1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)

96 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 ĐỖ THỊ PHƯỢNG Người hướng dẫn: PGS, TS Hồ Thúy Ngọc Hà Nội-Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Em hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đỗ Thị Phượng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG CHỐNG GIAN LẬN TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan gian lận nghiệp vụ tín dụng NHTM 1.1.1 Ngân hàng thương mại nghiệp vụ tín dụng NHTM 1.1.2 Gian lận nguyên nhân hình thành gian lận 12 1.1.3 Các hành vi thủ đoạn gian lận nghiệp vụ tín dụng 16 1.2 Phòng chống gian lận hoạt động tín dụng NHTM 21 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng 21 1.2.2 Các cơng cụ phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng 22 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG GIAN LẬN TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Các nghiệp vụ 29 2.2 Tình hình gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 32 2.2.1 Hành vi tổn thất gian lận nghiệp vụ tín dụng Maritime Bank 33 2.2.2 Đánh giá tình hình gian lận nghiệp vụ tín dụng Maritime Bank 37 2.3 Phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 44 2.3.1 Về cấu quản trị khung phòng chống gian lận 44 2.3.2 Về quy trình phòng chống gian lận 50 2.3.3 Các cơng cụ phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng 52 2.4 Đánh giá cơng tác phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 58 2.4.1 Những kết đạt 59 2.4.2 Những điểm hạn chế 60 CHƢƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG GIAN LẬN TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 65 3.1 Biện pháp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 65 3.1.1 Biện pháp mơ hình sách phòng chống gian lận 66 3.1.2 Biện pháp quy trình cơng cụ phòng chống gian lận 71 3.2 Đề xuất NHNN quan hữu quan 75 3.2.1 Xây dựng hệ thống văn hành lang pháp lý phòng chống gian lận 76 3.2.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai phòng chống gian lận NHTM 77 3.2.3 Củng cố, nâng cao vai trò hiệp hội ngân hàng 79 3.2.4 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 79 3.3 Đề xuất hiệp hội ngân hàng 80 3.3.1 Hỗ trợ quan hữu quan việc ban hành văn bản, hính sách quản lý rủi ro hoạt động 82 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường mối liên hệ với tổ chức liên quan nước quốc tế 82 3.3.3 Tăng cường hỗ trợ ngân hàng thành viên 83 KẾT LUẬN .86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết CBNV E&Y FDI Từ đầy đủ tắt Cán nhân viên Cơng ty kiểm tốn Ernst & Young Vốn đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Maritime Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Bank Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro RCSA TCTD Tổ chức tín dụng 10 TMCP Thương mại cổ phần 11 VNBA Tự đánh giá rủi ro kiểm soát Risk control self assessment Hiệp hội Ngân hàng Vietnam Banks Association DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê vụ gian lận bên nghiệp vụ tín dụng Maritime Bank từ 2012 đến 2017 33 Bảng 2.2 Thống kê vụ gian lận nội nghiệp vụ tín dụng Maritime Bank từ 2012 đến 2017 35 Bảng 2.3 Một số hành vi gian lận điển hình nghiệp vụ tín dụng TCTD Việt Nam 36 Bảng 2.4 Bảng câu hỏi kết khảo sát phòng chống gian lận 37 Bảng 3.1 Bảng câu hỏi “Am hiểu đồng nghiệp” minh họa 72 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Tam giác gian lận theo lý thuyết Donald R Cressey 15 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Maritime Bank 28 Hình 2.2 Tổng giá trị vốn huy động theo nguồn huy động Maritime Bank giai đoạn 2012- 2016 30 Hình 2.3 Tổng dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng Maritime Bank giai đoạn 2012 - 2016 .31 Hình 2.4 Tổng thu nhập trƣớc chi phí hoạt động theo loại nghiệp vụ 32 Maritime Bank giai đoạn 2012 - 2016 32 Hình 2.5 Bức tranh gian lận nội nghiệp vụ tín dụng Maritime Bank 35 Hình 2.6 Kết khảo sát phòng chống gian lận NHTM Việt Nam 46 Hình 2.7 Khung phòng chống gian lận Maritime Bank 41 Hình 2.8 Cấu trúc quản trị phòng chống gian lận Maritime Bank 43 Hình 2.9 Minh họa phân tích ngun nhân gốc rễ phƣơng pháp Whys 53 Hình 2.10 Minh họa phân tích nguyên nhân phân tích lƣu đồ quy trình 53 Hình 2.11 Minh họa giao diện cơng cụ Blacklist Maritime Bank 56 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương Mại Chương II Thực trạng hoạt động phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương III Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết với phương pháp chuyên gia phối hợp tổng kết kinh nghiệm