng vai, tay gập trước ngực quay cẳng tay đưa ngang làm động tác cuộn tháo len + Động tác 5: Tay thay quay dọc thân + Động tác 6: Các ngón tay đan vào co duỗi cẳng tay phía trước lên cao * Những động tác phát triển chân + Động tác 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Động tác 2: Ngồi khuỵu gối + Động tác 3: Đứng đưa chân trước, lên cao + Động tác 4: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng + Động tác 5: Bước khuỵu chân sang trái, chân phải thẳng * Những động tác phát triển lưng-bụng-lườn + Động tác 1: Bước chân sang ngang, tay chống hông, quay người sang bên 900 48 + Động tác 2: Bước chân sang ngang, tay đưa cao, nghiêng người sang bên + Động tác 3: Bước chân sang ngang, tay đưa cao, cúi gập người trước, tay chạm ngón chân + Động tác 4: Bước chân sang ngang, tay đưa sau ngón tay đan vào cúi gập người trước + Động tác 5: Ngồi duỗi chân, tay chống sau chân thay đưa thẳng lên cao + Động tác 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên *Những động tác bật nhảy + Bật dạng chân - khép chân + Bật tiến phía trước + Bật nhảy chân sáo + Bật luân phiên chân trước, chân sau c Vận động - Đi kiễng chân, gót chân - Đi ghế thểdục bước dồn trước, bước dồn ngang - Chạy nhấc cao đùi 4-5m - Bật xa 50-60cm - Bật sâu 25-30cm - Nhảy lò cò 10 nhịp - Bật nhảy liên tục vào ô - Nhảy bật liên tục qua 4-5 vạch cách 40cm - Tung bắt bóng tay - Đập bắt bóng tay bóng nảy lên - Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Lăn bóng tay di chuyển theo bóng - Ném xa tay, tay - Ném trung đích nằm ngang xa 1,4-1,6m - Ném trúng đích thẳng đứng xa 1m cao 1,2m, đường kính 40cm 49 - Chạy nhanh 15-17m - Chạy chậm100-120m - Bò bàn tay cẳng chân kết hợp chui qua vòng - Lăn bóng bằn tay di chuyển theo bóng - Lăn bóng bằn tay di chuyển theo đường dích dắc - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thểdục - Đi ghế thểdục đầu đội túi cát - Bò bàn tay bàn chân theo đừơng dích dắc -Trèo lên xuống thang d Trò chơi vận động - Nhảy tiếp sức - Kéo co - Đua ngựa - Nhảy lò cò - Ai nhanh - Cáo vào thỏ - Ai ném xa 5.2.2.Hình thức a Thểdục học - Mỗi tuần tập cho trẻ lần, tập từ 20 đến 25 trẻ - Thời gian tập vào buổi sỏng khoảng từ 25 đến 30 phỳt - Địa điểm tập tốt trời (trừ thời tiết xấu mưa, gió ) - Trang phục tập luyện phải gọn gàng - Giờ tập tiến hành theo phần: Giống trẻ 24 – 36 tháng b Thểdục sáng - Thời gian: Từ – 10 phỳt - Cấu trúc gồm có phần: giống trẻ 24 – 36 tháng c Thểdục d Trò chơi vận động d Dạo chơi tham quan 50 Dạo chơi trời hình thức tiến hành hàng ngày sau học buổi sáng Dạo chơi giúp trẻ thích nghi với biến đổi thời tiết môi trường Làm tăng cường trình trao đổi chất; phát triển tố chất vận động Thời gian dạo chơi khoảng 30-40 phút e Ngày Hội thể thao bé CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁODỤCTHỂ CHẤT CHO TRẺ Ỏ TRƢỜNG MẦM NON 6.1 Địa điểm Những nơi tiến hành tập luyện phòng nhóm, sân chơi phòng tập thểdụcthể thao Nơi tập phải chuẩn bị trước tiến hành