1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một vài BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG nói TIẾNG ANH CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học NAM TRÂN

17 5,7K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 207,22 KB

Nội dung

I/ Tên đề tài: MỘT VÀI BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRÂN II/ Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài: Tiếng Anh ngôn ngữ nhiều quốc gia sử dụng nhất, trở thành tiếng ngữ nhiều nước, ngôn ngữ giao tiếp người với người toàn giới Với xu hội nhập quốc tế, Việt Nam ngày phát huy hết khả sẵn có lĩnh vực Ngôn ngữ giao tiếp trở thành công cụ đắc lực có sức mạnh tiên Ngồi tiếng mẹ đẻ, người Việt Nam coi tiếng Anh mơn khố vào trường học.Từ năm học 1996-1997, môn tiếng Anh Bộ GD & ĐT đưa vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học từ lớp trở lên Chúng ta xác định rõ vị trí mơn học phát triển chung tồn xã hội: cơng cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế khu vực; tiếp cận thông tin quốc tế khoa học kỹ thuật; tiếp cận văn hoá khác kiện quốc tế quan trọng Bước đầu cho em làm quen với ngôn ngữ thứ hai Hình thành dần cho em kĩ chủ yếu: Nghe- Nói - Đọc - Viết, trọng đặc biệt kĩ nghe nói Tạo tiền đề, hứng thú, lòng say mê khả khám phá ngôn ngữ để lên bậc THCS em học tốt Mở rộng tầm nhìn, nhạy bén, óc tò mò đất nước, người, văn hoá Anh nước giới Riêng cá nhân tôi, với cương vị giáo viên phụ trách môn tiếng Anh trường tiểu học, nắm rõ đặc trưng phương pháp mơn phụ trách Qua thực tế làm cơng tác giảng dạy tiếng Anh nhiều năm, thân trực tiếp tham gia nhiều đợt hội giảng cấp, tham dự nhiều chuyên đề đồng thời dự trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhiều giáo viên trường khác, tơi thấy đồng chí thực đổi phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh nói chung kỹ giao tiếp nói riêng Nhiều đồng chí giáo viên băn khoăn khơng biết nên xử lý cho hiệu gặp phải dạy mà chưa thực đồ muốn khai thác để củng cố phát triển kỹ nói cho học sinh Xuất phát từ thực tế tơi mạnh dạn đóng góp kinh nghiệm giảng dạy thân qua việc thực kinh nghiệm “ Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học.”; hy vọng phần đóng góp giải pháp tháo gỡ bớt khó khăn q trình rèn kỹ nói cho học sinh Giới hạn nghiên cứu đề tài: Đối tượng: học sinh lớp 3, 4, III/ Cơ sở lý luận: Trong nhà trường, tiếng Anh mơn mẻ, có đặc thù riêng, gây trí tò mò ham mê với học sinh song khơng tránh khỏi gây khó khăn làm nản trí người học Do giáo viên giống người nghệ sĩ, cần nhận biết cách tinh tế, nhạy cảm để tạo cho đối tượng học hứng thú niềm u thích đặc biệt với mơn phụ trách Nghị Trung ương 2- khóa VII, quy định phương pháp dạy học thay đổi theo hướng “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Xuất phát từ quan điểm “ lấy người học làm trung tâm”, phương pháp dạy học có thay đổi Người dạy người nắm giữ kiến thức truyền đạt kiến thức mà người hướng dẫn, người hổ trợ, người cố vấn kiểm tra…Người học khơng người thụ động tiếp thu