nhằm tìm biện pháp hữu hiệu việc tìm khuyến nghị, đề xuất hữu ích cải thiện hoạt động phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Trong chương I, luận văn khái quát hóa lý thuyết chung gian lận phòng chống gian lận, 03 ngun nhân hình thành gian lận, từ xây dựng khung phòng chống nhằm xử lý nguyên nhân hình thành nên hành vi gian lận nêu Trong chương II, từ việc phân tích cách thức phòng chống gian lận Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam theo khung nêu chương I, từ kết đạt hạn chế cơng tác phòng chống gian lận Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Các hạn chế phân chia nhóm: mơ hình sách nhóm cơng cụ phòng chống gian lận Chương II phân tích thực trạng, xu hướng gian lận nội bên ngồi hoạt động tín dụng hành vi gian lận phổ biến ngân hàng thông qua liệu từ lịch sử Từ việc hạn chế sách cơng cụ, tìm hiểu cách thức phòng chống gian lận NHTM khác qua việc tổng hợp kết khảo sát nhân ngành ngân hàng, luận văn đưa khuyến nghị cụ thể, có minh họa để cải thiện sách, quy trình cơng cụ phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng, áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Các đề xuất, khuyến nghị dễ dàng thực thi nhằm hồn thiện cơng tác phòng chống gian lận thời gian tới, không Ngân hàng Maritime Bank vận dụng cho Ngân hàng khác Có 06 biện pháp cải thiện chủ yếu nhóm mơ hình, sách là: Phân định rõ trách nhiệm thẩm quyền Phòng Quản lý rủi ro hoạt động phận Phòng chống gian lận thuộc Khối Quản lý rủi ro; Ngân hàng cần tạo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với quan chức việc điều tra xử lý gian lận; Tăng cường chế chịu trách nhiệm không khoan nhượng với hành vi gian lận; Điều chỉnh sách nhân phù hợp; Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn cuối mua bảo hiểm rủi ro gian lận để xử lý với rủi ro gian lận lại Có 05 biện pháp cải thiện chủ yếu nhóm cơng cụ phòng chống gian lận là: Bổ sung công cụ “Am hiểu đồng nghiệp”; Triển khai kiểm tra, kiểm sốt tn thủ với hồ sơ tín dụng; Theo dõi số gian lận (KRI); Hoàn thiện quy trình phòng chống gian lận; Nghiên cứu triển khai số kỹ thuật phân tích liệu kế tốn pháp lý phòng chống gian lận Trong biện pháp cải thiện nêu trên, quan trọng triển khai kiểm tra tuân thủ hồ sơ tín dụng tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan để điều tra, xử lý gian lận Mỗi biện pháp có minh họa cụ thể việc triển khai ngân hàng dễ dàng áp dụng thực thi biện pháp vòng năm tới mang lại hiệu tích cực cho việc ngăn ngừa, phát xử lý gian lận nâng cao nhận thức văn hóa quản lý gian lận nói chung Ngồi ra, luận văn đề xuất với quan hữu quan (Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội ngân hàng) việc tăng cường liên kết, hỗ trợ nâng cao kỹ năng, kiến thức phòng chống gian lận cho ngân hàng Việt Nam, góp phần vào hồn thiện, hiệu cơng tác phòng chống gian lận hệ thống Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần định hướng sách chung cho tổ chức tín dụng Hiệp hội Ngân hàng cầu nối giúp tổ chức tín dụng chia sẻ thơng tin, hợp tác với phòng chống gian lận, quan đầu mối tổ chức hội thảo, chuyên đề, khóa đào tạo nâng cao lực quản lý rủi ro gian lận cho tổ chức tín dụng thành viên LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm trở lại đây, lĩnh vực Tài Chính – Ngân hàng chứng kiến hàng loạt vụ gian lận, gây tổn thất lớn chí dẫn tới phá sản số ngân hàng ngân hàng Barings – NHTM lâu đời nước Anh vào năm 1995 hành vi gian lận giám đốc kinh doanh chứng khốn thơng qua thủ đoạn dùng tài khoản trung gian ngân hàng để che giấu khoản lỗ khổng lồ (Johannes Rohde 1995, tr 24) Hay vụ gian lận lớn lịch sử ngành ngân hàng Ấn Độ với số thiệt hại 1,8 tỷ USD năm mà không phát Một cựu nhân viên Ngân hàng Quốc gia Punjab (PNB) thiết kế giao dịch giả, bảo lãnh cho tỷ phú kim hồn Nirav Modi vay từ nước ngồi mà khơng có tài sản chấp Từ 2011 đến đầu 2017, giao dịch trị giá 65 tỷ rupi (một tỷ USD) phát hành, 49 tỷ rupi khác từ tháng đến tháng năm 2017 (Vinacorp, ngày 23/02/2018) Những vụ việc dấy lên mối quan tâm giới loại rủi ro tồn từ lâu hoạt động Tài – Ngân hàng, rủi ro gian lận Gian lận đánh giá loại rủi ro xảy nhiều nhất, gây tổn thất lớn khó dự đốn loại rủi ro hoạt động Khơng có tổ chức tín dụng giới khơng phải đối mặt với vấn đề gian lận Nguy gian lận xảy với nghiệp vụ ngân hàng dù đầu tư, tín dụng, huy động hay chí hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng Hàng loạt vụ án kinh điển với thủ đoạn nhân viên chiếm dụng tiền gửi khổng lồ khách hàng xảy thời gian qua làm ngân hàng Việt Nam ngồi đống