Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
242 KB
Nội dung
Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Thực trạng của vấn đê Các biện pháp tiến hành để giải vấn đê Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 17 Kết luận 18 Kiến nghị, đê xuất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 2/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt Trung học sở (mét) Sách giáo khoa Nhà xuất bản THCS (m) SGK NXB 3/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các hoạt động học tập môn Toán ở trường phổ thông, hoạt động giải tập hoạt động rất quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả học tập môn Toán của họcsinh Vì vậy để phát triển lực học toán chohọcsinh thì người thầy giáo không thể không quan tâm tới vấn đê hướng dẫn giải, khai thác rèn kỹ giải tập hình học sách giáo khoa để giúp họcsinh tránh những sai lầm vận dụng tốt lý thuyết để giải tập hình học nhằm nâng cao chất lượng môn từ đầu cấp học Việc quan tâm thường xuyên, hướng dẫn, khai thác rèn kỹ giải tập sách giáo khoa khuyến khích các em có ý thức, hứng thú giải tập hình học chắc chắn sẽ góp phần bồi dưỡng lực tư chủ động tìm tòi kiến thức mới chohọc sinh, cũng thông qua đó rèn luyện tư mêm dẻo tích cực sáng tạo chohọcsinh Qua thời gian trực tiếp giảng dạy nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Toán đặc biệt chương I “Đoạn thẳng” Hình học lớp tập ; cứ vào tình hình học tập của họcsinh ở cấp trung học sở khác hẳn ở tiểu học, việc tiếp nhận các kiến thức toán học nói chung môn hình học nói riêng còn gặp khó khăn, thực hiện sáng kiến: “Một sốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp 6” 4/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Truyên thụ kiến thức rèn luyện kỹ chohọcsinh hai mặt của quá trình dạy học, nó không thể tách rời quá trình giảng dạy của giáo viên, truyên thụ kiến thức bản vững chắc sở cho việc rèn luyện các kỹ nhằm củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức họcCho nên mỗi giảng giáo viên phải đồng thời làm hai nhiệm vụ đó cách nghiêm túc có kế hoạch cụ thể Việc rèn kỹ cho mỗi phải thể hiện dưới nhiêu khía cạnh khác Hướng dẫn họcsinh biết suy nghĩ đúng đắn, biết diễn đạt vấn đê mình hiểu cách ngắn gọn, rõ ràng, biết vận dụng kiến thức để giải tập cách linh hoạt, sáng tạo Những vấn đê đó không thể truyên thụ chohọcsinh vài tiết học mà suốt quá trình giảng dạy qua các lớp được lặp lặp lại nhiêu lần mới biến thành kỹ năng, thói quen chohọcsinh Trong chương trình toán ở Tiểu học các em chưa được định hình rõ phân môn hình học, chỉ bước đầu được làm quen số hình học đơn giản hình vuông, hình tam giác … Nhưng lên lớp - lớp đầu cấp Trung học sở các em sẽ được tiếp cận với môn hình học từ đầu năm mặc dù mỗi tuần chỉ có tiết bước đầu kiến thức còn rất đơn giản, chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết hiểu được các khái niệm mở đầu của hình học phẳng, nó sở vững chắc cho việc chứng minh suy diễn ở những lớp sau, chính vì vậy từ đầu năm, các em phải nắm vững các khái niệm mặc dù đơn giản Sau học, các em phải biết vận dụng các kiến thức học vào thực tế đời sống, biết vận dụng thực hành gắn liên với thực tế Tính chất bật của hình học trực quan, giai đoạn xây dựng sở ban đầu của hình học phẳng, chuẩn bị cho việc chứng minh suy diễn các chương trình sau Cái đích đạt được ở họcsinhhọc tập thông qua các hoạt động hình học, kết hợp hoạt động trực quan (quan sát, phát hiện, gấp hình, đo, vẽ, kiểm tra, thực hành …) với hoạt động suy luận (quy nạp, suy diễn) Các tính chất (tiên đê, 5/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp định lý) được rút từ trực quan bằng các nhận xét, chưa dùng