1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động phòng, chống rửa tiền trong hệ thống NHTM việt nam (tt)

26 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 552,37 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN CHÍNH HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ ĐÌNH TỒN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng.10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập kinh tế giới, hoạt động ngân hàng chịu áp lực kinh tế mà chịu áp lực ngày gia tăng tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng, có tội phạm rửa tiền Hoạt động rửa tiền làm tăng tội phạm tham nhũng, gây hậu xấu hoạt động thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mà làm suy yếu hệ thống tài làm kinh tế khu vực tư nhân bị tổn thương Hơn nữa, Việt Nam triển khai biện pháp chống rửa tiền hệ thống tổ chức tài Mỗi tổ chức tài có ban đạo chống rửa tiền quy định riêng chống rửa tiền Nhằm trang bị kiến thức AML/CFT, công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho dân chúng AML/CFT ý Ngân hàng Nhà nước tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phổ biến thơng qua báo chí, họp báo trang tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Với lý lựa chọn tề tài: “Hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam” xoay quanh chủ yếu ba vấn đề là: Hồn thiện khung pháp lý phòng, chống rửa tiền, tạo lập mơi trường kinh tế thích hợp chuẩn bị sở vật chất đầy đủ cho hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả tìm đọc nghiên cứu đề tài, báo như: Nguyễn Hải Bình (2005), Phòng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 11, trang 10-13 Nguyễn Minh Hiền (2011), Phòng ngừa tội phạm rửa tiền Việt Nam, Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân Trần Quang Hiệp (2009), Công tác đấu tranh phòng chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí Cơng An nhân dân, số07 [12,tr15-19] Nguyễn Đắc Hoan (2007), Hoạt động rửa tiền Việt Nam - Giải pháp phòng ngừa, Đề tài cấp Nguyễn Văn Ngọc (2014), Tiến triển cơng tác phòng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1+2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận hoạt động rửa tiền, hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động phòng, chống rửa tiền thơng qua hệ thống NHTM góc độ pháp lý nhằm đánh giá mực độ hoàn thiện văn bản, tổ chức triển khai kết triển khai văn Nghiên cứu hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM giai đoạn 2012-2016, đề xuất kiến nghị, giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Với góc độ nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam dựa tiếp cận chuyên ngành Tài - Ngân hàng, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng để nhìn nhận phân tích việc tượng trình vận động tất yếu hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu nhằm mục đích tổng hợp, phân tích tài liệu văn có liên quan đến hoạt động rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM 5.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Mục đích nghiên cứu Đề tài thực khảo sát với mục tiêu đánh giá mức độ hiệu lực hoạt động phòng chống rửa tiền ngân hàng khảo sát giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực phòng chống rửa tiền từ góc độ cán bộ, nhân viên ngân hàng thực tế Việt Nam Mẫu nghiên cứu Cách thức thực Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu thơng tin hoạt động rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM 5.2.3 Phương pháp xử lý liệu Các kết nghiên cứu thu từ phương pháp nghiên cứu nêu xử lý sau: Xử lý số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp thống kê tốn học Trong đó, phép tốn thống kê sử dụng gồm: Tỷ lệ phần trăm; điểm trung bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sáng tỏ số khái niệm hoạt động rửa tiền, phòng chống rửa tiền Luận văn hệ thống nội dung liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phản