kiến thức mà trung tâm trình dạy học, chủ động sáng tạo trình học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học rõ ràng quan trọng đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ Từ luận điểm việc em học sinh trực tiếp tham gia vào q trình học tập, nói cách tự nhiên linh hoạt tạo niềm vui hứng khởi phân môn tiếng Anh Kỹ giao tiếp phân môn tiếng Anh tức thực theo phương pháp dạy học mới, học sinh trực tiếp tham gia vào trình học tập, chủ động sáng tạo, khơng bị gò bó theo khn mẫu Chúng ta biết mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách người Các kiến thức kĩ phân môn tiếng Anh có nhiều ứng dụng đời sống, chúng cần thiết để học môn học khác học tiếp môn tiếng Anh bậc học IV/ Cơ sở thực tiễn: Ở vùng đô thị, thành phố, tiếng Anh trở thành nhu cầu cấp thiết nhiều người Nhiều trung tâm, câu lạc mở khắp nơi đáp ứng nguyện vọng người dân Ngược lại, vùng xa xôi miền núi, nông thơn tiếng Anh đến với người học mẻ, lạ lẫm, nhận thức nhiều người hạn chế Do đó, tạo niềm ham thích cho đối tượng học dễ dàng.Tiếng Anh mơn thú vị đòi hỏi cần cù, chịu khó cao từ phía người học không kiến thức dễ dàng đứt quãng dễ quên Tạo dấu ấn cho học sinh từ việc tiếp thu giúp em nhớ khắc sâu niềm băn khoăn, trăn trở giáo viên Trên đường tìm tòi, tích lũy tư liệu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp kết hợp phương pháp dạy học đại, học mà chơi, chơi mà học vào tiết dạy gây hứng thú cho đối tượng học.Việc khuyến khích em đóng vai trò nhân vật hội thoại hay nói câu đơn giản giúp em tiếp cận với kiến thức tốt hơn, phát triển kĩ nghe, nói Đóng vai hội thoại thường xuyên tạo cho em tính bạo dạn, bộc lộ cảm xúc cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, trọng âm, ngữ điệu V/ Nội dung nghiên cứu: Nguyên nhân: Điều trăn trở giáo viên dạy ngoại ngữ vùng nơng thơn, miền núi nhiều khó khăn tạo u thích trẻ mơn phụ trách cụ thể tạo dựng cho trẻ lực giao tiếp chủ yếu lời + Do cấp tiểu học, môn Tiếng Anh môn tự chọn mơn học khó với học sinh nên đa số em chưa thực tâm vào việc học Các em gặp khó khăn việc tiếp cận nắm bắt ngơn từ, từ ảnh hưởng khơng đến chất lượng dạy-học + Bên cạnh số phụ huynh xem nhẹ mơn học này, họ tập trung đầu tư cho em học hai mơn Tốn Tiếng Việt + Các em vùng nơng thơn nên khơng có điều kiện tiếp xúc với người nước ngồi, nghe băng đĩa tiếng Anh nên có xu hướng phát âm tiếng Anh khơng chuẩn xác + Học sinh tiểu học hay có thói quen nói tiếng Anh dùng âm cách xa với chuẩn ngữ, cụ thể em nói kéo dài từ, câu, nói khơng dứt khốt nên nghe không rõ ràng, mạch lạc + Tiếng Anh tiếng mẹ đẻ nên em ngại giao tiếp, sợ mắc lỗi, hay xấu hổ với bạn bè thầy cô + Học sinh phát âm tiếng địa phương nên đọc tiếng Anh khơng chuẩn, thường có xu hướng phát âm tiếng Anh bị Việt hoá, số em nói ngọng nên khó khăn phát âm Tiếng Anh Bởi lẽ tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài nhằm tìm số giải pháp giúp em rènnói tốt phân môn tiếng Anh Thực trạng vấn đề: a/ Học sinh: - Trường Tiểu học Nam Trân trường thuộc vùng