Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM Việt Nam (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN CHÍNH HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chính LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam” với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Võ Đình Tồn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội việt Nam, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Tài - Ngân hàng Các anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Một số vấn đề vản hoạt động rửa tiền 1.2 Hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu phòng, chống rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng thương mại 28 1.4 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 34 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 34 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 45 2.3 Đánh giá chung hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 59 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 62 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.3 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt AML Từ viết tắt Anti Money Laundering Nghĩa tiếng Việt Chính sách phòng, chống rửa tiền FATF KYC NCCT Financial Action Task Lực lượng đặc nhiệm tài Force quốc tế Know - Your-Client Hiểu biết khách hàng Các nước vùng lãnh thổ bất hợp tác NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thu thập từ Cục phòng, chống rửa tiền 42 Bảng 2.2 Kết khảo sát cần thiết hệ thống văn pháp luật sách phòng chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam .46 Bảng 2.3 Kết khảo sát hệ thống văn pháp luật phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam 49 Bảng 2.4 Kết khảo sát mức độ thực nhiệm vụ tổ chức liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền thơng qua hệ thống NHTM 53 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhận thức rủi ro hoạt động rửa tiền 54 Bảng 2.6 Kết khảo sát nhận biết giao dịch đáng ngờ 55 Bảng 2.7 Kết khảo sát hoạt động đào tạo nhân lực thực phòng chống rửa tiền 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập kinh tế giới, hoạt động ngân hàng chịu áp lực kinh tế mà chịu áp lực ngày gia tăng tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng, có tội phạm rửa tiền Ngồi việc phải đối phó với khoản tiền bất hợp pháp tẩy rửa nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối phó với nguy từ tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng Việt Nam nơi rửa tiền hoạt động bất hợp pháp Hoạt động rửa tiền có ảnh hưởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị, an ninh, quốc phòng tất quốc gia đặc biệt nghiêm trọng quốc gia phát triển quốc gia thường kinh tế nhỏ, có sức đề kháng yếu, dễ bị tổn thương trước Hoạt động rửa tiền làm tăng tội phạm tham nhũng, gây hậu xấu hoạt động thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mà làm suy yếu hệ thống tài làm kinh tế khu vực tư nhân bị tổn thương Tuy nhiên, hoạt động phòng chống rửa tiền Việt Nam kết đạt khiêm tốn Theo kết đánh giá tổ chức quốc tế Tổ chức Châu Á - Thái Bình Dương rửa tiền lực lượng đặc nhiệm tài (FATF- Financial Action Task Force) chế phòng, chống rửa tiền Việt Nam triển khai nhiều vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa Việt Nam ngành ngân hàng nỗ lực tiếp tục triển khai Kế hoạch hành động chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố FATF đưa Luật phòng, chống rửa tiền Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Điều thể tâm phòng, chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hệ thống tra, giám sát ngân hàng yếu, tình trạng tham nhũng diễn tinh vi, mức độ sử dụng tiền mặt cao luồng chuyển tiền khơng thức lớn Hơn nữa, Việt Nam triển khai biện pháp chống rửa tiền hệ thống tổ chức tài Mỗi tổ chức tài có ban đạo chống rửa tiền quy định riêng chống rửa tiền Nhằm trang bị kiến thức AML/CFT, công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho dân chúng AML/CFT ý Ngân hàng Nhà nước tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phổ biến thơng qua báo chí, họp báo trang tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, với phức tạp hoạt động rửa tiền, làm hoạt động phòng, chống rửa tiền thách thức cho ngành ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập đòi hỏi Chính Phủ hệ thống NHTM