các tiên đê "định nghĩa, định lý" Các em được rèn luyện kỹ sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, vẽ hình đúng kích thước (độ dài, độ lớn của góc cho trước), gấp hình, ước lượng … từ những điêu đó giúp giáo viên hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa hình học đổi mới, nhằm thúc đẩy tốt việc vận dụng lý thuyết giải tập, đáp ứng tốt mục đích môn học, đó cần có cách nhìn mới (nhận thức mới, quan điểm mới) vê nội dung phương pháp, từ đó có những phương pháp rèn kỹ giải tập thuần thục chohọcsinh Thực trạng vấn đề: Môn hình học nói chung rất đa dạng phong phú, riêng đối với phân môn hình học của lớp được trình bày theo kiểu tiếp cận, quy nạp, từ quan sát, thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét, dần đến kiến thức mới Họcsinh được nhận thức các hình mối liên hệ giữa chúng bằng mô tả trực quan với sự hỗ trợ của trực giác, của tưởng tượng chủ yếu Trong chương I của Hình học 6: Họcsinh nhận biết các khái niệm "điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng…" Giáo viên phải làm để định hướng chohọcsinh nhiêu sáng tạo hơn, cố gắng đầu tư nhiêu Từ thực tế giảng dạy qua khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy, mặc dù kiến thức đơn giản song kết quả các em đạt được chưa cao, còn số em chưa biết cách ký hiệu, nhầm lẫn đoạn thẳng với tia, đoạn thẳng với đường thẳng, nhiêu em còn thiếu đồ dùng học tập, sách giáo khoa, chưa chịu khó làm tập ở nhà, việc vận dụng lý thuyết vào giải tập còn lúng túng đó đa phần các em ngại học môn Hình Chính vì vậy mà bản thân giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu phải tham khảo tài liệu giúp các em có kỹ quan sát, thử nghiệm, đo vẽ, nêu nhận xét, nhận biết phân biệt điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, kỹ vẽ đường thẳng qua hai điểm, vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết đo độ dài đoạn thẳng cho trước vẽ trung điểm của đoạn thẳng, tìm được những sai lầm của họcsinh để kịp thời uốn nắn, khắc sâu, sửa những lỗi lầm mà họcsinh mắc phải, làm đó để nâng cao kỹ giải tập của Chương I - Hình học Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề: a) Lập kế hoạch nghiên cứu nội dung viết sáng kiến kinh nghiệm b) Trao đổi thảo luận cùng đồng nghiệp c) Đăng ký sáng kiến, làm đê cương d) Thu thập, tập hợp số liệu nội dung phục vụ cho việc viết sáng kiến Qua khảo sát, các kiểm tra, các luyện tập, ôn tập 6/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp e) Phân loại các sai lầm của họcsinh giải các toán hình chương I thành từng nhóm f) Đưa định hướng, các phương pháp tránh các sai lầm đó Vận dụng vào các ví dụ cụ thể g) Tổng kết, rút học kinh nghiệm Cụ thể: - Đầu tháng 9: Kiểm tra sách vở họcsinh (Sách giáo khoa, Sách tập, vở ghi lý thuyết, vở ghi tập…), đồ dùng học tập (Thước, Com pa, Thước đo góc, eke,…) - Giữa tháng 9: Kiểm tra khảo sát chất lượng môn đầu năm - Cuối tháng 9: Trên sở kiểm tra đánh giá, đánh giá kiến thức kỹ của họcsinh tiến hành hướng dẫn các em kết hợp các hoạt động trực quan (Quan sát, phát hiện, gấp hình, đo, vẽ, kiểm tra, thực hành…) với hoạt động suy luận, kỹ sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, vẽ hình đúng kích thước (Độ dài đoạn thẳng…) ước lượng, kỹ chuyển đổi ngôn ngữ hình học (Ngôn ngữ nói, viết,ngôn ngữ hình vẽ, sơ đồ, ngôn ngữ ký hiệu,… ) - Tháng 10: Triển khai sáng kiến các tiết học, áp dụng với từng đối tượng học sinh, đánh giá kết quả bước đầu - Tháng 11, 12: Triển khai sáng kiến, đánh giá kết quả thông qua từng đối tượng họcsinh vê mặt nhận thức kỹ Thông qua việc kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức kỹ làm của học sinh, nhận số vấn đê rèn