nông thôn, xã miền núi; phần lớn em học sinh có hồn cảnh khó khăn, không người quan tâm kèm cặp nhà Qua thực tế trường, cụ thể tiết học nói em ngại nói, e sợ mắc lỗi, xấu hổ với bạn bè thầy cô - Một phận em yếu nhiều bỡ ngỡ, lúng túng nên dễ dẫn đến việc em nghỉ học, hay chán nản không muốn học môn - Học sinh hay có thói quen thụ động, em chưa có nhu cầu tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, sở thích, khiếu cá nhân trước tập thể - Ý thức chuẩn bị trước khơng có, tồn thói quen đợi chờ tiếp nhận kiến thức từ bạn từ phía giáo viên, có khó khăn đợi giải thích từ phía giáo viên b/ Giáo viên: - Có quan tâm ngành cấp trên, Ban giám hiệu, số phụ huynh giáo viên - Hầu hết trường biên chế giáo viên Tiếng Anh đồng thời đội ngũ giáo viên trẻ có nhiệt tình, lực có tích luỹ kinh nghiệm Song thực trạng đa số giáo viên đào tạo trình độ cao đẳng đại học cho phổ thông sở trung học phổ thơng dạy Tiểu học Ngồi ra, tiết dạy giáo viên sợ nhiều thời gian, sợ làm lớp ồn, thiếu trang thiết bị phục vụ cho mơn: rối, phòng lab, trang thiết bị, sách tham khảo Biện pháp thực hiện: Mục đích việc rènnói giúp cho học sinh kĩ giao tiếp phù hợp với trình độ lứa tuổi học sinh, giúp học sinh có điều kiện thu nhận trao đổi thông tin, nâng cao trình độ tiếng Anh, có hiểu biết thêm xã hội Chúng ta biết cấu trúc dạy tiếng Anh thường bao gồm hoạt động để phát triển đồng thời kỹ năng: Nghe- nói- đọc- viết cách hướng toàn diện Chúng vừa phương tiện vừa mục đích việc học môn này.Trong năm qua, bước đầu áp dụng việc đổi phương pháp giảng dạy tiếng Anh nhằm giúp học sinh nắm cách học cách chủ động, tích cực đáp ứng yêu cầu học sinh phải sử dụng ngữ liệu học vào hoạt động giao tiếp cách có hiệu Do vậy, chương trình giảng dạy tiếng Anh tiểu học nay, giáo trình Let’s go nhấn mạnh vào khả nămg giao hệ thống có ngữ pháp có kiểm sốt cẩn thận Học sinh lấy làm trung tâm ln khích lệ giao tiếp với Qua nhiều năm dạy tiếng Anh với trải nghiệm thân vận dụng số phương pháp việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh nhằm tạo cho em hứng thú tự tin giao tiếp 3.1/ Rèn luyện phát âm cho học sinh: Trong trình học ngoại ngữ, muốn người khác hiểu nội dung nói giao tiếp tiếng Anh, học sinh cần phải phát âm chuẩn xác, trôi chảy Với học sinh vùng nơng thơn khơng có điều kiện tiếp xúc với người nước ngồi, nghe băng đĩa tiếng Anh nên có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hố Vì từ đầu, giáo viên tiếng Anh cần phải nói trơi chảy, phát âm tốt (càng gần chuẩn ngữ tốt); hình ảnh âm học ăn sâu vào tâm trí trẻ Đây yếu tố việc dạy nghe-nói, giáo viên kiên trì luyện tập phát âm cho học sinh để tạo cho em có thói quen phát âm phải phát âm Khi nói đến phương pháp dạy tiếng nói đến cách dẫn dắt người học đạt mục đích giao tiếp chuẩn xác ngôn ngữ mục tiêu mà sử dụng Sự chuẩn xác phải dựa tiêu chí người Anh nói Trong trình dẫn dắt trẻ học tiếng Anh giáo viên phải thể chuẩn xác ngôn ngữ qua bước làm mẫu bước luyện học sinh phát âm từ câu cách rõ ràng, chuẩn xác Vì giáo viên phải