phải nhanh chóng có giải pháp để đương đầu với vấn nạn rửa tiền thực phòng, chống rửa tiền có hiệu cao Để cơng tác Phòng, chống rửa tiền,chống tài trợ khủng bố đạt hiệu cao, với hành động từ phía Ngân hàng Nhà nước cần có vào tất quan hữu quan, vai trò ngân hàng thương mại quan trọng Với lý tơi lựa chọn tề tài: “Hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam” xoay quanh chủ yếu ba vấn đề là: Hồn thiện khung pháp lý phòng, chống rửa tiền, tạo lập mơi trường kinh tế thích hợp chuẩn bị sở vật chất đầy đủ cho hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu thực đề tài luận văn, tác giả tìm đọc số luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học hoạt động rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền như: Nguyễn Hải Giang (2015), Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu tác giả góp phần hệ thống hóa luận giải số vấn đề lý thuyết rửa tiền; cơng tác phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng quốc tế Tác giả khái quát thực trạng, nhận thức khuôn khổ pháp lý Việt Nam xây dựng triển khai biện pháp phòng, chống rửa tiền Trên sở đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lực phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng, bảo vệ uy tín, lợi ích, đảm bảo phát triển lành mạnh ngân hàng nói riêng, hệ thống tài quốc gia nói chung [8] Trương Phạm Liên Châu (2013), Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tác giả luận văn nghiên cứu lý luận liên quan đến hệ thống NHTM, hoạt động rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống NHTM Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng cơng cụ phòng, chống rửa tiền NHTM Việt Nam [3] Nguyễn Văn Ngọc (2014), Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015-2020, Tạp chí ngân hàng, số 24, trang 02-05 Tác giả báo nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động rửa tiền, hoạt động tài trợ khủng bố giai giai đoạn 2015 - 2020 Trên sở đó, tác giả có gợi ý xây dựng kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền [19] Phạm Huy Hùng (2010), Giải pháp phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam Bài nghiên cứu nêu hậu nghiêm trọng hoạt động rửa tiền gây ra, đồng thời khái quát quy định pháp luật quốc tế, kinh nghiệm số ngân hàng nước ngồi Phân tích trực trạng Việt Nam, kết đạt hạn chế Qua trình phân tích tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam, kiến nghị với quan lập pháp Bộ, Ban, ngành liên quan [14] Nguyễn Minh Phương, Đặng Thế Hùng (2011), Kiều hối phòng chống rửa tiền thơng qua kiều hối Bài nghiên cứu nêu phương thức phòng chống rửa tiền thông qua kiều hối, vấn đề Việt Nam làm vấn đề hạn chế Theo tác giả Việt Nam trở thành mục tiêu cao rửa tiền hệ thống tra, giám sát, hệ thống kế tốn tìm hiểu khách hàng ngân hàng phát triển; mức độ sử dụng tiền mặt luồng chuyển tiền khơng thức khiến cho việc kiểm sốt giao dịch tốn trở nên khó khăn Từ phân tích tình hình thực tế tác giả đưa giải pháp NHNN, NHTM góp phần phòng chống rửa tiền [32] Bên cạnh đó, tác giả tìm đọc nghiên cứu đề tài, báo như: Nguyễn Hải Bình (2005), Phòng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 11, trang 10-13 Nguyễn Minh Hiền (2011), Phòng ngừa tội phạm rửa tiền Việt Nam, Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân Trần Quang Hiệp (2009), Cơng tác đấu tranh phòng chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí Cơng An nhân dân, số07 [12,tr15-19] Nguyễn Đắc Hoan (2007), Hoạt động rửa tiền Việt Nam - Giải pháp phòng ngừa, Đề tài cấp Nguyễn Văn Ngọc (2014), Tiến triển cơng tác phòng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1+2 Trên tài liệu mà tác giả hệ thống, nghiên cứu nhằm định hướng lý luận cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Những đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động rửa tiền phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, đề tài hoạt động phòng, chống rửa tiền xử lý giao dịch đáng ngờ, mà hội để Cục phòng, chống rửa tiền nhận phản hồi xác từ phía NHTM việc thực qui định pháp luật phòng, chống rửa tiền 3.2.3 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm phòng chống rửa tiền Đổi mạnh mẽ công tác tra, giám sát theo hướng tra, giám sát toàn pháp nhân TCTD, kết hợp tra, giám sát tuân thủ với tra, giám sát sở rủi ro nhằm phát cảnh báo kịp