lửa điển vụ án Phó Giám đốc chi nhánh Eximbank chiếm 245 tỉ đồng khách hàng biến mất, vụ án 20 Khách hàng gửi 400 tỷ Ocean Bank Hải Phòng bị nhân viên ngân hàng chiếm đoạt bỏ trốn (VNexpress, ngày 17/9/2017 22/02/2018) Khơng có hành vi chiếm dụng tiền, với việc áp dụng công nghệ hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng phải đối mặt với hacker ln tìm cách cơng hệ thống virus tống tiền có tên WannaCry lây lan khắp giới Đối với ngân hàng Việt Nam, dù có xu hướng dịch chuyển dần tín dụng nghiệp vụ truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn hoạt động ngân hàng Việc đối phó với gian lận tín dụng (gồm gian lận nội bên ngoài) vấn đề nhức nhối mà cần chủ quan, bng lỏng thiệt hại mà ngân hàng phải chịu lớn Nhiều vụ án gian lận tín dụng đưa xét xử gây xôn xao dư luận vụ án siêu lừa Huỳnh Thị Huyền Như với sai phạm liên quan đến nghiệp vụ cho vay với tài sản chấp hợp đồng tiền gửi hàng loạt ngân hàng, vụ án ngân hàng bị kho “hàng giả” qua mặt lừa đảo 200 tỷ đồng gồm Seabank, Techcombank, LienVietPostBank, PG Bank Navibank (nay đổi tên NCB) Không khiến Ngân hàng lo lắng khả gây thiệt hại khó lường, gian lận hoạt động tín dụng ln nỗi ám ảnh cán ngân hàng cho dù bị khách hàng lừa đảo hay có tiếp tay cán ngân hàng tội danh “vi phạm cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” mối đe dọa treo lơ lửng đầu cán tín dụng khiến họ phải dè chừng tỉnh táo giao kết tín dụng với Khách hàng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) hàng loạt ngân hàng khác Việt Nam tập trung nguồn lực lớn cho cơng tác phòng chống gian lận bên cạnh việc tập trung chạy đua tăng trưởng tín dụng ngân hàng hiểu rõ tăng trưởng đơi với rủi ro nói chung rủi ro gian lận tín dụng nói riêng Tuy nhiên, cơng tác phòng chống gian lận Maritime Bank tập trung thời gian tương đối ngắn vài năm trở lại đây, khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập cần điều chỉnh Các vụ gian lận lớn lĩnh vực tín dụng tiền gửi xảy hàng năm Maritime Bank, gây tổn thất lớn cho ngân hàng không tài mà uy tín ngân hàng, chí hai vụ lớn lấy gần toàn lợi nhuận kinh doanh mảng năm, cơng tác phòng chống gian lận bộc lộ nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, em thực đề tài luận văn thạc sĩ: “Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank)” với mong muốn 74 xác định số, liệu tính tốn, việc xác lập ngưỡng cơng cụ chưa triển khai đầy đủ Hiện tại, Phòng Quản lý rủi ro hoạt động theo dõi số nhân sự, lỗi hệ thống, hành động kiểm toán, chưa theo dõi số gian lận nói riêng rủi ro hoạt động khác nói chung Để xử lý vấn đề này, Phòng Quản lý Rủi ro hoạt động cần bổ sung số gian lận, vận hành khác số rủi ro hoạt động Đối với số gian lận, Maritime Bank thiết lập số gian lận vi phạm sách an ninh thông tin, số hồ sơ tín dụng có gian lận phát hiện, số tổn thất gian lận doanh thu tương ứng, số vụ gian lận phát sinh… Đối với việc xác lập ngưỡng, liệu khứ Maritme Bank liệu chung ngành tính tốn xác định ngưỡng phù hợp, từ đó, đưa biện pháp xử lý với mức ngưỡng cảnh báo Đối với liệu tính tốn, thơng thường, liệu để tính toán số rủi ro hoạt động quản lý nhiều đơn vị khác ngân hàng tương ứng với mảng nhân sự, tài chính, vận hành, công nghệ thông tin…mà không quản lý theo dõi tập trung Để xử lý vấn đề này, Phòng Quản lỷ Rủi ro Hoạt động nên đầu mối chung thu thập số liệu tính tốn theo định kỳ hàng tháng đơn vị trực tiếp quản lý số liệu có trách nhiệm báo cáo số liệu đầu vào cần thiết cho việc tính tốn số rủi ro hoạt động cho Phòng Quản lý Rủi ro hoạt động Căn vào nguồn số liệu, Phòng Quản lý Rủi ro Hoạt động tính tốn giá trị số, so sánh với ngưỡng thực biện pháp xử lý phù hợp Cơ chế nên áp dụng thời gian đầu triển khai, lâu dài, việc tính tốn nên tích hợp Phần mềm Quản lý Rủi ro Hoạt động để việc tính tốn thực tự động kịp thời đưa biện pháp kiểm sốt cần thiết 3.1.2.4 Hồn thiện, cập nhật ban hành quy trình nội phòng chống gian lận hoạt động tín dụng Văn định chế, quy trình điều tra xử lý gian lận cần phải ưu tiên hàng đầu quy trình định hướng, cách thức phối hợp đơn vị chuyên trách toàn đơn vị kinh doanh, chi nhánh ngân hàng công tác phòng chống gian lận Đối với doanh nghiệp có số lượng mạng lưới khách 75 hàng rộng lớn ngân hàng, hoạt động triển khai cần phải theo quy trình ban hành cụ thể Bộ phận phòng chống gian lận cần cập nhật kịp thời đầy đủ quy trình nội phòng chống gian lận, đặc biệt quy trình lõi QT.RR.012 đề cập Bên cạnh cần tiếp tục truyền thơng nội dung quy trình tới cán đơn vị kinh doanh để cán nhân viên hiểu rõ vai trò, trách nhiệm