ánh thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Đề xuất số giải pháp tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới Giúp cho cán quản lý ngân hàng hiểu công việc Cơ cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Định hướng số đề xuất tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Một số vấn đề vản hoạt động rửa tiền 1.1.1 Hoạt động rửa tiền 1.1.1.1 Khái niệm a) Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch liên quan đến tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp tiền, tài sản đó; b) Sử dụng tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động khác; c) Che giấu thông tin nguồn gốc, chất thật sự, vị trí, q trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có cản trở việc xác minh thơng tin đó; d) Thực hành vi quy định điểm a, b c khoản tiền, tài sản biết rõ có từ việc chuyển dịch, chuyển nhượng, chuyển đổi tiền, tài sản phạm tội mà có” Đến năm 2012 nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, Quốc hội thơng qua Luật phòng chống rửa tiền Theo khoản điều có nêu: “Rửa tiền hành vi tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có, bao gồm: a) Hành vi quy định Bộ luật hình sự; b) Trợ giúp cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến tội phạm nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp lý việc hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có; c) Chiếm hữu tài sản thời điểm nhận tài sản biết rõ tài sản phạm tội mà có, nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản” Nhìn chung có nhiều khái niệm phòng chống rửa tiền đưa khái quát chung sau: Rửa tiền hoạt động cá nhân tổ chức thơng qua q trình xử lý nhằm che dấu nguồn gốc bất hợp pháp khoản thu nhập 1.1.1.2 Điều kiện phát sinh hoạt động rửa tiền (1) Hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền chưa đầy đủ Rửa tiền vấn đề mang tính tồn cầu Tội phạm thường lợi dụng sơ hở quy định giám sát ngân hàng để thực hành vi rửa tiền (2) Bộ máy tổ chức phòng, chống rửa tiền hạn chế Về cơng tác quản lý: Ngân hàng trung ương thiếu quan đầu mối phòng, chống rửa tiền Cơ quan có nhiệm vụ tiếp nhận thông tin giao dịch đáng ngờ từ NHTM nước, tập hợp danh sách giao dịch đáng ngờ từ nước giới Về phía NHTM: thiếu cán bộ, hệ thống cơng nghệ thơng tin tương đối lạc hậu chưa có quy trình phòng, chống rửa tiền Hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng thường phải đối mặt với nhiều rủi ro (3) Một số quy định toán tạo thuận lợi cho hoạt động rửa tiền 1.1.2 Hậu kinh tế - xã hội hoạt động rửa tiền Thứ nhất, rửa tiền gây ổn định kinh tế Thứ hai, rửa tiền làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân Thứ ba, rửa tiền làm suy yếu tồn thị trường tài Thứ tư, rửa tiền làm cản trở việc hội nhập quốc tế Thứ năm, ảnh hưởng khác Rửa tiền gây tha hóa đạo đức, rửa tiền khuyến khích hoạt động tội phạm gia tăng hoạt động giúp bọn tội phạm che dấu nguồn gốc thu nhập bất hợp pháp tạo vỏ bọc an tồn cho chúng 1.1.3 Hình thức thủ đoạn rửa tiền 1.1.3.1 Rửa tiền thông qua đầu tư nước Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, pháp luật đầu tư nước xây dựng bổ sung, sửa đổi theo hướng ngày thơng thống, thuận lợi cho nhà đầu tư Thậm chí độ thơng thống đến mức người ta không cần quan tâm đến nguồn gốc vốn đầu tư có nguồn gốc hợp pháp hay không 1.1.3.2 Rửa tiền thông qua công ty bảo hiểm Tội phạm dùng tiền có nguồn gốc bất hợp pháp mua bảo hiểm nhân thọ công ty bảo hiểm Khoản tiền nằm tài khoản công ty bảo hiểm thời gian định 1.3.3 Rửa tiền cách sử dụng hóa đơn, chứng từ giả Theo quy định pháp luật nhiều nước, việc thành lập hoạt động doanh nghiệp khơng chịu kiểm sốt từ phía nhà nước Muốn thành lập doanh nghiệp cần đăng ký qua mạng, qua điện thoại, qua luật sư đại diện điều kiện thành lập doanh nghiệp đơn giản 1.1.3.4 Rửa tiền thơng qua sòng bạc Tại sòng bạc khơng có hành động