kỹ giải tập chương I Hình học 6, đó là: 3.1 Những sai lầm học sinh thường mắc phải việc sử dụng ngôn ngữ nói, viết, ký hiệu Hình học lớp phần chuyển tiếp từ giai đoạn học hình học bằng quan sát, thực nghiệm ở bậc tiểu học sang giai đoạn tiếp thu kiến thức bằng suy diễn ở cấp Trung học sở, ở Tiểu học mỗi hình chỉnh thể, mỗi hình số "bộ phận" có liên hệ với giữa các hình cũng có mối quan hệ đó Trước hết "Hình" được hiểu theo nghĩa khái quát thống nhất "Hình tập hợp điểm" từ đó suy "điểm hình" "Toàn mặt phẳng cũng hình", đường thẳng hình, nó "bộ phận" của mặt phẳng, đường thẳng tập hợp vô hạn điểm Một cách tổng quát, mỗi hình phẳng tập hợp của mặt phẳng mặt phẳng tập hợp điểm cho trước, nên nói đến các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia … Họcsinh thường không cho nó hình đó định nghĩa nêu khái niệm giáo viên 7/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp cũng cần phải nhấn mạnh cho các em, trước hết nó "một hình được tạo bởi …" Hơn cách hiểu "Mỗi hình học tập hợp điểm" cách hiểu hiện đại vê hình học Từ đó quan hệ "thuộc", ký hiệu ∈ giữa phần tử tập hợp, biết lý thuyết tập hợp trở thành quan hệ được thừa nhận hình học Mệnh đê thông thường "điểm A phần tử của tập hợp a", ký hiệu A ∈ a đọc "Điểm A thuộc đường thẳng a", từ các điểm ta xây dựng các hình, từ các hình ta xây dựng nên các hình khác, đó lôgic phát triển của hình học phẳng Chẳng hạn: "đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B các điểm nằm giữa A B" Tuy nhiên cũng có thể không ít họcsinh coi thường cách ký hiệu, có lẽ chỗ họcsinh hay mắc phải nhất, sách giáo khoa nêu khái niệm đoạn thẳng AB thì các em nhầm viết đoạn thẳng ab giáo viên yêu cầu họcsinh vẽ đoạn thẳng MN thì có thể họcsinh viết nhầm đoạn mn Khi đó giáo viên cần chú ý nhấn mạnh chỉ rõ chohọcsinh viết, nói cần phải hiểu: Điểm thì ký hiệu bằng chữ cái in hoa, đoạn thẳng thì ký hiệu bằng hai chữ cái in hoa viết liên Nhưng cũng phải phân biệt được giữa đường thẳng với đoạn thẳng Chẳng hạn đường thẳng ta thường ký hiệu bằng chữ cái in thường cũng có đường thẳng qua hai điểm A, B ta nói đường thẳng AB hoặc đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì được gọi tên nào? Từ các cách gọi tên khác của đường thẳng (có sáu cách: Đường thẳng AB, đường thẳng AC, …) Khi chohọcsinhhọc vê đường thẳng giáo viên phải chú ý chohọcsinh đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng cách khác nhau; viết ký hiệu A∈ d, B ∉ d Đối với "Ba điểm thẳng hàng" họcsinh có biểu tượng "Nhiêu điểm thuộc đường thẳng" thì dễ chohọcsinh thấy nhiêu điểm cùng thuộc đường thẳng thì thẳng hàng, nhiêu điểm không thuộc bất kỳ đường thẳng thì không thẳng hàng Nhưng xét ba điểm thẳng hàng giáo viên có thể mô tả vị trí tương đối của chúng nhờ các thuật ngữ "nằm cùng phía", "nằm khác phía", "nằm giữa" để họcsinh dễ tiếp nhận vì chúng gần gũi với ngôn ngữ thông thường sống hằng ngày Tóm lại: Để giúp họcsinhhọc tốt môn hình học thì trước hết phải hướng dẫn họcsinh để họcsinh có kỹ nói, viết, ký hiệu cách chính xác, không được nhầm lẫn giữa các khái niệm với các khái niệm khác, giữa hình 8/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp với hình khác, đối với mỗi của chương giáo viên cần chú trọng cách viết ký hiệu, cách sử dụng ngôn ngữ ký hiệu 3.2 Kỹ vẽ hình, đọc tên phân biệt hình một số chú ý dạy: Nói đến hình học phải nói đến hình vẽ vì vậy khâu vẽ hình vô cùng quan trọng, nó đặc trưng của môn hình học có vị trí vô cùng quan trọng việc dạy học môn hình học Muốn học tốt hình học trước hết phải biết vẽ hình Câu nói không chỉ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ vẽ hình thao tác vẽ hình, mà còn yêu cầu phân