cách thức xử lý với gian lận phát sinh Có việc triển khai phát hiện, điều tra xử lý gian lận có hiệu 3.1.2.5 Nghiên cứu triển khai số kỹ thuật phân tích liệu kế tốn pháp lý cơng tác phòng chống rủi ro gian lận Đó việc chủ động giám sát gian lận thông qua phương pháp kỹ thuật phân tích liệu tiên tiến Cụ thể, bắt đầu với việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh xây dựng mơ hình phân tích sơ bộ, từ đó, mơ tả sơ đối tượng bao gồm việc phân tích theo cụm để nhận dạng hồ sơ nhóm, phát bất thường Đồng thời với mơ hình dự đốn điểm rủi ro, phát biến số dẫn đến điểm rủi ro cao Dựa dự liệu có, chấm điểm rủi ro cho đối tượng, lựa chọn phương pháp kiểm toán dựa điểm rủi ro, báo cáo tương tác Theo báo cáo thống kê đánh giá cơng bố cơng ty kiểm tốn Ernst & Young, việc chủ động giảm sát gian lận dựa vào hoạt động phân tích liệu giảm thất gian lận xuống 50% (ví dụ: từ vụ việc diễn vụ việc phát giảm từ 24 tháng xuống 12 tháng, tổn thất trung bình giảm từ 181.000 USD xuống 73.000 USD) Vì vậy, để bắt nhịp với cơng nghệ phòng chống gian lận đại, Maritime Bank cần thuê tư vấn, chuyên gia nước để cập nhật kỹ thuật phòng chống gian lận từ chuyên gia hàng đầu giới trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phòng chống gian lận với chuyên gia để nhanh chóng nâng cao hiệu chất lượng phòng chống gian lận ngân hàng 3.2 Đề xuất NHNN quan hữu quan Xu hướng tự hố tồn cầu hố kinh tế khiến hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Việt Nam trở nên phức tạp, dẫn tới có nhiều rủi ro hoạt động Lĩnh vực ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế bất 76 quốc gia Đồng thời, hoạt động ngân hàng có tính hệ thống cao hiệu ứng dây chuyền Chính vậy, ngân hàng gặp vấn đề, hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng, đồng thời điều đe dọa đến kinh tế quốc gia Xuất phát từ thực tế đó, quản lý rủi ro hoạt động nói chung phòng chống gian lận nói riêng giữ vị trí vơ quan trọng hoạt động thân ngân hàng lĩnh vực ngân hàng nước, định phát triển an toàn bền vững ngân hàng, đồng thời, định ổn định kinh tế nước kinh tế toàn cầu Do vậy, yêu cầu khách quan đặt với đơn vị chủ quản lĩnh vực ngân hàng, mà đứng đầu NHNN phải sớm tạo dựng môi trường vĩ mô phù hợp để thúc đẩy phát triển hoạt động phòng chống gian lận, để ngành ngân hàng Việt Nam trước hết vận động cách ổn định lành mạnh, xa vươn tới đạt chuẩn mực thông lệ quốc tế 3.2.1 Xây dựng hệ thống văn hành lang pháp lý phòng chống gian lận Khi NHTM xảy việc gian lận toán, tiền gửi hay tín dụng, gây ảnh hưởng chung đến tình hình hoạt động, hình ảnh uy tín NHTM NHNN truyền thơng điệp, công văn cảnh báo yêu cầu siết chặt quy trình cơng tác giám sát ngân hàng Chẳng hạn xảy vụ nhân viên chiếm dụng 245 tỷ khách hàng xảy Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Nhà nước kịp thời văn số 1126/NHNN-TTGSNH gửi Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi u cầu tổ chức tín dụng nghiêm túc triển khai, thực việc đảm bảo an toàn giao dịch tiền gửi khách hàng Tuy nhiên, hành lang pháp lý quản lý rủi ro nói chung phòng chống gian lận nói riêng lĩnh vực ngân hàng cần bổ sung, hồn thiện để sát hơn, dẫn nhiều cho hoạt động tổ chức tín dụng Hiện có Thơng tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/12/2017 Chỉ thị số 07/CT-NHNN ngày 11/10/2017 tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Các văn mang tính yêu cầu chung, thiếu 77 dẫn cụ thể Việc thiếu hành lang pháp lý chung văn hướng dẫn chi tiết từ phía quan hữu quan khó khăn khơng nhỏ ngân hàng triển khai phòng chống gian lận Bởi lẽ, phòng chống gian lận cơng việc khó khăn thử thách, đòi hỏi thân ngân hàng cần có quan tâm đầu tư lớn nhân lực tài Vì vậy, khơng phải yêu cầu tuân thủ bắt buộc từ phía NHNN quan hữu quan, ngân hàng nhà đầu tư có quan tâm đầu tư thích đáng cho lĩnh vực Mặt khác, sau ban hành sách, chủ trương lớn, việc NHNN ban hành thêm tài liệu hướng dẫn chi tiết cấp cần thiết Như biết, phòng chống gian lận lĩnh vực rộng trìu tượng Do đó, khơng có định hướng cách thức tiếp cận thực hiện, nhiều ngân hàng triển khai sai hướng, dẫn tới tác động trái chiều cản trở kinh doanh, tiêu tốn nguồn lực ngân hàng, … Các văn hướng dẫn NHNN phòng chống gian lận cụ thể, chi tiết ngân hàng thuận lợi dễ dàng việc triển khai tuân thủ 3.2.