kiên trì luyện tập cho học sinh phát âm chuẩn Một số trường hợp khó phát âm số cách để phát âm tập cho em thói quen đọc nối + Đọc nối: Ví dụ: It’s a bag Open it Look at her + Luyện tập cho học sinh phát âm âm cuối: Book: / buk / Robot: / rəubDt / Pen: / pen / + Đối với hình thức số nhiều, cần luyện tập cho em phát âm: * S phát âm /s/ đứng sau phụ âm vô như: cassettes, kites, notebooks… * S phát âm /z/ đứng sau nguyên âm phụ âm hữu như: robots, tables, bats… * S phát âm /iz/ đứng sau âm như: -s-, -z-, -sh-, -tch,… Ví dụ: pencil cases, watches… + Có mơt số âm khó đọc, với học sinh nhỏ ngữ như: * Âm /r/: âm khó, học sinh ý mơi thầy cơ, chu mơi sau mở tròn miệng r r r * Âm /th/: cho học sinh đạt lưỡi hai hàm Chú ý cắn nhẹ đầu lưỡi đọc âm Ví dụ: this, that, these, those, they… * Âm /l/: bắt đầu đặt lưỡi đằng sau + Chú ý trọng âm, ngữ điệu phát âm Phần lớn học sinh tiểu học chưa có khả nói trơi chảy Nói trơi chảy khơng phải nói nhanh mà nói có điểm dứt theo nhóm nghĩa thể trọng âm câu ngữ điệu.Thiếu trọng âm từ đặc biệt trọng âm câu, ngữ điệu, nhịp điệu câu Sự thiếu hụt khơng thể sắc thái, tình cảm người nói Học sinh tiểu học hay có thói quen nói tiếng Anh dùng âm cách xa với chuẩn ngữ, cụ thể em nói kéo dài từ, câu, nói khơng dứt khốt nên nghe khơng rõ ràng, mạch lạc + Đối với câu hỏi Wh- questions, ta hạ giọng cuối câu Ví dụ: Unit 12-Lesson 1( Lớp 4) What’s his job? Unit 2: Let’s learn some more (quyển 2A) Who are they? + Đối với câu hỏi Yes/No questions, ta lên giọng cuối câu cụ thể từ cuối câu Ví dụ: Unit 9- Lesson 1(Lớp 3) Is this your pen? Unit 4: Let’s learn some more (2A) Can you swim? + Thiết kế tập rèn luyện lực phát âm tự nhiên trẻ Ví dụ: Chọn từ có cách phát âm khác từ lại: 1/ a.Ted b red c bed d cat 2/ a ten b pen c net d hen 3/ a pin b sit c hit d pit 4/ a can b.map c fan d van Trong trình dạy, học sinh gặp khó khăn phát âm yếu tố nói chưa ngữ điệu giáo viên khơng nên bắt học sinh đọc đọc lại nhiều lần mà nên yêu cầu lớp đọc đồng mẫu vài lần Sau học sinh tiếp tục luyện đơi giáo viên tiếp tục giúp đỡ học sinh gặp khó khăn 3.2/ Rèn luyện tín hiệu phi ngơn ngữ: + Kiểm sốt tầm nhìn: nhìn xa, nhìn gần, nhìn vào người đối thoại, cần thể ánh mắt linh hoạt, tập trung… tránh kiểu nhìn lơ đểnh, mơng lung nói + Chú trọng đến yếu tố, cử chỉ, điệu như: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, gật đầu, lắc đầu….để biểu ý nghĩa lời nói nhằm làm cho giao tiếp thú vị + Giữ tác phong lịch giao tiếp cụ thể đầu tóc quần áo phải gọn gàng, + Giáo viên cần phải nhắc nhỡ học sinh rèn luyện yêu cầu ngày Cần ý cung cấp cho học sinh ngữ liệu khơng khó việc sử dụng ngữ liệu vào giao tiếp Vì giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh có thời gian thực hành nói thường xuyên giúp em tự tin, mạnh dạn đưa ý kiến giúp học sinh phát hạn chế tự sửa sai 3.3/ Rèn luyện tín hiệu ngơn ngữ + Phù hợp với nói chuyện, thể sắc thái biểu cảm ( vui, buồn, ngạc nhiên, tò mò…….) + Đủ âm lượng ( cường độ, cao độ…) giọng điệu gây ý, gây cảm tình với