Hiệu quả thực thi pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn nông thôn tỉnh hải dương

100 241 1
Hiệu quả thực thi pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn nông thôn tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI HIƯU QU¶ THựC THI PHáP LệNH THựC HIệN DÂN CHủ Xã, ph-ờng, thị trấn địa bàn nông thôntỉnh hảI d-ơng LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI HIÖU QUả THựC THI PHáP LệNH THựC HIệN DÂN CHủ Xã, ph-ờng, thị trấn địa bàn nông thôntỉnh hảI d-¬ng Chun ngành:Chính trị học Mã số:60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn:TS PHẠM XUÂN THIÊN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦVÀ THỰC THI PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦỞ XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Dân chủ 13 1.1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 17 1.1.3 Hiệu hoạt động 20 1.2 Thực thi pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn công đổi 21 1.2.1 Nội dung ý nghĩa việc thực thi Pháp lệnh 21 1.2.1.1 Nội dung Pháp lệnh 21 1.2.2.2 Ý nghĩa việc thực thiPháp lệnh 24 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu thực thi Pháp lệnh 29 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LỆNHTHỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤNTRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƢƠNG (2007 - 2016) 36 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Hải Dƣơng 36 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 36 2.1.2 Một số đặc điểm nông thôn tỉnh Hải Dương 39 2.1.2.1 Phương thức sản xuất gắn với nông nghiệp lúa nước chủ yếu; điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn 40 2.1.2.2 Cộng đồng làng, xã cố kết chặt chẽ, người đoàn kết giúp đỡ lẫn 41 2.1.2.3 Trong điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế có nhiều hội tiềm phát triển 42 2.2 Đánh giá hiệu thực thi pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dƣơng 44 2.2.1 Kết thực thi pháp lệnh 44 2.2.1.1 Quá trình tổ chức triển khai thực 44 2.2.1.2 Sự lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền; vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể 45 2.2.1.3 Kết thực thi nội dung cụ thể Pháp lệnh 47 2.2.1.4 Một số hạn chế, khó khăn 49 2.2.2 Tác dụng việc thực thi Pháp lệnh nhận thức nhân dân Pháp lệnh 50 2.2.3 Tác dụng việc thực thi Pháp lệnh vào việc hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 51 2.2.4 Tác dụng việc thực thi Pháp lệnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí 53 2.2.5 Tác dụng việc thực thi Pháp lệnh việc củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trị 54 2.2.6 Đánh giá chung 57 Tiểu kết chương 59 Chƣơng 3.NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LỆNHTHỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤNTRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƢƠNG 62 3.1 Dự báo yếu tố tác động đến việc nâng cao hiệu thực thi pháp lệnh địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dƣơng 62 3.1.1 Sự tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 62 3.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở 63 3.1.3 Hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật 65 3.1.4 Ý thức chấp hành pháp luật người dân nông thôn 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dƣơng 67 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dântrong việc triển khai tổ chức thực thi Pháp lệnh 68 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 70 3.2.3 Nâng cao lực trình độ, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở 72 3.2.4 Tiếp tục đổi hoàn thiện hai hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp 74 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi phương thức hoạt động quyền sở đảm bảo thực dân chủ phục vụ tốt cho người dân 77 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 79 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, khái niệm dân chủ đời từ sớm.Ngay từ đầu, dân chủ thực dân chủ thể khát vọng người, người lao động Cuộc đấu tranhvì dân chủ gắn liền với đấu tranh giải phóng người, giải phóng xã hội Khơng phải ngẫu nhiên mà thành đạt đấu tranh dân chủ đồng thời nấc thang tiến phát triển lịch sử xã hội Dân chủ thực dân chủ có nội dung ý nghĩa phong phú, thực dân chủ, trước hết chủ yếu thực quyền làm chủ nhân dân Trong công cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề dân chủ thực dân chủ Dân chủ thực dân chủ khẳng định mục tiêu động lực quan trọng nghiệp cách mạng Tổng