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai phòng chống gian lận NHTM NHNN đơn vị thành viên Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần nâng cao vai trò hỗ trợ với tư cách đơn vị chủ quản trực tiếp ngân hàng Việt Nam thông qua việc tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai phòng chống gian lận ngân hàng Sự hỗ trợ quan ngân hàng thực thơng qua hình thức chủ yếu như: đào tạo nâng cao lực chuyên môn; thành lập tiểu ban chuyên trách phòng chống gian lận để tiếp nhận xử lý kiến nghị từ phía ngân hàng cách tập trung; thiết lập mối quan hệ tìm kiếm hỗ trợ từ Chính phủ quốc gia có ngành ngân hàng phát triển… 3.2.2.1 Nâng cao kiến thức phòng chống gian lận cho NHTM Bên cạnh việc đạo văn quy phạm pháp luật, quan chủ quản nên cung cấp khóa đào tạo, hội thảo nâng cao kiến thức chuyên 78 môn cập nhật phươg pháp tiếp cận phòng chống gian lận dành cho NHTM Thực tế cho thấy, đối tượng gian lận thường dùng thủ đoạn, hồ sơ để lừa nhiều tổ chức tín dụng, chẳng hạn vụ gian lận giả hồ sơ mở tài khoản mang tên công ty cổ phần ô tô Âu Châu Đối tượng ký hợp đồng mua xe ô tô đắt tiền với công ty cổ phần ô tô Âu Châu, đặt cọc 30-50 triệu sau làm giả hợp đồng mua bán xe với thông tin hợp đồng khớp với việc mua xe thật khác thông tin tài khoản công ty cổ phần ô tô Âu Châu dùng hợp đồng giả để lừa đảo vay vốn nhiều TCTD (như VP Bank, TP Bank…) Vì vậy, NHNN cần cầu nối, thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo, tạo hội để ngân hàng có hội nâng cao kiến thức, hội chia sẻ kinh nghiệm phòng chống gian lận ngân hàng mình, tạo dựng mối quan hệ sâu rộng hệ thống Tổ chức tín dụng từ hỗ trợ lẫn việc kiểm tra thông tin, phát cảnh báo gian lận Để phát huy tối đa hiệu quả, hoạt động khơng nên bó buộc phạm vi quốc gia mà nên mở rộng phạm vi quốc tế, tìm kiếm tài trợ từ phủ, tổ chức uy tín lĩnh vực Tài – Ngân hàng Việc đào tạo góp phần đảm bảo cơng tác phòng chống NHTM phát triển cách thống nhất, định hướng có hiệu 3.2.2.2 Tranh thủ hỗ trợ từ quốc gia có ngành ngân hàng phát triển Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam vào năm 1951 – kiện đánh giá bước ngoặt lịch sử trình phát triển hệ thống tiền tệ - ngân hàng Việt Nam, ngành ngân hàng Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, phủ nhận, so với quốc gia khác giới, ngành ngân hàng Việt Nam non trẻ Các mơ hình kinh doanh tiền mang dáng dấp ngân hàng xuất Anh Tây Ban Nha từ kỷ 15 mơ hình ngân hàng đại ngày hình thành Anh, Đức Hà Lan từ kỷ 17 Chính trước hàng trăm năm, ngành ngân hàng nước phát triển áp dụng tiêu chuẩn quản lý quốc tế từ sớm, có nghiệp vụ phòng chống gian lận thu kinh nghiệm quý báu Do đó, quan chủ quản Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ với quan chủ quản ngành ngân hàng 79 nước có ngành ngân hàng phát triển để tìm kiếm hỗ trợ, tiếp nhận chuyển giao kinh nghiệm triển khai quý báu 3.2.3 Củng cố, nâng cao vai trò hiệp hội ngân hàng Nếu quan hệ quan hữu quan ngân hàng quan hệ quản lý mệnh lệnh, giám sát quan hệ hiệp hội ngân hàng ngân hàng quan hệ đối tác hỗ trợ Do đó, thực tế dù NHNN quan hữu quan có sâu sát với ngân hàng trao đổi ngân hàng với hiệp hội ngân hàng cởi mở gần gũi Từ thực tế đó, quan quản lý nhà nước nên củng cố, nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, biến tổ chức trở thành “cánh tay nối dài” quan quản lý Hiệp hội Ngân hàng hỗ trợ quan chủ quản Nhà nước khía cạnh sau:  Truyền thơng phổ biến quy định, sách, chủ trương quản lý rủi ro nói chung hoạt động phòng chống gian lận nói riêng  Tiếp nhận, tổng hợp báo cáo vướng mắc, kiến nghị ngân hàng thành viên tới quan quản lý Nhà nước  Đầu mối tổ chức chương trình, hệ thống chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, hợp tác, hỗ trợ điều tra TCTD thành viên  Thực chương trình khảo sát, báo cáo diện rộng ngân hàng thành viên việc triển khai phòng chống gian lận TCTD  Đầu mối triển khai hoạt động nghề nghiệp theo đạo quan quản lý ngành ngân hàng theo nhu cầu ngân hàng thành viên hội thảo, đào tạo, tra kiểm tra, tư vấn hỗ trợ, … 3.2.4 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát Sau xây dựng hành lang pháp lý dành cho lĩnh vực phòng chống gian lận, để đảm bảo tính tuân thủ ngân hàng, NHNN quan tra, giám sát cần trọng đến hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chiều rộng chiều sâu Về chiều sâu, NHNN cần hồn thiện cơng tác tra, cụ thể việc tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng, nắm bắt cập nhật kịp 80 thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định Nhà nước pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan, làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh, đồng thời, tiết kiệm nguồn lực quan tra, kiểm tra NHNN cần triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm NHTM xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, quan