biệt hình học với hình vẽ của nó Các khái niệm hình học điểm, đường thẳng sản phẩm của sự trừu tượng hoá các đối tượng hiện thực, các hình học chỉ có ý thức của người Chấm chì để lại giấy hình ảnh của điểm, vết chì vạch theo cạnh thước hình ảnh của đường thẳng Chấm chì, vạch đường thẳng hình vẽ cho ta hình ảnh trực quan của điểm, đường thẳng … có thể nói mỗi khái niệm, mỗi định nghĩa, mỗi nhận xét muốn đúng phải vẽ hình chính xác, vẽ không chính xác sẽ dẫn đến việc hiểu sai rất khó cho việc học tập sau Ví dụ 1: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng Muốn vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng thì phải thoả mãn điêu kiện ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng (hình a) còn ba điểm A, B, C không cùng thuộc đường thẳng thì ba điểm A, B, C không thẳng hàng (hình b) (hình a) (hình b) Ví dụ 2: Vẽ hai tia đối Ox, Oy Hai tia đối thoả mãn đồng thời hai điêu kiện: - Chung gốc - Cùng tạo thành đường thẳng Nếu vi phạm hai điêu kiện thì không phải hai tia đối nhau: 9/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp (hình a) (hình b) (hình c) Ở hình (a) vẽ hai tia Ox, Oy hai tia đối chính xác Ở hình (b) vẽ hai tia Ox, Oy không tạo thành đường thẳng Ở hình (c) vẽ hai tia Ax, By hai tia không chung gốc Như vậy ở hình (b), (c) không có hai tia đối được Ví dụ 3: Vẽ hai tia trùng OA và Ox Ở hình (a) vẽ hai tia Ox, Ax có nhiêu điểm chung chúng không trùng nhau, chúng hai tia phân biệt Có thể hiểu các tia trùng theo phương diện khác, đó các khả đặt tên khác cho cùng tia (ở hình b) tia Ox còn được gọi tia OA, tia OB, OC Vê việc giải tập, họcsinh cần vẽ hình, quan sát, nhận xét quan trọng nhất khâu vẽ hình, thầy phải thường xuyên nhắc nhở những kỹ vẽ hình cần thiết, yêu cầu họcsinh phải vẽ chính xác, có thể dùng bút màu để phân biệt hình cần phân biệt Khi họcsinh được học đến hai đoạn thẳng bằng nhau, phải lưu ý chohọcsinh đánh ký hiệu hình vẽ giống Khi họcsinh bước đầu có kỹ vẽ hình rồi, thì việc làm tập của các em sẽ đỡ vất vả, sau các em còn có thể chứng minh toán hình học mà nhìn vào hình vẽ ta có thể tận dụng được triệt để các yếu tố của đầu cho Ví dụ : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, trước hết ta dùng thước vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng ấy, để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta chỉ cần vẽ đường thẳng rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng ấy 10/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Khi phát biểu điểm C nằm giữa hai điểm A, B Giáo viên dùng phấn màu tô đậm điểm C để họcsinh nhận biết rõ Khi dạy hình học, giáo viên cần lưu ý chohọcsinh từng thao tác vẽ hình cho chính xác, cẩn thận, tránh những thao tác vẽ ẩu, vẽ sai hình Một điêu quan trọng hết đó mỗi tiết hình học, mỗi cụ thể, giáo viên phải cân nhắc kỹ càng, tìm hiểu sâu rút những điểm chú ý nhất, từ đó khơi dậy cho các em trí tưởng tượng, cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt, cách vẽ hình, cách suy luận logic để sau mỗi học các em hiểu sâu nắm chắc kiến thức bản hơn: Khi dạy ba điểm thẳng hàng, xét đến điểm nằm giữa hai điểm, ta có thể mô tả vị trí tương đối của chúng nhờ các thuật ngữ "nằm cùng phía", "nằm khác phía", "nằm giữa" để họcsinh tiếp nhận cách dễ dàng nhận xét ba điểm thẳng hàng, cần chú ý nhận xét tính chất ba điểm thẳng hàng: Có một và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, không có khái niệm " điểm nằm giữa" “ba điểm không thẳng hàng" Để khắc sâu điểm "điểm nằm giữa" giáo viên cần có bảng phụ thể hiện các hình vẽ khác sau, không thể nói điểm nằm giữa hai điểm còn lại Khi dạy đường thẳng qua hai điểm giáo viên cần chú ý