người đối diện + Tránh thói quen thường gặp nói như: à, ờ,… 3.4/ Tập cho HS phản xạ nhanh tiếng Anh + Thay từ cụm từ khác biết, khơng sợ mắc cỡ nói sai + Không nên ngầm hiểu nghĩa tiếng Việt dịch sang tiếng Anh Ví dụ: Unit 11-Lớp 4: Giáo viên u cầu học sinh nhìn tranh nói hoạt động thường ngày: get watch TV school up go to + Không dùng tiếng mẹ đẻ để thiết kế loại hình tập, tạo điều kiện cho người thầy chấp nhận trẻ nói tiếng mẹ đẻ lớp, sử dụng lực “recasting” người thầy huấn luyện cho trẻ nói tiếng Anh.” Đây khả nói lại tiếng Anh ý kiến câu hỏi trẻ trẻ diễn đạt tiếng Việt Ví dụ: Học sinh nói: Thưa cơ, em muốn ngồi ạ., giáo viên nói Sorry? you want to go out? -Yes, OK Khả tạo mơi trường nói tiếng Anh cho trẻ + Giáo viên nên điều khiển lớp tiếng Anh đặc biệt dùng mệnh lệnh lớp học trò chơi, học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách nói: open the book u cầu học sinh lặp lại nói: repeat… Giáo viên vào lớp nên hỏi: - How are you today?, What’s the weather like today? + Tận dụng hình thức kể chuyện tiếng Anh ngơn ngữ đơn giản có minh họa tranh ảnh….Sau yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung câu chuyện + Phát triển tối đa hình thức trò chơi, hát, đọc vần thơ, tập nhịp câu, v.v 3.5/ Tổ chức hoạt động theo cặp – nhóm: + Đây hoạt động đắc lực lí tưởng q trình luyện nói Tất học sinh làm việc thời gian, giúp giáo viên giải nhiều vấn đề + Học sinh học tập lẫn trình luyện tập, hội để chia sẻ thơng tin hỏi điều chưa rõ, đồng thời giáo viên dễ dàng kiểm soát học sinh cách đi lại lại lớp, lắng nghe hổ trợ cần thiết + Giáo viên quán xuyến lớp q trình hoạt động nhóm Một số hoạt động theo cặp – nhóm áp dụng: a Picture Story Với hoạt động này, học sinh nhìn tranh để kể lại câu chuyện đoạn hội thoại Nếu thực hành thường xuyên, học sinh luyện tính độc lập giao tiếp xếp ý tứ trao đổi, kể chuyện giới thiệu hoạt động b Walk and Talk: Để đáp ứng tính hiếu động trẻ, giáo viên lớp cần phát huy biện pháp thu hút ý trò Ví dụ dạy trò hỏi thăm sức khoẻ bạn, How are you? I´m fine, thank you, không nên cho học sinh ngồi chỗ hỏitrả lời với bạn ngồi bên cạnh, mà nên cho vài học sinh chạy quanh lớp, thực tập Ví dụ: Cho học sinh quanh lớp, nghe thấy mệnh lệnh “ stop” dừng lại hỏi màu sắc đồ vật xung quanh A: What color is this? ( vào tẩy) B: It’s green What color is this?( vào áo sơ mi) A: It’s white c Beanbag Circle: Học sinh đứng thành vòng tròn, giáo viên tung bóng cho học sinh hỏi- học sinh trả lời tung bóng tiếp cho người khác (học sinh 2) hỏi Cứ người vượt qua lượt Đối với lớp, nên chia thành nhóm nhỏ chơi riêng nhóm, lúc Ví dụ: Unit 2: Let’s talk (2A) Học sinh ngồi đứng theo vòng tròn, học sinh tung bóng cho học sinh hỏi: Hs 1: What’s the matter? Hs 2: I’m sad Tiếp tục luyện tất học sinh tham gia 3.6/ Tổ chức “ đơi bạn nói tiếng Anh ” “ nhóm bạn nói tiếng Anh ” Qua q trình tìm hiểu địa bàn cư trú học sinh, em gần nhà mà học lớp; giáo viên nên cho em thành lập đơi bạn nói tiếng Anh, nhóm bạn nói tiếng Anh nhà thời gian rảnh Sau tiết học