Đồng thời, nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát hoạt động trọng yếu NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro toàn hệ thống ngân hàng NHNN Điều đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn nay, hoạt động NHTM phát triển với nhiều hình thức dịch vụ phong phú ngân hàng điện tử, thẻ tín dụng với điều xuất rủi ro với tính phức tạp gia tăng Về chiều rộng, quan hữu quan cần ưu tiên nguồn lực tổ chức tra, kiểm tra nhiều ngân hàng, nhằm kịp thời phát điều chỉnh hoạt động chưa phù hợp ngân hàng, tránh việc phát triển sai định hướng phòng chống gian lận sai phương pháp Với việc triển khai hoạt động tra, kiểm tra, giám sát cách đồng NHTM, NHNN vừa phát huy vai trò quan quản lý đầu ngành, vừa hỗ trợ định hướng NHTM với tư cách đơn vi chủ quản 3.3 Đề xuất Hiệp hội Ngân Hàng Hiện nay, Việt Nam có tổ chức nghề nghiệp ngân hàng, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) VNBA thành lập theo Quyết định số 247/TTg, ngày 14/5/1994 Thủ tướng Chính phủ VNBA tổ chức nghề nghiệp tự nguyện TCTD Việt Nam; hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự chịu trách nhiệm mặt; tập hợp, động 81 viên hội viên hợp tác, hỗ trợ hoạt động kinh doanh; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên; làm cầu nối hội viên với quan Nhà nước; nhằm ổn định phát triển lành mạnh, hiệu quả, an toàn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, qua góp phần thực thi sách tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, VNBA gồm 53 hội viên, bao gồm ngân hàng tổ chức thuộc sở hữu nhà nước (trong có Ngân hàng thương mại Nhà nước tiến trình cổ phần hố), 34 Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh 11 cơng ty tài Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam gia nhập Hiệp hội Ngân hàng ASEAN ngày 8/9/1995 - sau Việt Nam thức kết nạp vào tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Là thành viên ABA, VNBA nỗ lực có đóng góp thiết thực vào hoạt động chung Hiệp hội khu vực Căn theo Điều lệ, mục tiêu phạm vi hoạt động VNBA sau: Đại diện cho Hội viên mối quan hệ đối nội đối ngoại có liên quan đến hoạt động ngân hàng Hiệp hội Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hội viên Hiệp hội; Tuyên truyền, vận động Hội viên nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng; Phổ biến, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ ngân hàng; Cung cấp thông tin cần thiết cho Hội viên phép xuất sách, báo, tạp chí chuyên ngành ngân hàng theo quy định pháp luật; thông tin tuyên truyền, phổ biến mục đích Hiệp hội Ngân hàng hoạt động ngân hàng nước; Tham gia xây dựng hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến ngân hàng, phản ánh nguyện vọng, đề xuất Hội viên kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề có liên quan đến phát triển hoạt động ngân hàng, quyền lợi ích hợp pháp Hội viên Phối hợp với tổ chức, quan có liên quan nhằm thực tốt nhiệm vụ Hiệp hội; 82 Tư vấn, phản biện vấn đề thuộc lĩnh vực ngân hàng theo đề nghị tổ chức cá nhân; Hoà giải tranh chấp Hội viên; Được tạo nguồn kinh phí, sở hội phí Hội viên nguồn thu từ hoạt động dịch vụ khác theo quy định pháp luật để tự trang trải kinh phí hoạt động Được nhận nguồn tài trợ hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân nước, theo quy định pháp luật; 10 Hợp tác, gia nhập làm Hội viên Hội quốc tế, khu vực, nước tổ chức tài - tiền tệ thuộc lĩnh vực ngân hàng, theo quy định pháp luật 3.3.1 Hỗ trợ quan hữu quan việc ban hành văn bản, hính sách quản lý rủi ro hoạt động Với tư cách hiệp hội ngành nghề, đại diện cho nguyện vọng tiếng nói ngân hàng hội viên, VNBA cần tiếp tục phối hợp với NHNN việc ban hành văn có tính chất hướng dẫn hoạt động phòng chống gian lận Ngồi ra, bên cạnh văn quy định Nhà nước, nội VNBA nên xây dựng tài liệu nội chi tiết so với quy định nói để giúp ngân hàng dễ dàng tiếp thu áp dụng 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường mối liên hệ với tổ chức liên quan nước quốc tế Hiệp hội tổ chức hoạt động có tính chất tồn quốc, quan có chức đối ngoại nghề nghiệp, đồng thời thành viên có quan hệ hợp tác với tổ chức ngân hàng quốc tế, cho nên, Hiệp hội vừa kênh giới thiệu, quảng bá ngành ngân hàng Việt Nam, vừa nhịp cầu hữu nghị để ngân hàng nước bắt tay liên kết, hợp tác với ngân hàng nước làm nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hiệu hoạt động kinh doanh lực quản lý rủi ro gian lận Trong công việc nội Hiệp hội, cần có cán hội viên chun trách thu nhập thơng tin, có quan hệ chặt chẽ với ngành, cấp