thời sai phạm, rủi ro, tham nhũng tiêu cực hoạt động ngân hàng Đẩy mạnh việc tra, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tội phạm Tập trung tra lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, dễ phát sinh sai phạm, tiêu cực, tham nhũng Tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh ngành nghề phi tài có liên quan phải phân cơng thành viên Ban lãnh đạo người Ban lãnh đạo ủy quyền chịu trách nhiệm tổ chức, đạo, kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền đơn vị đăng ký với Cục PCRT kèm thông tin chi tiết họ tên, địa nơi làm việc, số điện thoại, số fax, địa hòm thư điện tử để liên lạc cần thiết… 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với Nhà nước Thứ nhất, quan lập pháp cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hệ thống pháp luật chống rửa tiền theo tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, cần thành lập quan với chức vai trò theo khuyến nghị số 26 FATF Hiện nay, Cục Phòng chống rửa tiền chưa có vị trí độc lập quốc gia khác Thứ ba, theo quy định việc thống kê, báo cáo giao dịch theo mức 500 triệu đồng khơng phù hợp, đề nghị Chính phủ xem xét nâng mức giao dịch phải báo cáo lên cao cho phù hợp Thứ tư, cần tăng cường phối hợp, hợp tác, giúp đỡ ngân hàng việc phát hiện, xử lý hành vi rửa tiền Thứ năm, cần hạn chế tình trạng la hóa thị trường tiền tệ Thứ sáu, tăng cường phối hợp quan nhà nước có liên quan: Thực tiễn cho thấy lĩnh vực phòng chống rửa tiền cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành có liên quan NHNN, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng… việc hướng dẫn, kiểm tra chấp hành biện pháp phòng chống rửa tiền tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phòng, chống rửa tiền Tuyên truyền để toàn dân nắm vững: Hoạt động “rửa tiền” gì, tác hại hoạt động “rửa tiền”, đặc biệt tội phạm “rửa tiền” nhằm tài trợ khủng bố Tuyên truyền để toàn dân thấy rõ: Cơng tác phòng, chống “rửa tiền” khơng quan quản lý, quan pháp luật hay tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh, mà người dân bình thường phải có trách nhiệm phát báo cáo thấy tượng nghi vấn Tuyên truyền để toàn dân hiểu rằng: Mọi công dân tôn trọng thực thi pháp luật; thực kinh doanh lành mạnh, canh tranh công bằng; thực công khai thông tin, minh bạch báo cáo thu nhập, lợi nhuận, tài sản công cá nhân; thực trách nhiệm phòng, chống “rửa tiền” chung tay góp sức xây dựng kinh tế vững vàng, môi trường sống sạch; xây dựng quốc gia văn minh, giàu có, thượng tơn pháp luật; khơng để đất cho loại tội phạm lợi dụng Đặc biệt tội phạm “rửa tiền”, loại tội phạm hồnh hành nơi có kinh tế bấp bênh, pháp chế lỏng lẻo, vừa thiếu vốn vừa yếu quản lý Thứ hai, đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin phòng, chống rửa tiền cho Cục phòng, chống rửa tiền Hỗ trợ xây dựng phần mềm quản lý NHTM nhằm phân tích nhận diện giao dịch đáng ngờ Thứ ba, ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền - Nghiên cứu, đề xuất chỉnh sửa Luật Phòng, chống rửa tiền quy định nhận dạng, cập nhật thông tin khách hàng; đánh giá rủi ro khách hàng; tiết lộ bí mật thơng tin; thỏa thuận pháp lý; người có ảnh hưởng trị (bao gồm cá nhân có ảnh hưởng trị nước) phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn nhà cung cấp dịch vụ chuyển tiền giá trị thực quy định phòng, chống rửa tiền - Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thực quy định liên quan đến chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố áp dụng sản phẩm công nghệ sản phẩm cũ áp dụng công nghệ - Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn áp dụng biện pháp nhận biết, cập nhật, thông tin khách hàng tăng cường khách hàng có giao dịch từ quốc gia chịu cảnh báo FATF Thứ tư, thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với NHTM Hội nghị giúp cho quan quản lý, đối tượng báo cáo có nhận thức hiểu rõ quy định pháp luật trách nhiệm nhằm triển khai biện pháp phòng, chống rửa tiền sâu rộng hiệu Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống rửa tiền nêu nhận phản hồi tích cực từ đại biểu tham dự Đồng thời chuyển tải yêu cầu pháp luật kết phòng, chống rửa tiền Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung, pháp luật phòng, chống rửa tiền nói riêng Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế Để cơng