chohọcsinh cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng Khi học vê tia, họcsinh được học đường thẳng điểm thuộc đường thẳng, cách tự nhiên từ nhận xét: "Điểm O đường thẳng chia đường thẳng thành hai phần đường thẳng riêng biệt" từ đó giới thiệu khái niệm tia bằng mô tả trực quan "Một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O tất cả các điểm cùng phía với điểm O được gọi tia gốc O" Nhấn mạnh nhóm từ "Tia gốc O" để khêu gợi trí tưởng tượng tia được giới hạn vê phía gốc không giới hạn vê phía Việc diễn tả "phần đường thẳng riêng biệt" bằng ngôn ngữ toán học làm rõ dần vê sau qua tập 11/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Sau giới thiệu chohọcsinh khái niệm "hai tia đối nhau", cần chohọcsinh củng cố, đưa tình huống: Có hai điểm A, B đường thẳng xy, xét xem có mấy tia được thành lập, đọc tên các tia đối Đây hoạt động nhận dạng khái niệm, nhằm khắc sâu kiến thức vê tia hai tia đối nhau, hai tia đối phải thoả mãn hai điêu kiện: + Chung gốc + Cùng tạo thành đường thẳng Nhấn mạnh: Nếu vi phạm hai điêu kiện thì không phải hai tia đối Khi học vê đoạn thẳng, sau họcsinh nắm được khái niệm đoạn thẳng, cách vẽ đoạn thẳng, giáo viên cần khắc sâu chohọcsinh vê đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng, để cuối cùng họcsinh vẽ nhận dạng được Khi dạy vê độ dài đoạn thẳng, giáo viên cần lưu ý phân biệt đoạn thẳng với độ dài đoạn thẳng: Đoạn thẳng hình, còn độ dài đoạn thẳng số, nhiên đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB đêu được ký hiệu AB Hai cách nói "độ dài đoạn thẳng AB" "khoảng cách giữa hai điểm A B" cũng có sự phân biệt tế nhị: Đoạn thẳng AB có độ dài lớn 0, khoảng cách giữa hai điểm A B bằng điểm A trùng với điểm B Sau họcsinhhọc xong 8: Khi AM + MB = AB ? Thì giáo viên cần mở rộng cho việc cộng nhiêu đoạn thẳng ở hình bên ta có: AM + MN + NP + PB = AB Thật vậy vì N điểm của đoạn thẳng AB nên: AN + NB = AB Vì M nằm giữa A, N nên: AM + MN = AN Vì P nằm giữa N, B nên: NP + PB = NB Từ đó suy ra: AM + MN + NP + PB = AB Khi dạy vê "Trung điểm của đoạn thẳng" bằng quan sát trực quan vê trung điểm của đoạn thẳng, ta có thể diễn tả trung điểm của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau: Cách 1: M trung điểm của đoạn thẳng AB 12/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Cách 2: Nếu MA+ MB = AB MA = MB thì M trung điểm của đoạn thẳng AB Cách 3: Nếu MA = MB = AB thì M trung điểm của đoạn thẳng AB 3.3 Kỹ thực hành: Đối với hình học lớp 6, vê kỹ thực hành của họcsinh cũng rất quan trọng, qua lý thuyết, giáo viên có thể lồng ghép yêu cầu họcsinh thực hành để lần nữa khẳng định kiến thức vừa lĩnh hội cách chắc chắn Chẳng hạn sau học vê đường thẳng, giáo viên có thể yêu cầu họcsinh thực hành tại lớp thông qua tập: (Sách giáo khoa – trang 105) Yêu cầu mỗi họcsinh gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng hoặc dạy "Trung điểm của đoạn thẳng", giáo viên yêu cầu họcsinh dùng sợi dây, hai mút của đoạn thẳng hai đầu sợi dây Yêu cầu họcsinh xác định trung điểm của đoạn thẳng sợi dây đó nào? Hoặc cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB được nêu dưới dạng tập, yêu cầu họcsinh giải bằng hai cách: Cách 1: Vẽ điểm M tia AB cho AM = AB Cách 2: Gấp giấy Như vậy họcsinh sẽ thông qua thực hành đê phát hiện được tính chất của trung điểm:M trung điểm của AB: MA = MB = AB Tóm lại: Qua những kiến thức của hình học lớp vê điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng, điểm nằm giữa hai điểm,độ dài đoạn thẳng, thì AM + MB = AB, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, trung điểm của đoạn thẳng Sau mỗi học thì họcsinh đêu được rèn kỹ thực hành, có thể nói rèn