Các yếu tố giáo dục được điều chỉnh để thích ứng với tính đa dạng của học sinh.. Điều chỉnh trong GDHN học sinh KT Nêu những ví dụ mà thầy/cô đã điều chỉnh trong quá trình giáo dục hòa n
Trang 1PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên tiểu học
NĂM HỌC 2014 - 2015
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN
Tiên Yên, 8 - 9 tháng 1 năm 2015
1
Trang 2Hướng dẫn GV tự học Mô đun TH10, TH11 về GDHN, Chương trình BDTX giáo viên Tiểu học
2
Trang 42 Ý nghĩa
- Trẻ khuyết tật được học trong môi trường bình thường
- Chương trình và phương pháp được điều chỉnh
- Mang tính nhân văn
Trang 6Bản chất của GDHN
6
Trang 7Bản chất của GDHN
7
Trang 8Bản chất của GDHN
8
Là phương thức giáo dục cho mọi học sinh
Các đặc điểm cá nhân và tính đa dạng của
học sinh được chấp nhận và tôn trọng
Các yếu tố giáo dục được điều chỉnh để thích ứng với tính đa dạng của học sinh Không đánh đồng.Dạy học một cách sáng tạo
Trang 9Bài 2
Điều chỉnh và Đánh giá trong GDHN học sinh
khuyết tậ t
9 18/06/24
Trang 10I Điều chỉnh trong GDHN học
sinh KT
Nêu những ví dụ mà thầy/cô đã điều chỉnh trong quá trình giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật.
10 18/06/24
1 Những vấn đề chung về điều
chỉnh
Trang 11a Khái niệm
- Điều chỉnh là sự thay đổi trong mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, các hình thức tổ chức dạy học và đánh giá nhằm giúp học sinh phát triển tốt nhất trên cơ sở các năng lực của các em.
11
b Nguyên tắc.
1 Phù hợp với MTGD TKT học HN ở bậc
học
2 ĐCNDDH theo hướng dựa trên nội dung
môn học, chủ đề, bài học và tiếp cận năng lực cá nhân cho TKT học HN
3 ĐCNDDH theo quan điểm đổi mới nội
dung chương trình và tài liệu giảng dạy
Trang 124 ĐCNDDH phải tính đến việc đáp ứng sự
đa dạng của mọi học sinh trong lớp.
5 ĐCNDDH phải tính đến các điều kiện dạy
và học trong và ngoài nhà trường.
Trang 13c Các hình thức và mức độ điều chỉnh
Trang 15 Những lưu ý trong khi điều chỉnh
• Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho bài
học hay cho một nội dung cụ thể và vào thời điểm nào hoàn toàn do giáo viên quyết định dựa trên đặc điểm của HS và nội dung bài học.
• Trong một giờ học có thể sử dụng 1 hay phối
hợp nhiều phương pháp điều chỉnh.
• Điều chỉnh đối với HSKT nhưng không tách rời
hoạt động của các HS khác trong tiến trình giờ dạy Điều chỉnh mang lại lợi ích cho cả 2 đối tượng HS.
Trang 16Thảo luận nhóm: Chỉ ra các khó khăn điển hình và biện pháp điều chỉnh khắc phục khó khăn của từng nhóm trẻ khuyết tật
Trang 171 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính
Việc tiếp thu các thông tin đến từ thính giác bị hạn chế…
Khả năng hiểu và biểu đạt ngôn ngữ của trẻ hạn chế, do đó ảnh hưởng đến việc lĩnh hội các kiến thức đặc biệt là các khái niệm trừu tượng, các quy tắc phát biểu bằng lời, cách phân tích các bài toán có lời văn…
Khả năng tư duy trừu tượng của trẻ hạn chế dẫn đến việc hiểu các kiến thức trừu tượng nông cạn, có khi hiểu sai
Sức tập trung chú ý của trẻ không cao nên khó tiếp nhận được lượng thông tin nhiều và sâu
Trẻ khó có thể đọc từ, tiếng, câu một cách lưu loát, đọc hay, đọc diễn cảm
Trang 18• Máy trợ thính
• Tạo môi trường nghe tốt
• Vị trí của người giao tiếp
Trang 192 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị
Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thị
Tiếp nhận thông tin đến từ thị giác bị hạn chế
Bị hạn chế cơ hội học tập ngẫu nhiên, khó độc lập trong việc khám phá thế giới xung quanh, cần phải có sự hỗ trợ đặc biệt để học và hiểu khái niệm.
Nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng mang tính chất hình thức, chắp vá và rời rạc…
Giao tiếp: thường không chủ động giao tiếp; không liên
hệ bằng mắt; không nhìn thấy những cử chỉ điệu bộ phi lời nói như vẫy, chỉ, gật đầu, biểu hiện nét mặt của người khác…
Trang 20 Những khó khăn điển hình của trẻ KTTT:
Tập trung, chú ý kém, hay bị phân tán chú ý
Tiếp thu và xử lí thông tin chậm
Khó nhớ, mau quên, tái hiện không chính xác
Ghi nhớ máy móc
Tư duy chủ yếu là tư duy trực quan hành
động, khó khăn trong việc hiểu những thông tin mang tính logic, trừu tượng
Khó khăn trong việc áp dụng kiến thức vào
thực tiễn
3 Điều chỉnh đối với trẻ KTTT
Trang 214 Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ
Có thể không nói được hoặc đã nói được nhưng sau đó không thể nói được
Phát âm khó nghe
Gặp khó khăn trong việc diễn đạt
Khó khăn về giao tiếp đặc biệt là giao tiếp sử dụng ngôn ngữ nói
Phản ứng chậm khi giáo viên hỏi
Gặp khó khăn với các kĩ năng đọc
Tư duy ngôn ngữ chậm và có thể kém phát triển
Trang 22Trang trí lớp học
Ví dụ:
Trang 245 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động
Di chuyển trong lớp khó khăn Có thể có tư thế ngồi học không chuẩn
Có thể gặp khó khăn trong việc cầm bút viết, cầm, nắm các đồ vật
Có thể khó khăn về đọc (với những trẻ có cơ quan phát
âm ngoài bị tổn thương)
sức lực có hạn, thậm chí chỉ có thể tham gia vào các hoạt động đòi hỏi ít sức lực.