Đảng, Nhà nước, Chính 83 phủ, Quốc hội, từ trung ương đến địa phương để nắm bắt yêu cầu sống, quản lý kinh tế, xã hội ngành ngân hàng, đặc biệt Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Kiểm tốn Nhà nước, viện nghiên cứu, ….Hội cần nâng cao công tác quản lý hội viên, công tác quản lý hoạt động nghề Về đối ngoại, Hiệp hội phải trở thành cầu nối tích cực ngân hàng nước quốc tế Bằng việc chủ động gia nhập trì mối liên hệ mật thiết với Hiệp hội Ngân hàng, tổ chức quốc tế lĩnh vực ngân hàng giới, VNBA mang lại lợi ích to lớn ngân hàng hội viên qua hoạt động như:  Tìm kiếm hội đầu tư, hợp tác ngân hàng Việt Nam với ngân hàng quốc tế, hỗ trợ tạo điều kiện để ngân hàng nước ngồi có uy tín trở thành cổ đơng chiến lược cho ngân hàng Việt Nam, từ tranh thủ tiếp thu kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động nói chung kinh nghiệm phòng chống gian lận nói riêng từ ngân hàng  Phối hợp triển khai chương trình đào tạo, tập huấn, nâng cao lực phòng chống gian lận cho hội viên  Hoạt động tích cực, nâng cao uy tín ngành ngân hàng Việt Nam tổ chức quốc tế, góp phần khẳng định phát triển lớn mạnh ngành ngân hàng Việt Nam Từ đó, mở hội nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ hợp tác tổ chức quốc tế uy tín q trình triển khai phòng chống gian lận Việt Nam 3.3.3 Tăng cường hỗ trợ ngân hàng thành viên Là đơn vị quy tụ ngân hàng Việt Nam, VNBA có nhiều điều kiện thuận lợi để triển khai hoạt động hỗ trợ Việc thực thành công cơng việc khơng có giá trị với thân ngân hàng hội viên, mà xa giá trị với toàn hệ thống ngân hàng, hỗ trợ đắc lực cho quan chủ quản  Xây dựng sở liệu chung gian lận toàn ngành ngân hàng Việt Nam Dự liệu gian lận có vai trò quan trọng cơng tác phòng chống 84 gian lận Nó giúp phát gian lận chung xu hướng gian lận bao gồm gian lận nội gian lận bên toàn hệ thống ngân hàng, từ đó, triển khai biện pháp kiểm sốt kịp thời, ngăn gian lận lặp lại ngân hàng khác, đồng thời, hỗ trợ ngân hàng hội viên việc chia sẻ kinh nghiệm phòng chống gian lận Thực tế nay, ngân hàng xây dựng sở liệu gian lận riêng khơng trao đổi với gian lận lĩnh vực nhạy cảm bảo mật, ảnh hưởng trực tiếp tới hình ảnh uy tín ngân hàng, mặt khác, khơng có tổ chức chung đứng làm đầu mối triển khai việc xây dựng sở liệu tập trung Vì vậy, VNBA triển khai thành cơng hoạt động này, tác dụng ý nghĩa mang lại vô to lớn Trước mắt, VNBA xem xét việc tổng hợp danh sách khách hàng, tài sản bảo đảm có dấu hiệu gian lận (Danh sách đen, Danh sách cảnh báo) TCTD chia sẻ việc truy vấn danh sách trước định cấp tín dụng Điều tương tự việc ngân hàng chia sẻ với danh sách gian lận thẻ, gian lận tốn tín dụng, danh sách đối tượng lừa đảo, truy nã, danh sách đối tượng rửa tiền…Nếu có danh sách đen cảnh báo nghiệp vụ cấp tín dụng danh sách vơ có ý nghĩa cho cơng tác phòng chống gian lận ngân hàng  Hình thành kênh trao đổi thông tin thuận tiện nhanh chóng NHTM thành viên nhằm phối hợp hỗ trợ xử lý kịp thời gian lận Ví dụ: Một đối tượng gian lận thực hành vi chiếm đoạt tiền tài khoản khách hàng chuyển sang tài khoản ngân hàng khác, ngân hàng có phối hợp thơng tin kịp thời, ngân hàng nhận tạm thời phong tỏa số tiền tài khoản gian lận để bảo vệ lợi ích khách hàng trước quan cơng an thức điều tra Để đảm bảo tính thuận tiện, nhanh chóng kịp thời, VNBA nên xem xét ứng dụng phương tiện công nghệ tiên tiến vào kênh thông tin diễn đàn internet (forum), thư điện tử thay phương thức truyền thống gửi Công văn, họp định kỳ Đồng thời, VNBA tạo kênh chia sẻ, hỗ trợ việc điều tra thông tin gian lận việc chia sẻ kê lương khách 85 hàng TCTD khác hay thông tin tài sản bảo đảm, tiền gửi phong tỏa ngân hàng  Tăng cường quan hệ giao lưu, hợp tác NHTM: Qua sinh hoạt hội, ngân hàng có điều kiện giao lưu, trao đổi thơng tin kinh nghiệm phòng chống gian lận, chia sẻ để vững bước phát triển Giữa ngân hàng hội, có cạnh tranh, song cạnh tranh cách lành mạnh, điều hạn chế thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh, dễ dẫn đến tiêu cực Ví dụ: đánh cắp thông tin khách hàng, tung tin đồn thất thiệt thiếu cứ…  Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Hỗ trợ hướng dẫn, giải đáp vướng mắc cho hội viên trình triển khai phòng chống gian lận Tổ chức hội thảo, khóa đào tạo chun đề phòng chống gian lận Ngoài ra, VNBA nên tổ chức khóa đào tạo ngắn ngày việc cập nhật văn quy định phòng chống gian lận 86 KẾT LUẬN Phòng chống gian lận nói chung phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng nói riêng khơng nhu cầu tất yếu mà hành trình khơng có điểm dừng, đòi hỏi ngân hàng