kết 30 năm đổi mới, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đổi phải ln qn triệt quan điểm "dân gốc", lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc” [30; 69] Thực tiễn năm qua chứng minh, thành tựu việc thực phát huy dân chủ nước ta có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn phát triển đất nước Khi quyền làm chủ nhân dân tôn trọng đảm bảo thu hút tham gia tích cực quần chúng nhân dân,góp phần tích cực vào việc giữ vững ổn định trị thực thắng lợi đường lối đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, việc thực phát huy dân chủ, thực dân chủ xã, phường, thị trấn nước ta có nhiều chuyển biến tích cực: nhận thức cấp ủy Đảng, quyền quần chúng nhân dân dân chủ thực dân chủ nâng lên rõ rệt; quyền làm chủ nhân dân đảm bảo khơng ngừng mở rộng; tình trạng dân chủ, xa rời quần chúng nhân dân phận cán bộ, đảng viên bước khắc phục đẩy lùi; mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân ngày gắn bó mật thiết, Tuy nhiên, tỉnh Hải Dương trình bộc lộ hạn chế, khó khăn định: Thứ nhất, số xã, phường, thị trấn tình trạng vi phạm dân chủ, dân chủ hình thức.Thậm chí, có lúc, có nơi, tượng dân chủ, vi phạm quyền làm chủ nhân dân nghiêm trọng,làm cho chất ưu việt chế độxã hội chủ nghĩa không phát huy đầy đủ; gây bất bình quần chúng nhân dân, làm giảm sút lòng tin quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước Thứ hai, việc thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở chưa vào nếp, hiệu chưa cao; phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”chưa quán triệt thực tốt; hoạt động máy quyền sở khép kín; thiếu cơng khai, minh bạch; tình trạng tham nhũng diễn biến phức tạp Thứ ba, nhu cầu quần chúng nhân dân việc thực quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội chưa nhận thức giải kịp thời; việc nhận thức giải mối quan hệ “dân chủ” “tập trung” chưa hiệu Từ lý luận thực tiễn cho thấy, dân chủ thực dân chủ hóa đời sống xã hội vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định thành, bại nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhận thức thực tốt dân chủ, dân chủ sở vừa vấn đề lý luận sâu sắc, vừa vấn đề thực tiễn cấp bách nước ta nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Để phát huy sức mạnh toàn dân tộc; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hòa hình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại, việc nhận thức mặt lý luận nâng cao hiệu thực phát huy dân chủ, dân chủ sở cần quan tâm Xuất phát từ vị trí, vai trò việc thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở nước ta nay; nhằm góp phần đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường thị trấn tỉnh Hải Dương nói chung, địa bàn nơng thơn tỉnh Hải Dương nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Hiệu quảthực thiPháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dương” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu Dân chủ thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực dân chủ sở nước ta vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược.Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân chủ, thực phát huy dân chủ.Chúng ta chia cơng trình nghiên cứu thành nhóm nội dung sau đây: 2.1 Nhóm nghiên cứu chất, nội dung dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Tiêu biểu cơng trình:Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minhcủa tác giả Phạm Văn Bính (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2008; Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩacủa tác giảVũ Hồng Cơng (Chủ biên), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội năm 2009;“Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận dân chủ Lênin để thực Quy chế dân chủ sở” tác giả Trần Văn Đàm, đăngtrênTạp chí Dân vận,số năm 2000; “Tiếp thu tư tưởng tiến nhân loại xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Dương Phú Hiệp, đăng Tạp chí Lý luận trị, số năm 2015;“Giá trị đặc sắc, bền vững tư tưởng V.I Lênin dân chủ”của tác giả Dương Xuân Ngọc, Dương Ngọc Anh,đăng Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11 năm 2015;Vềq trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay,của tác giả Lê Minh Quân,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011; Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, tác giả Đào Trí Úc (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2014; Trong nghiên cứu trên, tác giả sâu phân tích khái niệm, chất, nội dung dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đặc trưng dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện; rõ vai trò, ưu điểm, hạn chế hình thức cần thiết phải kết hợp chặt chẽ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện nước ta nay, 2.2 Nhóm nghiên cứu ý nghĩa, tầm quan trọng thực dân chủ sở Tiêu biểu cơng trình:Dân chủ dân chủ nơng thơn tiến trìnhđổi mớicủa tác giả Hồng Chí Bảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008; Thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mớicủa tác giả Nguyễn Hồng Chuyên Nxb Tư pháp, Hà nội, năm 2013;“Quy chế dân chủ với việc giữ vững ổn định trị - xã hội sở” tác giả Nguyễn Văn Cư, đăng Tạp chí Cơng tác khoa giáo, số 11 năm 2000; “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy động lực phát triển đất nước” tác giả Khúc Văn Hưởng, đăng Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 30/03/2016;Quy chế, thực quy chế dân chủ cấp xã: Một số vấn đề lý luận thực tiễncủa tác giả Dương Xuân Ngọc,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004; “Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu động lực đổi nước ta” tác giả Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Hiền Lương, đăng trênTạp chí Cộng sản, số 828, năm 2011; Các tác giả khẳng định tầm quan trọng dân chủ thực dân chủ sở, thực dân chủ nông thôn; thực trạng triển khai tổ chức thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở; hạn chế khó khăn vấn đề đặt thực dân chủ sở nông thôn thời gian qua, Qua đó,các tác giả đề giải pháp thực dân chủ tiến trình đổi nơng thơn 2.3 Nhóm nghiên cứu thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở thực tiễn nước ta Đây nhóm nội dung phong phú, đề cập đến nhiều vấn đề thực tiễn Việt Nam Tiêu biểu cơng trình: Đề tài khoa học cấp tỉnh: Đánh giá trạng việc thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở giai đoạn 2006 - 2011 giải pháp tăng cường thời gian tới” Ban Dân vận Tỉnh ủy Hải Dương, năm 2012; “Những giải pháp phát huy vai trò hệ thống trị sở nhằm đảm bảo thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên” tác giả Đỗ Văn Dương, đăng Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số năm 2013;“Thực hành phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới” tác giả Lê Hữu Nghĩa, đăng Tạp chí Cộng sản Điện tử, ngày 11/03/2016;“Hoạt động quyền cấp sở việc thực Quy chế dân chủ sở” tác giả Nguyễn Thị Thuý Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 243 năm 2016;“Về thực dân chủ trực tiếp vùng đồng sông Cửu Long” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy, đăng trênTạp chí Lý luận trị, số năm 2015; Nhìn chung, tác giả khẳng định cần thiết việc thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở nước ta; phát huy dân chủ sở vừa mực tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở đó, thực dân chủ xã, phường, thị trấn nói riêng Ba là, tác dụng việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Bốn là, tác dụng việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn đổi với việc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí Năm là, tác dụng việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn đổi với cải cách hành chính, xây dựng quyền sở Những năm qua, với nhân dân nước, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Hải Dương sức đẩy mạnh sản xuất; tích cực chuyển đổi cấu kinh tế, cấu vật nuôi, trồng, thu thành tựu quan trọng Đối với Hải Dương, đánh hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ sở trước hết chủ yếu đánh giá hiệu thực Pháp lệnh địa bàn nông thôn Từ sau Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn đời, hiệu việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ sở biểu rõ, tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động: nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân thực Pháp lệnh nâng lên rõ rệt so với trước đây; thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn góp phần quan trọng vào việc hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; thực thi pháp lệnh góp phần đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí; thực Pháp lệnh góp phần tác động tích cực tới việc củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trị Tuy nhiên, hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dương hạn chế định Công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ nặng nề Để thực nhiệm vụ lớn lao đó, việc đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội nhằm phát huy sức 84 mạnh đại đoàn kết toàn