lớp, giáo viên gợi ý đề tài, mẫu câu, mẫu hội thoại Học sinh nhà tự tìm ý tưởng vốn từ vựng để nói với Mục đích giáo viên củng cố từ vựng, mẫu câu giúp em nói theo hướng “ Nói tiếng Anh tự nhiên ” Trước tiết học giáo viên cho đôi bạn nhóm bạn trình bày trước lớp Giáo viên có thưởng điểm để động viên tinh thần cho em 3.7/ Tổ chức trò chơi: Trẻ có khả sáng tạo vui chơi Kinh nghiệm cho thấy cách chơi trẻ sáng tạo làm cho trò chơi tự nhiên hơn, "trẻ hơn" Sử dụng trò chơi ơn tập ngữ liệu cách có tổ chức vui vẻ Ví dụ: Relay Race: Chia lớp thành nhiều đội, đội hàng dọc Cho học sinh ngồi đầu hàng từ, nhóm từ, câu Học sinh nói lại từ cho người ngồi nghe Cứ từ đến với học sinh ngồi cuối hàng Khi nhận từ, học sinh đứng dậy đọc to từ lên, chạy lên bảng viết lên bảng Đội hồn thành trước thắng Brain storming: Ví dụ: Unit 9- Lesson 2(Lớp 3) purple blue brown red yellow color orange green white 3.8/ Sửa lỗi sai cho học sinh: + Việc sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp cho học sinh nói việc làm quan trọng Tuy nhiên, làm để sửa lỗi cho em, sửa lỗi vào thời điểm cho thích hợp việc làm đòi hỏi tế nhị mang tính sư phạm cao + Khi học sinh thực hành phát âm câu nói cho thời điểm thích hợp để giáo viên sửa lỗi em đọc sai + Đối với trường hợp học sinh tập trung suy nghĩ tìm ý tưởng từ vựng để thể nội dung đó, giáo viên khơng nên ngắt lời để sửa lỗi điều làm tự tin, tính hiếu động, thích tham dự vào hoạt động rèn luyện giao tiếp em + Giáo viên cần có thái độ tích cực lỗi ngơn ngữ học sinh Chấp nhận lỗi phần tất yếu trình học ngoại ngữ, giúp học sinh học tập từ lỗi thân bạn bè 3.9/ Các bước luyện nói cho học sinh: Trong q trình luyện nói, phải tn theo quy trình bao gồm: a/ Chuẩn bị nói ( Pre-Speaking) - Giới thiệu nói mẫu - Luyện đọc cho học sinh - Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để học sinh tự rút cách sử dụng từ cấu trúc câu b/ Luyện nói có kiểm sốt ( Controlled Practice) - Học sinh dựa vào tình gợi ý ( qua tranh vẽ, từ ngữ cấu trúc câu cho sẵn hội thoại mẫu ) để luyện nói theo yêu cầu - Học sinh luyện theo cá nhân, cặp, nhóm kiểm soát giáo viên (sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp, gợi ý từ …) - Giáo viên gọi cá nhân hoăc cặp học sinh trình bày phần thực hành nói theo yêu cầu c/ Luyện nói tự (Free Practical Production) - Học sinh sử dụng mẫu câu để nói đồ vật xung quanh chúng - Giáo viên không nên hạn chế ý tưởng ngơn ngữ, nên để học sinh tự nói, phát huy khả sáng tạo thân - Tăng cường thời lượng thực hành như: nói, hoạt động giao tiếp học sinh học điều cần thiết * Thời lượng cho tiết học 40 phút: - Review: minutes - Presentation: 15 ms - Open your books: 10ms - Extension: 10ms VI/ Kết nghiên cứu: Qua tiết dạy thực nghiệm, dự đồng nghiệp nhận thấy việc ứng dụng phương pháp dạy học đa dạng, phong phú tiên tiến cần thiết Với việc thực nghiệm phương pháp trên, em học sinh có nhận định khác với môn Từ việc cho học tiếng Anh khó, đặc biệt khó việc tiếp thu kiến thức mới, không mạnh dạn giao tiếp em bị thu hút