kỹ thực hành khâu quan trọng, để họcsinh vận dụng kiến thức áp dụng thực tế, biết gióng các điểm thẳng hàng để có cọc rào, trồng thẳng hàng biết xác định trung điểm đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng bằng đo độ dài của chúng … Chính vì vậy mà sau mỗi học, giáo viên có thể hướng dẫn họcsinh thực hành đo tính … 3.4 Kỹ suy luận chặt chẽ: Đối với hình học 6, tính chất bật trực quan, giai đoạn xây dựng sở ban đầu của hình học phẳng chuẩn bị cho việc chứng minh suy diễn các chương trình sau: Họcsinhhọc tập hình học thông qua các hoạt động hình học: Kết hợp hoạt động trực quan (quan sát, phát hiện, gấp hình, đo, vẽ, kiểm tra, thực hành) chủ yếu, rồi tới hoạt động suy luận (quy nạp, suy diễn) 13/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Khi dạy đến thì AM + MB = AB thì họcsinh bước đầu tập suy luận dạng: "nếu có a + b = c biết hai ba số a, b, c thì suy số thứ ba" Trước hết cho điểm M nằm giữa hai điểm A B, đo AM, MB AB rồi so sánh AM + MB với AB rồi nhận xét kết quả, ta có mệnh đê: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A B thì AM + MB = AB Sau đó lại thử nghiệm để tìm mệnh đê phản của mệnh đê trên: Lấy điểm M không nằm giữa hai điểm A, B A, B, M vẫn thẳng hàng Đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB rồi đến nhận xét: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A B thì: AM + MB # AB kết hợp hai nhận xét ta có mệnh đê: Điểm M nằm giữa hai điểm A B chỉ AM + MB = AB Khi học xong này, giáo viên chohọcsinh làm tập thì cần lưu ý cách lập luận chặt chẽ: Ví dụ 1: Bài tập 47 - SGK-T121: Gọi M điểm của đoạn thẳng HK Biết HM = cm, HK = cm So sánh hai đoạn thẳng HM MK Họcsinh có thể lập luận sau: Vì M thuộc đoạn thẳng HM nên: HM + MK = HK thay MH = cm, HK = cm ta có: + MK = => MK = - = cm Hai đoạn thẳng MK HM có độ dài bằng nên HM = MK Ví dụ 2: Bài tập 49 – SGK-T121: Gọi M N hai điểm nằm giữa mút của đoạn thẳng AB Biết rằng AN = BM So sánh AM BN Xét cả hai trường hợp (a) (b) Hình a: Vì N nằm giữa A M nên: AM = AN + NM Vì M nằm giữa N B nên: NM + MB = NB Theo giả thiết AN = BM, lại vì NM = MN nên suy AM = BN Hình b: Vì M nằm giữa A N nên: AM + MN = AN Vì N nằm giữa B M nên: BN + NM = BM Theo giả thiết thì AN = BM nên suy ra: AM + MN = BN + MN Khi học xong "Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài", qua tập, họcsinh bước đầu biết suy luận chặt chẽ Ví dụ 3: Bài 54 (SGK-T124): Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC cho OA = 2cm, OB = cm, OC = cm So sánh BC BA 14/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Vì A, B thuộc tia Ox, OA < OB nên điểm A nằm giữa O B Ta có: OA + AB = OB Hay + AB = => AB = cm Vì B, C thuộc tia Ox, OB < OC nên điểm B nằm giữa O C Ta có OB + BC = OC Hay + BC = => BC = - = cm Hai đoạn thẳng BA BC có cùng độ dài cm nên chúng bằng Ví dụ 4: Bài 59 (SGK-T124) Trên tia Ox cho ba điểm M, N, P biết OM = cm, ON = cm, OP = 3,5 cm Hỏi ba điểm M, N, P thì điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Có thể hướng dẫn họcsinh lập luận cách chặt chẽ sau: Trên tia Ox có OM < ON (Vì cm < cm) nên M nằm giữa O N, suy ra: MN = ON - OM = - = (cm) Vì OM < OP (Vì cm < 3,5cm) nên M nằm giữa O P suy ra: MP = OP - OM = 3,5 - = 1,5 (cm) Trên tia Mx có: MN < MP (vì cm < 1,5 cm) nên N nằm giữa hai điểm M P Khi học vê trung điểm của đoạn thẳng, họcsinh nắm được: M trung điểm của AM + MB = AB AM = MB đoạn thẳng AB ⇔ Nói tóm lại dạy những phần này, giáo viên cần phải hướng dẫn chohọcsinh cách trình bày tập hình học, biết cách lập luận chặt chẽ, lô gíc dựa nên tảng kiến thức các em lĩnh hội được 3.5 Giải một số toán nâng cao: Ví dụ 1: Vẽ điểm A, B, C, D, E thoả mãn điêu kiện