tác phòng, chống rửa tiền hiệu quả, bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường đầu tư hệ thống công nghệ thông tin, ban hành quy chế giám sát thực biện pháp phòng, chống rửa tiền… cần tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, nước giới để trao đổi thông tin nhận nhiều trợ giúp từ tổ chức quốc tế, quốc gia có nhiều kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền, đặc biệt kinh nghiệm chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN Ngày cơng tác phòng chống rửa tiền quốc gia giới ngày trọng đặc biệt quốc gia phát triển Hoạt động phòng chống rửa tiền hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có nghiệp vụ pháp luật kinh tế Do đó, phải đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi kinh tế nghiệp vụ pháp luật Hồn thiện pháp luật phòng chống rửa tiền phải đan xen với quy định phòng chống tiền ảo Tăng cường tra NHNN hoạt động phòng chống rửa tiền thơng qua hệ thống NHTM Qua nghiên cứu, luận văn đã: - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến hoạt động phòng chống rửa tiền thông qua hệ thống NHTM: Khái niệm rửa tiền, điều kiện phát sinh hoạt động rửa tiền, tác động hoạt hoạt động rửa tiền đến vấn đề xã hội Các hình thức thủ đoạn rửa tiền nay, qua đề tài tìm hiểu hoạt động phòng chống rửa hệ thống ngân hàng Mặt khác, đề tài tham khảo kinh nghiệm phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng số quốc gia Mỹ, Singapore - Thông qua thực trạng hoạt động rửa tiền Việt Nam nói chung phương thức rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng, đề tài phân tích thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam qua nhận thấy: Việt Nam có Luật Phòng chống rửa tiền, có quan phụ trách hoạt động phòng chống rửa tiền, đồng thời có bước đầu hợp tác với tổ chức quốc tế phòng chống rửa tiền - Trên sở lý luận thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống NHTM đề tài đề xuất nhóm giải pháp số kiến nghị hồn thiện cơng tác phòng chống rửa tiền hệ thống NHTM thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Hải Bình (2005), Phòng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 11, tr.10-13 Bộ Công an liên quan (2011), Thông tư số 09/2011/TTLT-BCABQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn áp dụng quy định Luật hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, Hà Nội Trương Phạm Liên Châu (2013), Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Chính phủ (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 quy định Phòng chống rửa tiền xử phạt hành cá nhân, tổ chức vi phạm, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 470/QĐ-TTg việc thành lập Ban đạo phòng chống rửa tiền, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 4/10/2013 quy định chi tiết thi hành số điều khoản Luật phòng chống rửa tiền, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 122/2013/ND-CP ngày 11/10/2013 quy định tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tam giữ xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khỏng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố, Hà Nội Nguyễn Hải Giang (2015), Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Hiền (2011), Phòng ngừa tội phạm rửa tiền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 10 Trần Quang Hiệp (2009), Cơng tác đấu tranh phòng chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí Cơng An nhân dân, số 07, tr.15-19 11 Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Hoài Bảo (2005), Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế,Tạp trí kinh tế phát triển số 186, tr.45-48 12 Nguyễn Đắc Hoan (2007), Hoạt động rửa tiền Việt Nam - Giải pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 13 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung Ương (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 01/2014, Hà Nội 14 Phạm Huy Hùng (2010), Giải pháp phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Trần Văn Hùng (2011), Thực trạng hoạt động rửa tiền thông qua công ty bảo hiểm, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), Phòng, chống rửa tiền thông qua hệ thống NHTM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 17 Ngơ Hướng (2014), Kiểm sốt thuế thu nhập cá nhân để phòng chống rửa tiền, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 104 