trò chơi hoạt động thú vị Do đó, em hứng thú với môn học tốt Số lượng học sinh giỏi tăng lên, số lượng học sinh yếu giảm xuống Tôi thấy học sinh có tiến bộ, tiết học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên Học sinh khơng có cảm giác ngại học tiếng nước Kết cụ thể là: Căn vào kết học tập học sinh, tơi có kết xếp loại khả nói học sinh khối 3, 4, sau: Bảng thống kê khả nói học sinh khối 3, 4, học kỳ I năm học 2014-2015: Khối Tổng số lớp hs Khả năng/Tỉ lệ Nói Tỉ lệ tốt Khối Khối 20hs Khối Tỉ lệ 48,1% 12hs 23,1% 44,7% 11hs 19,6% 48,1% 8hs 14,8% 25hs 35,7% 20hs 54 Chưa 25hs 28,8% 56 Tỉ lệ 15hs 52 Tạm 26hs 37,1% VII/ Kết luận: Với kết thu năm học vừa qua mạnh dạn viết kinh nghiệm với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tiếng Anh Trong q trình giảng dạy, tơi khơng ngừng say mê nghiên cứu đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, cho phù hợp với xu chung nghiệp giáo dục Với đối tượng học sinh khác nhau, lựa chọn phương pháp phù hợp giúp học sinh tiếp cận sử dụng ngôn ngữ thứ hai thật chuẩn xác Tơi thiết nghĩ việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, học sinh tiếp thu học cách nhẹ nhàng, dễ nhớ, dễ hiểu, tạo cho học sinh tư sáng tạo, hứng thú học tập VIII/ Đề nghị: Để đảm bảo thực tốt tiêu chất lượng đề trình giảng dạy, giáo viên tiếng Anh cần phải có kết hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường Đặc biệt giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp rèn luyện cho học sinh nhận thức đắn động cơ, thái độ học tập Để em thực chủ động, sáng tạo trình học tập rèn luyện mơn nói chung, mơn tiếng Anh nói riêng Nên có buổi ngoại khố, giao lưu tiếng Anh 10 nhằm tạo môi trường giao tiếp sử dụng ngôn ngữ thực tế Giáo viên mở rộng vấn đề cho phép học sinh tự liên hệ thực tế để phát triển tư sáng tạo học sinh, học sinh hiểu hơn, học sôi nổi, thoải mái, tạo hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên không nên yêu cầu q cao để phát triển giao tiếp, đơi phải biết chấp nhận việc học sinh mắc lỗi để tạo mơi trường giao tiếp tránh cho học sinh cảm giác lo sợ việc mắc lỗi làm giảm tự tin giao tiếp em Cấu trúc sách giáo khoa có phân chia thành kỹ nhằm rèn luyện cho học sinh trình học ngoại ngữ Tuy nhiên q trình dạy, phải ln ln biết phối hợp việc dạy lồng ghép kỹ học, tránh việc tách rời kỹ để dạy riêng biệt Trong trình giảng dạy trường tiểu học, với việc nghiên cứu học tập tài liệu tham khảo rút kinh nghiệm thân, học hỏi không ngừng từ bạn bè đồng nghiệp, thực kinh nghiệm “một vài biện pháp rènnói cho học sinh tiểu học” Tuy nhiên kinh nghiệm tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ủng hộ lãnh đạo cấp trên, ý kiến đóng góp xây dựng quý đồng nghiệp để tơi rút kinh nghiệm, học hỏi nhằm nâng cao trình độ chun mơn thân IX/ Tài liệu tham khảo: Thực trạng giảng dạy tiếng Anh Việt Nam Trịnh Quốc Thái, Vụ trưởng Vụ Tiểu học Bộ GD&ĐT Dạy tiếng Anh Bậc tiểu học Nguyễn Quốc Hùng Sách giáo viên: Let’s go – Khối 3, 4, 5.NXB Oxford English for Primary Teachers (Phương