dân mà trước hết việc nâng cao hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn yêu cầu cấp bách Việc nâng cao hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn chịu tác động, ảnh hưởng yếu tố: Sự tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở; Hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật; Ý thức chấp hành pháp luật người dân nông thôn Đẩy mạnh nâng cao hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn nói chung, nơng thơn tỉnh Hải Dương nói riêng nhiệm vụ toàn bản, thường xuyên, lâu dài tồn Đảng bộ, quyền tầng lớp nhân dân tỉnh Để thực điều đó, cần thực đồng nhiều giải pháp Trong đó, cần tập trung vào giải pháp sau đây:tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân việc triển khai tổ chức thực thi Pháp lệnh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn; nâng cao lực trình độ, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền sở; tiếp tục đổi hồn thiện hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp; đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi phương thức hoạt động quyền sở đảm bảo thực dân chủ phục vụ tốt cho người dân; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ương:tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu lực Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Trong điều kiện định nâng Pháp lệnh lên thành Luật 85 Cần xây dựng hướng dẫn quy định cụ thể để xử lý tập thể, cá nhân vi phạm Pháp lệnh; không chấp hành cố tình lợi dụng dân chủ gây ổn định tình hình an ninh trật tự sở 2.2 Đối với tỉnh Hải Dương: ban hành quy định thống thành phần, chế, sách, kinh phí hoạt động cho Ban đạo thực Pháp lệnh cấp Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo cấp sở Chỉ đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Trường Chính trị tỉnh Hải Dươngnghiên cứu biên soạn tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền; đào tạo, bồi dưỡng cán công tác triển khai tổ chức thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2000), Thực Quy chế dân chủ cấp xã- lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (2003), Dân chủ thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XVI Ban Dân vận Tỉnh ủy Hải Dương (2012), Đề tài khoa học cấp tỉnh: Đánh giá trạng việc thực Pháp lệnh, Quy chế dân chủ sở giai đoạn 2006 - 2011 giải pháp tăng cường thời gian tới” Hồng Chí Bảo (2007), “Thực quy chế dân chủ sở - thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, (6),tr 29-34 Hồng Chí Bảo (2008),Dân chủ dân chủ nơng thơn tiến trình đổi mới,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Phạm Văn Bính (Chủ biên) (2008), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1998), Quy chế thực dân chủ xã (Ban hành kèm theo Nghị định 29/1998/NĐ/CP ngày 11/5/1998), Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT- UBMTTQVN ngày 17/04/2008 Chính phủ - UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành điều 11, 14, 16, 22 Điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường thị trấn, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Chuyên (2013), Thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới, Nxb Tư pháp, Hà nội 87 11 Vũ Hồng Cơng (Chủ biên)(2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2011), Kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 15 năm tái lập (1997 - 2011), Hải Dương 13 Nguyễn Văn Cư (2000), “Quy chế dân chủ với việc giữ vững ổn định trị - xã hội sở”, Tạp chí Cơng tác khoa giáo, (11) 14 Nguyễn Tấn Dũng (2014),“Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân, thực thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo tảng phát triển nhanh bền vững”, Tạp chí Dân vận, (1,2), tr 6-9 15 Đỗ Văn Dương (2013), “Những giải pháp phát huy vai trò hệ thống trị sở nhằm đảm bảo thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (7) 16 Đỗ Văn Dương (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng tới thực dân chủ sở cấp xã tỉnh vùng Tây Nguyên nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (7), tr.36-39 17 Huỳnh Đảm (2008), “Nhìn lại 10 năm thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Cộng sản điện tử,( 9/7/2008), http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2008/770/Nhin-lai10-nam-thuc-hien-quy-che-dan-chu-o-xa.aspx 18 Hồ Ngọc Đăng (2012), “Suy nghĩ dân chủ công theo mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XI, Tạp chí Phát triển nhân lực, (29), tr.8-12 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Kết luận số 