nhằm kiểm soát nguồn gốc tiền khách mang đến chơi bạc 1.1.3.5 Rửa tiền thông qua xổ số cá cược hợp pháp Việc hợp thức hóa tiền có nguồn gốc phạm tội đơi thực thông qua mua lại giải thưởng xổ số với giá lớn giá trị thực mà người trúng thưởng hưởng 1.1.3.6 Rửa tiền thơng qua đầu tư chứng khoán Thị trường chứng khoán nơi bọn tội phạm ý lợi dụng để rửa tiền, thị trường chứng khoán nước chưa có quy định chặt chẽ kiểm sốt nguồn gốc tài pháp luật rửa tiền 1.1.3.7 Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng trở thành mơ hình rửa tiền mà bọn tội phạm ưa thích sử dụng Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng việc lợi dụng kẻ hở quy định giao dịch, cho vay ngân hàng để thực tẩy rửa tiền 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy hoạt động rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng thương mại Thứ nhất, hội nhập thị trường tài hệ thống ngân hàng 1.2.2.2 Các quy định FATF Theo dõi tiến độ thực nước thành viên: Báo cáo xu hướng thủ đoạn rửa tiền: Danh sách nước NCCT: Một mục tiêu FATF thúc đẩy tất nước áp dụng tiêu chuẩn quốc tế AML/CFT 1.2.2.3 Tổ chức máy chuyên trách hoạt động phòng, chống rửa tiền Mơ hình thứ nhất, quan phòng, chống rửa tiền đơn vị trực thuộc máy Chính phủ, thường trực thuộc ngân hàng trung ương, trợ giúp phủ thực cơng tác phòng, chống rửa tiền Mơ hình thứ hai, quan phòng, chống rửa tiền đơn vị hồn tồn độc lập với máy Chính phủ, khơng chịu chi phối đơn vị máy phủ Nó có quyền hạn, chức năng, phạm vi hoạt động rộng rãi 1.2.2.4 Thiết lập quy trình phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng (1) Đánh giá khách hàng, phân loại rủi ro: NHTM coi việc đánh giá phân loại khách hàng việc làm hàng đầu Việc đánh giá phân loại khách hàng có ý nghĩa quan trọng định, (2) Kiểm soát giao dịch đáng ngờ: Giao dịch đáng ngờ giao dịch có dấu hiệu bất thường liên quan đến rửa tiền quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật quốc gia (3) Lưu giữ hồ sơ khách hàng: Các NHTM thực nghiêm chỉnh việc lưu giữ hồ sơ, thông tin khách hàng Các thông tin nhận dạng khách hàng thông tin giao dịch lưu giữ thời gian tối thiểu năm dài theo yêu cầu quan chức năng, đặc biệt hồ sơ có liên quan đến công tác điều tra khởi tố 10 (4) Tuân thủ khuyến nghị FATF thực hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền: Ngày nay, hành vi rửa tiền không thực phạm vi quốc gia mà thực xuyên suốt từ quốc gia đến quốc gia khác 1.2.3 Các nguyên tắc phòng, chống rửa tiền theo khuyến nghị Basel 1.2.3.1 Bản tuyên bố nguyên tắc rửa tiền Trước hết, ngân hàng cần có nỗ lực thỏa đáng để xác định nhân dạng thật tất khách hàng yêu cầu dịch vụ tổ chức Thứ hai, ngân hàng cần bảo đảm hoạt động kinh doanh thực theo tiêu chuẩn đạo đức cao ngân hàng cần tuân thủ luật, quy định liên quan đến giao dịch tài Thứ ba, ngân hàng cần hợp tác đầy đủ với quan thi hành pháp luật phạm vi cho phép theo luật quy định nước liên quan đến bí mật khách hàng Thứ tư, ngân hàng cần thơng qua sách thức qn với Bản tuyên bố ngăn ngừa 1.2.3.2 Các nguyên tắc cốt lõi dành cho ngành ngân hàng Chú ý xác đáng tới khách hàng Vào tháng 10-2001, Ủy ban Basle phát hành tài liệu có phạm vi rộng nguyên tắc KYC với tựa đề: Sự ý xác đáng tới khách hàng ngân hàng Tài liệu phát hành nhằm đối phó với khiếm khuyết rõ rệt thủ tục KYC toàn cầu 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu phòng, chống rửa tiền thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại 1.3.1 Yếu tố công nghệ Xu hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội kinh doanh tiếp cận thông lệ quản trị tiên tiến giới cho ngân hàng 1.3.2 Yếu tố người Trong hoạt động phòng, chống rửa tiền thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại, vai trò người thể rõ thông qua đội ngũ chuyên gia nghiên cứu sách, văn quản lý phòng chống rửa tiền, đội ngũ lãnh đạo đơn vị, lĩnh vực liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước, Cục Phòng, chống rửa tiền, công ty bảo hiểm, công ty Chứng khoán, Hải quan… 1.3.3 Yếu tố tổ chức phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng Mơ hình tổ chức trách nhiệm phòng, chống rửa tiền NHTM Việt Nam tùy theo quy định NHTM, phận có trách nhiệm cơng tác phòng, chống rửa tiền tổ chức theo mơ hình cụ thể khác song thơng thường bao gồm cấp đơn vị sau: trụ sở chính; chi nhánh 1.4 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng số nước giới 1.4.1.1 Hoạt động phòng, chống rửa tiền Mỹ 12 Mỹ nước có hệ thống luật pháp phòng, chống rửa tiền tồn diện nghiêm khắc giới mà tất định chế tài nhân viên họ phải tuân theo Ở Mỹ, vô số luật liên quan, kể tới Luật Bảo mật Ngân hàng (1970) nhằm loại bỏ giao dịch ngân hàng ẩn danh 1.4.1.2 Phòng chống rửa tiền Singapore Singapore cho họ đầu theo dõi làm gián đoạn hành vi rửa tiền thông qua thơng tin tình báo quyền lực pháp lý khác 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, ban hành văn quy phạm pháp luật phòng, chống rửa tiền phù hợp với thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam đảm bảo mức độ hội nhập với luật pháp quốc tế sở tham khảo thiết chế FATF nguyên tắc Basle Thứ hai, xây dựng hệ thống giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền hiệu Thứ ba, xây dựng sách nhận biết khách hàng Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 13 Sau thời gian này, thay đổi nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, hệ thống NHNN Việt Nam mở rộng hoàn thiện chế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Tuy nhiên, năm 1987, hoạt động ngân hàng Việt Nam mang tính chất lưỡng tính 2.1.2 Thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Về mặt số lượng, hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm 04 NHTM nhà nước, 01 ngân hàng sách, 01 ngân hàng phát triển, 37 NHTM cổ phần, chiếm 63,9% tổng số NHTM hoạt động Việt Nam Những NHTM nước nắm giữ khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi cho vay) 2.1.3 Khái quát hoạt động rửa tiền Việt Nam Thứ nhất, rửa tiền thông qua việc đầu tư mở tài khoản NHTM Thứ hai, rửa tiền thơng qua kinh doanh chứng khốn Thứ ba, rửa tiền thông qua đánh bạc Thứ tư, rửa tiền thông qua hoạt động chuyển hối trái phép 2.1.4 Hoạt động phương thức rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Phương thức thứ nhất: tội phạm rửa tiền qua mặt hệ thống kiểm soát ngân hàng cách chia nhỏ tiền sau chuyển dần nước ngồi Phương thức thứ hai: số đối tượng nước dùng chứng từ giả để mở tài khoản ngân hàng Việt Nam để thực giao dịch chuyển tiền NHNN Việt Nam khuyến cáo 14 Phương thức thứ ba: đối tượng thông qua hệ thống ngân hàng để thực lừa đảo tín dụng Phương thức thứ tư: cơng ty nước ngồi dùng tiền bất hợp pháp sau thời gian phân chia lòng vòng để xóa dấu vết, sau dùng số tiền để mua cổ phiếu NHTM cổ phần Việt Nam Phương thức thứ năm: rửa tiền thông qua nghiệp vụ chuyển tiền NHTM Với triệu kiều bào sống 100 nước vùng lãnh thổ giới, hàng năm số kiều bào chuyển nước lượng lớn ngoại tệ trợ cấp thân nhân nước đầu tư Phương thức thứ sáu: nghi ngờ rửa tiền thông qua việc mở tài khoản tiền gửi NHTM để phục vụ việc giao dịch chứng khoán Hiện Việt Nam, NHTM thực mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng kinh doanh chứng khoán 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1.1 Nhận thức cần thiết phải có luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam Quy chế từ NHNN Việt Nam hướng dẫn phòng chống rửa tiền 2.2.2 Thực trạng tổ chức, máy phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Cục Phòng, chống rửa tiền (thuộc quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng): đầu mối tham mưu trình cấp ban hành Luật Phòng, 15 chống rửa; Hỗ trợ Ngân hàng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng ban hành thông tư hướng dẫn cơng