cần khơng ngừng hồn thiện, củng cố tăng cường lực phòng chống gian lận cách toàn diện Dù ngân hàng phát triển đến mức độ hay chí ứng dụng công nghệ đại hoạt động kinh doanh cơng tác phòng chống gian lận ln vị trí quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tổn thất tài chí tới hình ảnh, uy tín tổ chức tín dụng Chặng đường phát triển cơng tác phòng chống gian lận mà Maritime Bank đã, tiếp tục đường vừa vừa tự học hồn thiện để thích nghi với hồn cảnh Những học kinh nghiệm Maritime Bank học chung cho tất ngân hàng triển khai phòng chống gian lận Việt Nam Đây chủ đề tương đối mẻ, với ngân hàng cổ phần quy mô vừa nhỏ Những biện pháp đề xuất luận văn có hữu ích bối cảnh với mong muốn đưa ý kiến để Maritime Bank xem xét điều chỉnh nhằm hồn thiện hoạt động phòng chống gian lận, góp phần phát kịp thời gian lận giảm thiểu tổn thất gian lận gây Đối với phòng chống gian lận, cần có chung tay góp sức tồn thể CBNV ngân hàng, lẽ, phòng chống gian lận khơng phải trách nhiệm riêng cá nhân mà chung sức toàn cán nhân viên ngân hàng Bên cạnh đó, định hướng quan tâm thích đáng ban ngành hữu quan Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ngân hàng quan trọng cần thiết Do kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi có sai sót Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn PGS, TS Hồ Thúy Ngọc tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu Tiếng Anh Anti-Fraud and corruption policy & response plan, Greater LondonAuthority 2018 (trích dẫn: Greater London 2018, tr 18) Association of Certified Fraud Examiners (ACFE 2010) Fraud report Cressey, Dr.1973 Other People’s Money-A Study in the Social Psychology of Embezzlement Paterson Smith Publishing Company NJ (trích dẫn Cressey, Dr.1973) D W Steve Albrecht, How to detect and prevent business fraud 1990 (trích dẫn D W Steve Albrecht 1990) Fraud Risk management, E&Y 2014 (trích dẫn: E&Y 2014, tr 2,3) Johannes Rohde, How rogue trader Nick Leeson broke the bank, Tạp chí Asia Risk, Số tháng 12/1995, tr 24 – 25, (trích dẫn: Johannes Rohde 1995, tr 24) Peter S Rose, Commercial Bank Management, 5th Edition, McGraw-Hill Companies 2001 (trích dẫn: Peter S Rose 2001, tr 53) Proactive Fraud monitoring for banks in India, E&Y 2009 (trích dẫn: E&Y 2009, tr 4) II Danh mục tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Chuẩn mực kiểm toán số 240 Trách nhiệm kiểm toán viên liên quan đến gian lận q trình kiểm tốn báo cáo tài (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 Bộ Tài chính) Cơng văn 6643/ NHNN-DBTK Báo cáo tổn thất hoạt động phát sinh kỳ Báo cáo việc xử lý tổn thất hoạt động Dữ liệu nội từ phận Phòng chống gian lận - Khối Quản lý rủi ro, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Dữ liệu nội từ Phòng Quản lý rủi ro hoạt động - Khối Quản lý rủi ro, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 88 Đinh Thị Định, Quản trị rủi ro gian lận thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Hà Nội năm 2016 Lê Thị Vân Khanh, Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2016 Lê Thu Hà, Gian lận nghệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương Mại (trích dẫn: TS Lê Thu Hà, tr.2,3) Luật Các tổ chức tín dụng, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2010, (trích dẫn: Luật Các tổ chức tín dụng, tr - 3) 10 Nguyễn Thành Trung, Mối quan hệ kiểm soát nội bộ, rủi ro gian lận lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán báo cáo tài chính” năm 2016 11 Thái Đức Minh, Nhận diện gian lận nội quan hệ với quản trị rủi ro hoạt động 2012 12 Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, (trích dẫn: Thơng tư 08/2017/TT-NHNN, tr.6) 13 Trần Thị Giang Tân, Gian lận báo cáo tài cơng trình nghiên cứu gian lận (trích dẫn: TS Trần Thị Giang Tân, tr.4) 14 Các website:  Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn  Báo điện tử VnExpress: http://vnexpress.net  Website Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam: https://www.msb.com.vn ... CHƢƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 65 3.1 Biện pháp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ... gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương Mại Chương II Thực trạng hoạt động phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương III Một số biện pháp cải thiện hoạt. .. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương III Một số biện pháp cải thiện hoạt động phòng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích

Ngày đăng: 08/10/2018, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w