sau: - Điểm C ở giữa A B - C, B, E thẳng hàng - A, B cùng phía đối với E - Điểm D thuộc đường thẳng BC a Có đường thẳng (phân biệt) kẻ qua các điểm cho b Chỉ rõ rằng A, B, E thẳng hàng c Có cách đặt tên cho đường thẳng qua hai điểm A, E (dùng các chữ cái A, B, C, E) d Chỉ rõ các điểm cùng phía đối với B, khác phía đối với B 15/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Giải: a Có đường thẳng AB, AD, BD, CD, ED b Điểm C ở giữa A B suy B, C, A thẳng hàng tức A ∈ BC Vậy A, B, C, E cùng thuộc BC tức A, B, E thẳng hàng c Dùng các chữ A, B, C, E thì có 12 cách đặt tên cho đường thẳng qua A, E tức các đường thẳng AC, CA, AB, BA, AE, EA, CB, BC, CE, EC, BE, EB d A, C hai điểm cùng phía đối với B Các điểm A E khác phía đối với B Các điểm C E cùng khác phía đối với B Ví dụ 2: Trên đường thẳng xy cho ba điểm A, B, C theo thứ tự đó a Liệt kê tất cả các tia được xác định đường thẳng đó b Liệt kê tất cả các cặp tia đối c Liệt kê tất cả các tia có gốc A trùng Giải: a Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy b Ax Ay, Bx By, Cx Cy các cặp tia đối c AB, AC, Ay các tia trùng Ví dụ 3: Cho bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó nằm đường thẳng Cho biết AB = cm, BC = 10 cm, CD = cm a Chứng tỏ rằng AC = BD b Chứng tỏ rằng trung điểm của đoạn thẳng AD trùng với trung điểm của BC Giải: a Theo thứ tự A, B, C, D nên B nằm giữa A C, đó ta có: AC = AB + BC = AB + CB = DC + CB = BD b Ta có: AD = AB + BC + CD = + 10 + = 22 (cm) AD = 11cm BC = 5cm Gọi K trung điểm của BC thì: BK = KC = Gọi I trung điểm của AD thì: AI = ID = Ta có: AK = AB + BK = + = 11 (cm) Vì AK = AI (K, I nằm giữa A D) nên I K trùng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng sáng kiến "Rèn luyện kỹ giải số toán Chương I - Hình học 6" lên lớp giảng dạy với ý thức khuyến khích hướng dẫn học sinh, động viên các em cố gắng học làm tập 16/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp vê nhà Sách giáo khoa, tích cực tự giác học tập, thường xuyên rèn luyện các kỹ giải tập hình học thông qua các tiết hình học Đánh giá kết quả thông qua từng đối tượng họcsinh vê kiến thức các kỹ nhận thấy rằng các em dần hình thành tốt nhiêu kỹ giải tập hình Sách giáo khoa Sách tập, nhiêu em đầu năm rất yếu vê các kỹ quan sát, thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét, nhận biết phân biệt điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, kỹ vẽ đường thẳng qua hai điểm, vẽ ba điểm thẳng hàng, ba diểm không thẳng hàng, biết đo độ dài đoạn thẳng cho trước, biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước vẽ trung điểm của đoạn thẳng, kỹ sử dụng các dụng cụ đo vẽ kỹ đọc tên, phân biệt hình, kỹ thực hành, kỹ suy luận nhiêu em học toán yếu, ngại học môn hình học thì có hứng thú, chủ động, tích cực học toán hình kết hợp nhiêu phương pháp nhất tiếp cận phương pháp mới theo Sách giáo khoa viết theo kiểu quy nạp, thực hiện đúng trình tự lên lớp vào việc giảng dạy ở lớp 6A6 kết quả đạt được sau: Trước áp dụng SKKN: Lớp 6A6 Tổng số HS 51 Điểm < SL % 7,8 Điểm – 6,4 SL % Điểm 6,5-7,9 SL % Điểm 8-10 Điểm 9-10 SL % SL % 18 24 47 17,6 9,8 35,3 Sau áp dụng SKKN: Lớp 6A6 Tổng số HS 51 Điểm < SL % Điểm – 6,4 SL % Điểm 6,5-7,9 SL % 17/20 16 Điểm 8-10 Điểm 9-10 SL % SL % 37 72 15 29 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận: Từ việc nghiên cứu Sách giáo khoa, Sách tập Toán phần hình học được trình bày theo kiểu tiếp cận quy nạp; từ quan sát, thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét, dần đến kiến thức mới Đây giai đoạn xây dựng sở ban đầu của hình học phẳng, chuẩn bị cho việc chứng minh, suy diễn các chương trình sau, chính vì vậy bản thân người thầy