tác phòng, chống rửa tiền Bộ Tài chính: có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra đơn vị hoạt động lĩnh vực chứng khốn, bảo hiểm, trò chơi có thưởng (casino, sổ số…) cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, tổ chức mơi giới đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty sổ số, sàn quản lý casino…; Bộ Xây dựng: có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra đơn vị hoạt động lĩnh vực kinh doanh bất động sản Xây dựng chế, sách đầu tư, kinh doanh, mua bán, chuyển nhượng… Bộ Cơng an: có trách nhiệm chủ trì đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp, dẫn độ hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến rửa tiền; tổ chức thực chủ trương, sách Điều ước quốc tế phòng, chống tội phạm có liên quan đến rửa tiền 2.2.3 Thực trạng triển khai quy trình phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (1) Nhận thức rủi ro hoạt động rửa tiền (2) Nhận biết giao dịch đáng ngờ (3) Đào tạo nhân lực thực phòng chống rửa tiền (4) Kiểm sốt, quản lý cơng tác phòng chống rửa tiền 2.3 Đánh giá chung hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt Một là, luật phòng chống rửa tiền, nhiều thông tư, nghị định NHNN ban hành tạo hành lang pháp lý cho hệ thống ngân hàng 16 thực hiện, bước đánh dấu quan trọng cơng tác phòng chống rửa tiền Việt Nam Hai là, Cục phòng chống rửa tiền trung tâm tiếp nhận xử lý thông tin từ ngân hàng, góp phần cho cơng tác phòng chống rửa tiền trở nên hiệu Ba là, hầu hết NHTM ban hành qui định nội phòng, chống rửa tiền, đồng thời thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền Bốn là, hợp tác với tổ chức quốc tế giúp cho ngân hàng dễ dàng học hỏi kinh nghiệm góp phần phòng chống tội phạm rửa tiền quốc tế hiệu Năm là, hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế đặc biệt WB, IMF, ADB 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, NHTM chưa tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền Thứ hai, vấn đề nhận thức công tác phòng, chống rửa tiền, Thứ ba, sở vật chất NHTM, Cục Phòng, chống rửa tiền chưa thể đáp ứng yêu cầu phòng, chống rửa tiền Thứ tư, đội ngũ cán Cục phòng, chống rửa tiền vừa thiếu, vừa yếu Thứ năm, đội ngũ nhân viên làm cơng tác phòng, chống rửa tiền NHTM chưa quan tâm mức Thứ sáu, yếu tố nội hệ thống ngân hàng tạo hội cho tội phạm rửa tiền 2.3.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, chưa có tun truyền cho cơng chúng mục tiêu, biện pháp thực phòng, chống rửa tiền Thứ hai, quy phạm pháp luật phòng, chống rửa tiền yếu Thứ ba, với phát triển cơng 17 nghệ thơng tin, có nhiều trường hợp nghi ngờ rửa tiền Thứ tư, việc nâng cao nhận thức, đào tạo đội ngũ cán nhân viên làm việc trực tiếp công tác phòng chống rửa tiền đội ngũ cán nhân viên Thứ năm, hệ thống NHTM xây dựng mơ hình có phận chuyên trách phòng chống rửa tiền phận làm việc chưa hiệu quả, chưa có phối hợp ngành dọc (NHNN, Cục Phòng, chống rửa tiền…), lĩnh vực liên quan Bảo hiểm, chứng khoán Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phòng, chống rửa tiền Thứ hai, yêu cầu ngày cao hội nhập quốc tế Thứ ba, bảo đảm an tồn tài - tín dụng Việt Nam Thứ tư, áp lực cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam giới 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật sách phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại 3.2.1.1 Hoàn thiện Luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam 18 Một là, Luật phòng chống rửa tiền cần phải xây dựng đồng với Luật khác có liên quan (nhất Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức tín dụng, Luật tương trợ tư pháp ) Hai là, Luật phòng chống rửa tiền cần có quy định chế, biện pháp phòng, chống rửa tiền áp dụng tất tổ chức tài Ba là, Luật phòng chống rửa tiền cần thể nội dung 49 khuyến nghị FATF, khuyến nghị APG đánh giá chế phòng, chống rửa tiền Việt Nam, phải bảo đảm chủ quyền