pháp dạy trẻ học tiếng) Mary 11 Slattery & Jane Willis nhà xuất Oxford xuất năm 2001 How to teach English Jeremy Harmer - Oxford University Press – 2002 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiếng Anh đại NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội-1999 X/ Phụ lục: Tranh minh họa cho biện pháp phản xạ nhanh tiếng Anh 12 XI/ Mục lục: NỘI DUNG Trang I/ Tên đề tài II/ Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài III/ Cơ sở lý luận IV/ Cơ sở thực tiễn 2-3 V/ Nội dung nghiên cứu Nguyên nhân Thực trạng vấn đề 3-4 Biện pháp thực 4-10 VI/ Kết nghiên cứu 9-10 VII/ Kết luận 10 VIII/ Đề nghị 11 IX/ Tài liệu tham khảo 12 X Phụ lục 13 XI/ Mục lục 14 Đại Đồng, ngày 12 tháng năm 2015 Người viết Phan Thị Thanh Thủy 13 Mẫu SK1 PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG TH Nam Trân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ., ngày tháng năm 2015 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2014-2015 CỦA HĐKH TRƯỜNG : TH Nam Trân Tên đề tài: Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Nam Trân Họ tên tác giả: Phan Thị Thanh Thủy Nhiệm vụ phân công: giảng dạy tiếng Anh Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường TH Nam Trân thống xếp loại : Những người thẩm định: (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch HĐKH (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) .ký .ký 14 Mẫu SK2 (Tờ số 1) UBND HUYỆN ĐẠI LỘC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đại Lộc, ngày tháng năm 2015 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2014-2015 CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC Họ tên tác giả: Phan Thị Thanh Thủy Đơn vị: Trường TH Nam Trân Đề tài: Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Nam Trân ĐIỂM CỤ THỂ : Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài (Người thứ ghi rõ họ tên) 15 Điểm đạt Mẫu SK2 (Tờ số 2) UBND HUYỆN ĐẠI LỘC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đại Lộc, ngày tháng năm 2015 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2014-2015 CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC Họ tên tác giả: Phan Thị Thanh Thủy Đơn vị: Trường TH Nam Trân Đề tài: Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Nam Trân ĐIỂM CỤ THỂ : Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài (Người thứ hai ghi rõ họ tên) 16 Điểm đạt 17 ... TRƯỜNG : TH Nam Trân Tên đề tài: Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Nam Trân Họ tên tác giả: Phan Thị Thanh Thủy Nhiệm vụ phân công: giảng dạy tiếng Anh Nhận xét... LỘC Họ tên tác giả: Phan Thị Thanh Thủy Đơn vị: Trường TH Nam Trân Đề tài: Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Nam Trân ĐIỂM CỤ THỂ : Phần Nhận xét người đánh giá... LỘC Họ tên tác giả: Phan Thị Thanh Thủy Đơn vị: Trường TH Nam Trân Đề tài: Một vài biện pháp rèn kỹ nói tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Nam Trân ĐIỂM CỤ THỂ : Phần Nhận xét người đánh giá

Ngày đăng: 09/11/2017, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w