cho trẻ tập luyện Phòng tập yêu cầu phải vệ sinh, thông thoáng khí, trình tập luyện cửa sổ phải mở Sân tập phải sẽ, phẳng, thoáng mát, tránh chỗ có nắng gắt gió lùa Tùy theo nội dung tập luyện, trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên nên cho trẻ tập trời để tận dụng ánh nắng buổi sáng sớm không khí lành, cho trẻ tập phòng có thời tiết xấu, vận động bò, trườn, sử dụng dụng cụ, thiết bị gắn cố định vào tường Diện tích nơi tập phụ thuộc vào lứa tuổi, nội dung tập luyện số lượng trẻ buổi tập Trẻ lớn, hoạt động vận động trẻ thêm đa dạng, phong phú cần thiết có diện tích đủ rộng để trẻ tập luyện cách thoải mái 6.2.Trang phục -Vì liên quan đến hoạt động vận động yêu cầu trang phục trẻ phải gọn gàng, thuận tiện không gây cản trở cho cử động -Trang phục phụ thuộc vào mùa Mùa hè, cho trẻ mặc áo quần ngắn, thoáng dễ thấm mồ hôi Mùa đông, trỡnh tập luyện nên cởi bỏ bớt mũ, áo khoác 51 cần đủ giữ ấm cho trẻ Dày dép phải vừa chân trẻ, dễ Đế dày thấp không mềm Để động tác làm mẫu xác giúp trẻ tri giác động tác mẫu tốt cô giáo cần phải ăn mặc gọn gàng 6.3 Thiết bị, dụng cụ a.Ý nghĩa thiết bị, dụng cụ việc giáodụcthể chất cho trẻ -Thiết bị dụng cụ giúp cho tập thểdục có tác dụng tốt thể trẻ, làm tăng hiệu tập Việc sử dụng dụng cụ khác có ảnh hưởng khắp đến tất phận thể -Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng vào việc hình thành, củng cố phát triển tất thói quen vận động Quá trình chuyển từ kỹ vận động thành kỹ xảo vận động diễn nhanh chóng ta sử dụng dụng cụ thích hợp vào trình cho trẻ luyện tập: cho trẻ ghế thể dục, ghế thểdục có tác dụng làm tăng độ khó tập qua vận động củng cố - Các tố chất thể lực phát triển thông qua việc sử dụng thiết bị, dụng cụ Ví dụ: sử dụng bóng cho trẻ tập ném giáodục tố chất khéo léo khả kết hợp mắt tay (ném trung đích), làm cho trẻ có cảm giác đúng, nâng cao sức mạnh bắp (ném xa) -Thiết bị, dụng cụ cụ tác dụng gõy hứng thú vận động cho trẻ Phát huy tối đa khả làm việc thể, làm cho tập trở nên hấp dẫn, không đơn điệu, không chán nản,mêt mỏi giúp cho việc hỡnh thành tư cho trẻ - Dụng cụ cần giúp trẻ thực động tác xác hơn: luyện tập vận động bũ thấp cho trẻ cụ thể cho trẻ bò chui qua cổng, yêu cầu không chạm vào cổng - Việc sử dụng dụng cụ có ảnh hưởng lớn đến nhóm bắp, đặc biệt nhóm chân tay Ngoài việc lặp lặp lị nhiều lần giúp cho việc rèn luyện trương lực bắp đắn, thực yêu cầu kỹ thuật động tác 52 - Cảm giác nhịp điệu phát triển ta cho trẻ tập với dụng cụ (như tập kết hợp với âm nhạc có sử dụng vũng, cờ.) - Bên cạnh trình giảng dạy trẻ làm quen với thiết bị mở rộng tầm hiểu biết nhận thức trẻ Đồng thời kích thước, hình dáng hài hòa, màu sắc tưới sáng thiết bị, dụng cụ giúp cho trẻ có tình cảm thẩm mỹ, biết cảm nhận cỏi đẹp qua vận động Cô cần yêu cầu trẻ giup cô chuẩn bị thu dọn dụng cụ, xếp dụng cụ gọn gàng, ngăn nắp b.Yêu cầu thiết bị, dụng cụ Giáodụcthể chất -Trang thiết bị phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu mặt giáo dục, vệ sinh, an toàn thẩm mỹ +Yêu cầu giáodục Việc lựa chọn thiết bị, dụng cụ phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi trẻ Nó phải có ảnh hưởng tốt đến thể trẻ phải đáp ứng mục đích định phát triển thể chất trẻ Do đó, cô phải chọn dụng cụ thích hợp để phát triển kỹ vận động tố chất thể lực tương ứng Cấu trúc, kích thước, trọng lượng thiết bị, dụng cụ phải phù hợp với lứa tuổi trẻ để gây cho trẻ cảm giác dễ chịu dễ sử dụng +Yêu cầu vệ sinh, an toàn Các dụng cụ phải sẽ, phải làm từ cỏc chất liệu lau, rửa thường xuyên Nơi tập phải sẽ, phòng tập phải có đủ không khí ánh nắng Dụng cụ phải đảm bảo an toàn cho trẻ, trước tập cô phải kiểm tra lại toàn trang thiết bị sử dụng +Yêu cầu thẩm mỹ Các dụng cụ đẹp mà phải hài hòa kích thước trọng lượng Màu sắc phải sáng êm dịu, không làm chói mắt trẻ phù hợp loại dụng cụ c Một số trang thiết bị trường Mầm non (Sinh viên tự kể tên trang thiết bị mà thân biết) 53 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP I Lý thuyết Phân tích khái niệm phát triển thể chất Phân tích khái niệm Giáodụcthể chất Trình bày đặc điểm phát triển sinh lý vận động trẻ tuổi Trình bày đạc điểm phát triển sinh lý vận động trẻ tuổi Trình bày mục đích giáodụcthể chất cho trẻ Trình bày nhiệm vụ Giáodụcthể chất cho trẻ Phân tích mối quan hệ giáodụcthể chất với môn khoa học khác Phân tích nguyên tắc tự giác tích cực giáodụcthể chất cho trẻ Phân tích nguyên tắc trực quan giáodụcthể chất cho trẻ 10.Trình bày nhóm phươngpháp dùng lời nói 11 Tình bày nhóm phươngpháp trực quan 12 Trình bày phươngpháp tổ chức luyện tập cho trẻ II Thực hành Thực tập phát triển chung cho trẻ – tuổi Thực vận động sau: Bật xa chỗ 80cm, bò bàn tày bàn chân, bò chui qua cổng, lăn bóng tay theo bóng, ném trúng đích thẳng đứng Tài liệu học tập Đặng Hồng Phương (2007); Lý luận phươngphápgiáodụcthể chất cho trẻ mầm non; Nxb ĐH Sư phạm; Hà Nội Đặng Hồng Phương (2007); Phát triển tích cực vận động cho trẻ mầm non; Nxb ĐH Sư phạm; Hà Nội Hoàng Thị Bưởi (2001); Phươngpháp GDTC trẻ em; Nxb Đại học Quốc gia; Hà Nội 54 Bùi Thị Việt (1996); Lý luận phươngpháp GDTC cho trẻ Mẫu giáo; TP Hồ Chí Minh Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1998); Chương trình chăm sóc giáodục trẻ từ - tuổi; NXB Giáo dục; Hà Nội Chương trình chăm sóc giáodục trẻ từ – tháng; NXBGD 1999 55 ... BẢN TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.2 Một số khái niệm giáo dục thể chất Trong lý luận Giáo dục thể chất có nhiều khái niệm khác nhau: phát triển thể chất, giáo dục thể chất, hoàn thiện thể chất Tuy... hội loài người lao động giáo dục thể chất b Giáo dục thể chất Khái niệm: Giáo dục thể chất (GDTC) loại hình giáo dục chuyên biệt nhằm hoàn thiện mặt hình thể chức sinh học thể người, hình thành... như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ giáo dục lao động Trong trình giáo dục thể chất, nội dung giáo dục đồng thời giải c Chuẩn bị thể chất Chuẩn bị thể chất mức độ phát triển