quốc gia, không gây cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp tổ chức, cá nhân Bốn là, Luật phòng, chống rửa tiền cần quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng biện pháp phòng, chống rửa tiền, đặc biệt, biện pháp nhận biết cập nhật thông tin khách hàng, báo cáo giao dịch đáng ngờ, lưu giữ thông tin 3.2.1.2 Hồn thiện sách phòng, chống rửa tiền Việt Nam a) Hạn chế sử dụng tiền mặt tốn Thứ nhất, ban hành sách ưu đãi thuế, phí tổ chức cung ứng dịch vụ toán Thứ hai, xây dựng phương án miễn, giảm thuế nhập để giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho đơn vị đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động toán Thứ ba, xây dựng phương án miễn giảm thuế giá trị gia tăng toán qua ngân hàng, xây dựng chế tính phí dịch vụ toán hợp lý giao dịch toán liên ngân hàng 19 Thứ tư, số giao dịch có giá trị lớn như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, mua bán ô tô… Khi tiến hành đăng ký chuyển quyền sử dụng, sở hữu bắt buộc phải có chứng từ toán qua ngân hàng Thứ năm, tuyển dụng cán có trình độ, kinh nghiệm vào làm việc phận xây dựng chiến lược, sách phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt b) Tăng cường cơng tác phòng, chống loại tội phạm nguồn, đặc biệt tội phạm tham nhũng Thứ nhất, tăng cường cải cách hành thơng qua việc đơn giản hóa, cơng khai hóa thủ tục hành chính, áp dụng phương thức quản lý theo chế “một cửa” Thứ hai, cần có chế kiểm soát chặt chẽ nguồn thu nhập cá nhân, tổ chức, đặc biệt yếu nhân, người có khả lạm dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng Qua đó, nâng cao khả phát khắc phục hậu qủa tham nhũng Thứ ba, phát trường hợp phạm tội cần có biện pháp xử phạt tài thật nặng, gấp đơi giá trị tham nhũng Tiền phạt trích lập cho Quỹ phòng, chống tham nhũng để thưởng cho người đứng tố cáo hành vi tham nhũng Thứ tư, thành lập Tổng cục điều tra tham nhũng, trực thuộc Quốc hội (ngang tầm với tòa án nhân dân tối cao) để đảm bảo tính độc lập, khách quan q trình điều tra Ở tỉnh có Cục điều tra chống tham nhũng, có quyền điều tra tất quan nhà nước đóng địa bàn 20 3.2.2 Hồn thiện tổ chức triển khai hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thương mại 3.2.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức phòng, chống rửa tiền Về lâu dài, hệ thống công nghệ thông tin phát triển mức độ cao hơn, thông tin tài sản cá nhân, tổ chức nhóm ngành hệ thống hóa cách đầy đủ, nên thành lập Trung tâm thơng tin tài sản quốc gia Trung tâm nên thuộc Tổng cục thống kê 3.2.2.2 Đánh giá rủi ro hoạt động rửa tiền Chỉ có ngân hàng thực phân tích rủi ro liên quan tới hoạt động rửa tiền cách có hiệu trang bị biện pháp thích hợp để giảm thiểu chúng 3.2.2.3 Xây dựng chương trình phòng chống rửa tiền thơng qua quản lý khách hàng a) Nhận dạng khách hàng b) Chấp nhận khách hàng c) Quản lý thường xuyên tài khoản giao dịch d) Quản lý tài khoản rủi ro e) Lưu trữ hồ sơ khách hàng Việc lưu giữ hồ sơ, tài liệu phòng, chống rửa tiền phải thực cách khoa học đầy đủ, đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cho quan chức yêu cầu 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua đào tạo Ngân hàng cần phải chủ động cơng tác đào tạo phòng chống rửa tiền Coi nghiệp vụ ngân hàng 21 mục đích tn thủ pháp luật Khi tuyển dụng nhân viên cần phải tiến hành trang bị kiến thức phòng chống rửa tiền từ ban đầu 3.2.