phải nghiên cứu, tìm tòi, sử dụng phương pháp, nêu vài kinh nghiệm để vận dụng giúp các em có nên móng vững vàng, làm nên tảng cho việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình học của những lớp sau này, bước đầu giúp các em hứng thú học môn hình học nữa Sáng kiến này, phần giúp các em mở rộng kiến thức hơn, bồi dưỡng tìm được những họcsinh có khiếu học môn toán Tôi thiết nghĩ với sáng kiến mới chỉ vài kinh nghiệm nhỏ Song mỗi người kinh nghiệm nhỏ thì cả tập thể giáo viên sẽ có sáng kiến lớn, được áp dụng triệt để thì chắc chắn kết quả giảng dạy sẽ được nâng lên rất nhiêu 18/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp Chính vì vậy bản thân người thầy phải nghiên cứu tìm tòi, sử dụng phương pháp, nêu vài kinh nghiệm đó để vận dụng giúp các em có nên móng vững vàng làm nên tảng cho việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình học của những lớp sau này, bước đầu giúp các em có hứng thú học môn Hình học nữa Không bắt họcsinh giải quá nhiêu tập lại ít hiệu quả làm chohọcsinh “sợ” coi việc làm tập gánh nặng Không khai thác quá sâu các tập sách giáo khoa, cũng không chỉ giải cách qua loa đại khái, qua mỗi tập đêu phải chỉ chohọcsinh rút được nhận xét, đặc biệt tập không quá khó phải phù hợp với từng đối tượng họcsinh của mình Cần rèn luyện chohọcsinh những kỹ quan sát, thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét, nhận biết phân biệt điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng, kỹ vẽ đường thẳng qua hai điểm, biết đo độ dài đoạn thẳng cho trước, biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cần gây được hứng thú chohọcsinh qua việc giải các tập hình học sách giáo khoa động viên khích lệ các em chủ động, tích cực, sáng tạo rèn các kỹ giải tập hình học tạo nên móng vững vàng, làm nên tảng cho việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình học ở các lớp sau Kết hợp tốt những giải pháp, phương pháp của sáng kiến các tiết học phân loại họcsinh theo tổ, nhóm để họcsinh tự trao đổi, tự học tập, nêu thắc mắc, phát biểu, tranh luận giáo viên làm trọng tài, gợi ý, chốt lại kiến thức, đồng thời xen tập để củng cố từng phần có phân loại tập chohọcsinh yếu khá giỏi với hai dạng tập, tập bắt buộc không bắt buộc để từ đó khuyến khích khiếu học môn toán cho các em Kiến nghị, đề xuất: Để sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cách rộng rãi có hiệu quả, kính mong các cấp quản lí giáo dục tạo điêu kiện tổ chức nhiêu nữa những chuyên đê vê giảng dạy môn toán để giáo viên được trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trau dồi chuyên môn Tôi xin trân trọng cảm ơn! 19/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Vũ Hữu Bình – Phạm Gia Đức – Trần Luận, Sách giáo khoa Toán tập một, NXB Giáo dục, năm 2006 2) Vũ Hữu Bình – Phạm Gia Đức – Trần Luận, Sách tập Toán tập một, NXB Giáo dục, năm 2006 3) Vũ Hữu Bình, Nâng cao phát triển Toán tập một, NXB Giáo dục, năm 2009 4) Bùi Văn Tuyên, Bàitậpnâng cao số chuyên đề Toán 6, NXB Giáo dục, năm 2007 20/20 Mộtsốbiệnpháprènkỹgiảitậphìnhhọcchohọcsinhlớp 21/20 ... khăn, thực hiện sáng kiến: Một số biện pháp rèn kỹ giải tập hình học cho học sinh lớp 6 4/20 Một số biện pháp rèn kỹ giải tập hình học cho học sinh lớp PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý... ngữ toán học làm rõ dần vê sau qua tập 11/20 Một số biện pháp rèn kỹ giải tập hình học cho học sinh lớp Sau giới thiệu cho học sinh khái niệm "hai tia đối nhau", cần cho học sinh củng... Hình học 6" lên lớp giảng dạy với ý thức khuyến khích hướng dẫn học sinh, động viên các em cố gắng học làm tập 16/ 20 Một số biện pháp rèn kỹ giải tập hình học cho học sinh lớp vê