18 Đoàn Hồng Lê (2009), Kinh nghiệm Hồng Kông vào việc chống tội phạm “rửa tiền” nước ta nay,Tạp chí sinh hoạt lý luận số 4/2009, tr.24-27 19 Nguyễn Văn Ngọc (2014), Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015-2020, Tạp chí ngân hàng, số 24, tr.02-05 20 Nguyễn Văn Ngọc (2014), Tiến triển cơng tác phòng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1+2, tr.63-65 21 NHNN Việt Nam (2005), Quyết định số 1003/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005, NHNN thành lập Trung tâm thơng tin phòng, chống rửa tiền (nay Cục phòng, chống rửa tiền), Hà Nội 22 NHNN Việt Nam (2009), Thông tư số 22/2009/TT-NHNN ngày 17/11/2009, NHNN hướng dẫn biện pháp phòng chống rửa tiền, Hà Nội 23 NHNN Việt Nam (2009), Thông tư số 41/2009/TT-NHNN ngày 15/12/2011, NHNN hướng dẫn nhận biết cập nhật thông tin khách hàng sở rủi ro phục vụ cơng tác phòng chống rửa tiền, Hà Nội 24 NHNN Việt Nam (2011), Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCABQP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 hường dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ( Điều 250) tội rửa tiền (Điều 251), Hà Nội 25 NHNN Việt Nam (2012), Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCABQP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 05 tháng năm 2012 hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội khủng bố (điều 230a) tội tài trợ khủng bố ( điều 230b), Hà Nội 26 NHNN Việt Nam (2013), Thông tư 35/2013/TT-NHNN việc công bố cung cấp thông tin NHNN, Hà Nội 27 NHNN Việt Nam (2013), Quyết định số 20/2013/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2013 quy định mức giá trị giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo, Hà Nội 28 NHNN Việt Nam (2012), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2013 quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống rửa tiền, Hà Nội 29 NHNN Việt Nam (2013), Công văn số 127/TTGS-NH7 ngày 7/5/2013, Thanh tra giám sát ngân hàng hướng dẫn giao dịch có giá trị lớn theo Luật Phòng chống rửa tiền, Hà Nội 30 NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 NHNN hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền, Hà Nội 31 NHNN Việt Nam (2014), Thông tư 31/2014/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều thông tư 35/2013/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Phương, Đặng Thế Hùng (2001), Kiều hối phòng chống rửa tiền thông qua kiều hối 33 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Luật Phòng chống rửa tiền, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Pháp lệnh sửa đổi số 06/2013/PL-UBTVQH13, sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối liên quan đến quản lý, kiểm soát giao dịch ngoại hối, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình 2015, Hà Nội 38 Văn Tạo, Kim Anh (2010), Phòng, chống rửa tiền kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 1, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thơ (2005), Chống rửa tiền chống ai?, TP HCM 40 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền Phó Thủ tướng, Thống đốc NHNN Việt Nam lãnh đạo Bộ Công An, 11 ủy viên lãnh đạo Bộ, ngành liên quan, Hà Nội 41 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 kế hoạch hành động quốc gia chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, Hà Nội 42 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 20/2013/ QĐ-TTg ngày 18/4/2013 quy định mức giao dịch giá trị lớn phải báo cáo, Hà Nội 43 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định 2112/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia phòng chống rửa tiền tài trợ khủng giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội 44 Ủy ban thường vụ Quốc hội, viện nghiên cứu lập pháp (2012), Nội dung luật phòng chống rửa tiền số nước, Hà Nội B Tiếng Anh 45 A collaborative publication of the International Bar Association, the American Bar Association and the Council of Bars and Law Societies of Europe (2014), A Lawyer’s Guide to Detecting and Preventing Money Laundering 46 African Development Bank - African Development Fund (2007), Bank group strategy for the prevent of money laundering and errorist financing in Africa 47 Jack A Blum; Prof Michael Levi; Prof R Thomas Naylor; Prof Phil Williams; Financal havens, banking secrecy and money laundering, United