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ cơng tác phòng chống rửa tiền Hiện ngân hàng có chương trình quản lý thơng tin khách hàng chưa có chương trình cảnh báo chương trình quản lý thông tin khách hàng vãng lai 3.2.2.6 Nâng cao tinh thần cảnh giác ý thức phòng chống rửa tiền cán nhân viên Các cán nhân viên ngân hàng cần phải thực quy trình quy định ngân hàng, có ý thức tinh thần học hỏi, nâng cao kỹ nhận biết khách hàng Nghiêm túc thực việc thu thập thơng tin đánh giá khách hàng Từ nghiêm chỉnh thực việc báo cáo giao dịch đáng ngờ cho phận chuyên trách ngân hàng 3.2.2.7 Phối hợp chặt chẽ với Cục phòng chống rửa tiền Bên cạnh việc thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền, xây dựng sách nhận biết khách hàng, đại hóa cơng nghệ tin học ngân hàng… ngân hàng cần phải quan tâm phối hợp với Cục phòng, chống rửa tiền 3.2.3 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm phòng chống rửa tiền Tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh ngành nghề phi tài có liên quan phải phân cơng thành viên Ban lãnh đạo người Ban lãnh đạo ủy quyền chịu trách nhiệm tổ chức, đạo, kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền đơn vị đăng ký với Cục 22 PCRT kèm thông tin chi tiết họ tên, địa nơi làm việc, số điện thoại, số fax, địa hòm thư điện tử để liên lạc cần thiết… 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với Nhà nước Thứ nhất, quan lập pháp cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hệ thống pháp luật chống rửa tiền theo tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, cần thành lập quan với chức vai trò theo khuyến nghị số 26 FATF Hiện nay, Cục Phòng chống rửa tiền chưa có vị trí độc lập quốc gia khác Thứ ba, theo quy định việc thống kê, báo cáo giao dịch theo mức 500 triệu đồng khơng phù hợp, đề nghị Chính phủ xem xét nâng mức giao dịch phải báo cáo lên cao cho phù hợp Thứ tư, cần tăng cường phối hợp, hợp tác, giúp đỡ ngân hàng việc phát hiện, xử lý hành vi rửa tiền Thứ năm, cần hạn chế tình trạng la hóa thị trường tiền tệ Thứ sáu, tăng cường phối hợp quan nhà nước có liên quan 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phòng, chống rửa tiền Thứ hai, đầu tư hệ thống công nghệ thông tin phòng, chống rửa tiền cho Cục phòng, chống rửa tiền Hỗ trợ xây dựng phần mềm quản lý NHTM nhằm phân tích nhận diện giao dịch đáng ngờ Thứ ba, ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền Thứ tư, thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với NHTM 23 Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế Để cơng tác phòng, chống rửa tiền hiệu quả, bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường đầu tư hệ thống công nghệ thông tin, ban hành quy chế giám sát thực biện pháp phòng, chống rửa tiền… KẾT LUẬN Ngày cơng tác phòng chống rửa tiền quốc gia giới ngày trọng đặc biệt quốc gia phát triển Hoạt động phòng chống rửa tiền hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có nghiệp vụ pháp luật kinh tế - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến hoạt động phòng chống rửa tiền thơng qua hệ thống NHTM: Khái niệm rửa tiền, điều kiện phát sinh hoạt động rửa tiền, tác động hoạt hoạt động rửa tiền đến vấn đề xã hội - Thông qua thực trạng hoạt động rửa tiền Việt Nam nói chung phương thức rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng, đề tài phân tích thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam qua nhận thấy: Việt Nam có Luật Phòng chống rửa tiền, có quan phụ trách hoạt động phòng chống rửa tiền, đồng thời có bước đầu hợp tác với tổ chức quốc tế phòng chống rửa tiền - Trên sở lý luận thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống NHTM đề tài đề xuất nhóm giải pháp số kiến nghị hồn thiện cơng tác phòng chống rửa tiền hệ thống NHTM thời gian tới 24 ... phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Định hướng số đề xuất tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống. .. thực tiễn Phản ánh thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam Đề xuất số giải pháp tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới Giúp cho... niệm rửa tiền, điều kiện phát sinh hoạt động rửa tiền, tác động hoạt hoạt động rửa tiền đến vấn đề xã hội - Thông qua thực trạng hoạt động rửa tiền Việt Nam nói chung phương thức rửa tiền hệ thống

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w