vui chơi, đặc biệt là các hoạt động vận động.
việc phát triển những kỹ năng khác
Trang 256 Điều chỉnh đối với trẻ tự kỉ
Ba đặc điểm chính của trẻ tự kỉ là:
bạn khác; không quan tâm và không có cách ứng xử phù hợp với các mối quan hệ xung quanh (thầy cô, bạn bè).
không gian khi thực hiện hoạt động.
việc quen thuộc
Trang 26Kết luận
• Kĩ năng điểu chỉnh là một trong những kĩ năng quan trọng nhất của người giáo viên dạy học hoà nhập
• Giáo viên dạy hoà nhập cần nắm được các phương pháp điều chỉnh chương trình để có thể thiết kế và
tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với lớp học hoà nhập Đồng thời, cũng cần nắm được những khó khăn của trẻ KT từ đó có biện pháp điểu chỉnh giúp trẻ khắc phục khó khăn và học tập tốt hơn
Trang 271 Khái niệm
• Đánh giá kết quả giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời có hệ thống những thông tin về hiện trạng, hiệu quả giáo dục HSKT Mục tiêu đánh giá là xác định, công nhận kết quả giáo dục của HSKT Trên cơ
sở kết quả đánh giá, giáo viên, nhà trường
sẽ tìm các giải pháp, quyết định kịp thời, có căn cứ khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HSKT nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục
II Đánh giá kết quả GDHN học sinh khuyết
tật
II Đánh giá kết quả GDHN học sinh khuyết
tật
Trang 282 Quan điểm
• Đánh giá theo quan điểm tổng thể (tiếp cận tổng thể)
• Đánh giá theo quan điểm tích cực, phát triển
• Đánh giá theo mục tiêu và nội dung kế hoạch giáo dục cá nhân
3 Nội dung đánh giá
• Đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân của học sinh khuyết tật
và theo nội dung hướng dẫn của Thông tư 30 (2014) Bộ GDĐT
Trang 294 Phương pháp đánh giá
Trang 30Bài 3 Tài liệu và thiết bị đồ dùng
DHHN
I Sách và tài liệu tham khảo về GDHN
1 Tính phù hợp của sách và tài liệu tham khảo về GDHN
Các trường thiếu sách và TLTK thể hiện quan điểm toàn diện, khái quát về GHHN
Nguồn tài liệu GDHN thường không phù hợp với địa phương
Trang 312 Tính chất thực hành, thực
tiễn của sách và TLTKNặng về lí thuyết
Thiếu kinh nghiệm thực tế
Không có VD điển hình
Trang 32II Điều chỉnh và thiết kế đồ dùng dạy học trong GDHN TKT
1 TL và TB ĐD DH HN được điều chỉnh và thiết kế phù hợp với HSKT
- SGK và tài liệu in
- Nguồn truyền hình truyền thanh
- Nguồn internet
- Các công cụ dễ tiếp cận khác
Trang 33II Điều chỉnh và thiết kế đồ dùng dạy học trong GDHN TKT
2 TL và TB ĐD DH HN được điều chỉnh và thiết kế khắc phục những khó khăn trong từng lĩnh vực của HSKT
- HS khó khăn về nghe
- Khó khăn diễn đạt bằng lời nói
- Khó khăn diễn đạt bằng bài viết
- Khó khăn khi đọc văn bản viết
- Khó khăn khi viết rõ ràng, dễ đọc
- Khó khăn khi học âm vần
- Khó khăn khi tham gia hoạt động một cách độc lập
Trang 34Bài 4 Phương pháp dạy học cho học
sinh KT học hoà nhập
1 Khái niệm
- Là cách thức dạy học cụ thể là lập kế hoạch, tổ chức,
đánh giá quá trình dạy và học
2 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học HSKT
- Lựa chọn PPDH có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu GD
- Lựa chọn PPDH chú ý đến đặc điểm HSKT và TĐSP của GV
- Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện dạy học
Trang 353 Điều chỉnh các phương pháp dạy học truyền thống.
Điều chỉnh PP vấn đáp
Trang 363 Điều chỉnh các phương pháp dạy học truyền thống.
Trang 373 Điều chỉnh các phương pháp dạy học truyền thống.
Trang 384 Sử dụng các PP và KTDH tích cực.
- PP dạy học hợp tác nhóm: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
và phân công NV trong nhóm, tổ chức báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động nhóm
- KT khăn trải bàn
- KT “KWL”
Trang 39THIẾT KẾ BÀI SOẠN CHO HS KT
– Nhóm 1: Trẻ khiếm thính
– Nhóm 2: Trẻ khiếm thị
– Nhóm 3: Trẻ khuyết tật trí tuệ
– Nhóm 4: Trẻ khuyết tật ngôn ngữ – Nhóm 5: Trẻ khuyết tật vận động – Nhóm 6: Trẻ tự kỉ
Trang 40HỒ SƠ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP
1 Sổ theo dõi chăm sóc sức khỏe.
2 Kế hoạch học tập cá nhân
3 Bài làm, bài tập kiểm tra.
4 Bản sao giấy khai sinh.
5 Học bạ.
6 Giấy chứng nhận hoàn thành cấp học.
7 Các loại giấy tờ khác Giấy CN dạng khuyết tật