Nations office for drug control and Crime prevention global Programme against money laundering 58 Sonja Cindori (2007), The Money Laundering prevention system 49 International Chamber Commerce (2007), The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, Art 50 Eskander Miah, Mr Rafiqul Islam, Mr Kamal Hossain, Mr Md Iqbal Hossain, Mr Md Ferdous Zaman Sardar (2012), Guidance notes on prevention of money laundering and terrorist financing, Bangladesh Financial ntelligence Unit Bangladesh Bank 51 Vâina Filipa C Moura (2011), The contribute of financial institutions to the effectiveness in preventing money laundering and terrorist financing - A comparative perspective of Portuguese and Spanish frameworks 52 World Bank (2009), Combating Money Laundering and the Financing of Terrorism: A Comprehensive Training Guide, Washington DC 53 World Bank (2009), Preventing Money laundering and Terrorist Financing, Washington DC 54 UN (1988), Convention Against Illicit Traffic In Narcotic Drugs And PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Cán quản lý nhân viên ngân hàng công tác phận giao dịch) Kính chào ơng/bà! Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam, đề tài tổ chức khảo sát nhằm thu thập liệu thông tin phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả mong quý ông/bà hỗ trợ trả lời câu hỏi A THƠNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi không) Họ Tên Đơn vị công tác Công việc đảm nhiệm Điện thoại Email B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Ông/bà hiểu biết hoạt động rửa tiền? Hiểu rõ Hiểu phần Không hiểu Ý kiến khác Câu Ông/bà nhận biết hình thức rửa tiền đây? Rửa tiền thơng qua đầu tư nước ngồi Rửa tiền thơng qua công ty bảo hiểm Rửa tiền cách sử dụng hóa đơn, chứng từ giả Rửa tiền thơng qua sòng bạc Rửa tiền thơng qua xổ số cá cược hợp pháp Rửa tiền thông qua đầu tư chứng khốn Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Hình thức khác:………………………………………………………… Câu Đánh giá ông/bà cần thiết hệ thống văn pháp luật sách phòng chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Không cần thiết Câu Đánh giá ông/bà mức độ thực triển khai hệ thống văn pháp luật phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam? TT Nội dung/ Tiêu chí Rất tốt Thang đánh giá Trung Tốt Khá bình Yếu Hệ thống văn hoàn thiện đầy đủ Các văn quản lý linh hoạt, kịp thời Các văn quản lý phù hợp với thực tiễn Câu Đánh giá ông/bà mức độ thực nhiệm vụ tổ chức liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền thơng qua hệ thống NHTM? TT Nội dung/ Tiêu chí NHNN Cục Phòng, chống rửa tiền Bộ Tài Bộ ngành khác Rất tốt Thang đánh giá Trung Tốt Khá bình Yếu Câu Đánh giá ông/bà mức độ nhận thức rủi ro hoạt động rửa tiền? Thang đánh giá TT Nội dung/ Tiêu chí Rất qua n tâm Qua n tâm Bìn h thư ng Ít qua n tâm Khô ng qua n tâm Quy trình phòng, chống rửa tiền Rủi ro hoạt động rửa tiền Các nghiệp vụ chuyên môn Mục đích giao dịch ngân hàng Đánh giá rủi ro khách hàng Câu Đánh giá ông/bà nhận biết giao dịch đáng ngờ? TT Nội dung/ Tiêu chí Rất tốt Thang đánh giá Trung Tốt Khá bình Yếu Thơng tin khách hàng Đặc điểm giao dịch Trị giá giao dịch Phương thức giáo dịch Câu Đánh giá ông/bà hoạt động đào tạo nhân lực thực phòng chống rửa tiền? TT Nội dung/ Tiêu chí Rất tốt Thang đánh giá Trung Tốt Khá bình Yếu Xác định rõ mục đích đào tạo Nội dung đào tạo Phương pháp hình thức đào tạo Đánh giá hiệu đào tạo Câu Đánh giá ơng/bà cơng tác kiểm sốt, quản lý cơng tác phòng chống rửa tiền? TT Nội dung/ Tiêu chí Nội dung kiểm tra phòng chống, rửa tiền Rất tốt Thang đánh giá Trung Tốt Khá bình Yếu Hình thức kiểm tra Phương pháp kiểm tra Xử lý vi phạm Câu 10 Ơng/bà có kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (Xin trân thành cảm ơn hợp tác ông bà) ... quan đến hoạt động rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Tác giả tìm đọc tổng hợp tài liệu, văn liên quan đến hoạt động rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM yếu... phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Định hướng số đề xuất tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống. .. nghiên cứu - Làm rõ lý luận hoạt động rửa tiền, hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng - Đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Đánh giá thành công,