120-KL/TW, ngày 07/01/2016 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Đàm (2000), “Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận dân chủ Lênin để thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Dân vận, (4) 89 32 Bùi Thị Kim Hậu (2016), “Vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa”,Tạp chí Lý luận trị, (4), tr 13-18 33 Dương Phú Hiệp (2015), “Tiếp thu tư tưởng tiến nhân loại xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.8-12 34 Khúc Văn Hưởng (2016), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy động lực phát triển đất nước”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, (30/03/2016),http://www.tuyengiao.vn/Home/Thuc-tien-kinh-nghiem/ 86495/Phat-huy-quyen-lam-chu-cua-nhan-dan-khoi-day-dong-luc-phattrien-dat-nuoc 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb CTQG, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 V.Lênin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 42 V.Lênin (2004),Nhà nước cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nhị Lê (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Lê Hữu Nghĩa (2016), “Thực hành phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản Điện tử, (11/03/2016),http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/37861/Thuc-hanh-va-phat-huy-dan-chu-qua-30-nam-doimoi.aspx 45 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên)(2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 46 Dương Xuân Ngọc (2004),Quy chế, thực quy chế dân chủ cấp xã: Một số vấn đề lý luận thực tiễn,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Dương Xuân Ngọc, Lý Hồng Nhung (2015), “Đề Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn thực vào sống thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (9), tr 57-61 48 Dương Xuân Ngọc, Dương Ngọc Anh (2015), “Giá trị đặc sắc, bền vững tư tưởng V.I Lênin dân chủ”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (11), tr 27-32 49 Lê Khả Phiêu (2008), “Dân gốc, dân làm chủ - Vị trí trung tâm tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, (783), tr17-21 50 Nguyễn Văn Phúc (2014), “Phương pháp giải pháp thực hành dân chủ lĩnh vực văn hóa nước ta nay”.Tạp chí Triết học, (274), tr.3-11 51 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Hiền Lương (2011), “Dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu động lực đổi nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (828) 52 Lê Minh Quân (2013), “Xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhằm bảo đảm quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, (852), tr.53-57 53 Lê Minh Quân (2011),Vềquá trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đỗ Thị Thạch (2009), “Một số vấn đề cấp bách nông nghiệp, nơng dân nơng thơn nay”,Lý luận trị (3), tr.47-51) 55 Đỗ Thị Thạch, Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), “Một số điểm vấn đề dân chủ Dự thảo Văn kiện Đại hội XII Đảng”.Tạp chí Thơng tin khoa học Lý luận trị (1), tr 16-19 56 Nguyễn Thị Thuý (2016), “Hoạt động quyền cấp sở việc thực Quy chế dân chủ sở”,Tạp chí Quản lý Nhà nước (243) 91 57 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), “Về thực dân chủ trực tiếp vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Lý luận trị, (1), tr 65-69 58 Tỉnh ủy Hải Dương (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) “thực dân chủ xã, phường, thị trấn” địa bàn tỉnh (2007 2012), (Số 148-BC/TU) 59 Tỉnh ủy Hải Dương (2010), Công văn đạo số 691-CV/TU ngày 22/4/2010 thực Kết luận số 65-KL/TW Ban bí thư Trung ương Đảng “tiếp tục thực thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ trị (khóa VIII) xây dựng thực quy chế dân chủ sở 60 Tỉnh ủy Hải Dương (2007), Quyết định số 286-QĐ/TU ngày 19/3/2007 kiện toàn thành viên Ban đạo Tổ thư ký Ban đạo thực quy chế dân chủ sở 61 Tỉnh ủy Hải Dương (2008), Quyết định số 560-QĐ/TU ngày 08/7/2008 kiện toàn thành viên Ban đạo Tổ thư ký Ban đạo thực quy chế dân chủ sở 62 Tỉnh ủy Hải Dương (2011), Quyết định số 207-QĐ/TU ngày 20/5/2011 kiện toàn thành viên Ban đạo Tổ thư ký Ban đạo thực quy chế dân chủ sở 63 Tỉnh ủy Hải Dương (2012), Quyết định số 612-QĐ/TU ngày 27/7/2012 kiện toàn thành viên Ban đạo Tổ thư ký Ban đạo thực quy chế dân chủ sở 64 Nguyễn Túc (2016), “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân”, Báo Nhân dân điện tử, (28/04/2016),http://nhandan.com.vn/theodong/item/29442402-phat-huydan-chu-xa-hoi-chu-nghia-bao-dam-thuc-hien-quyen-lam-chu-cua-nhandan.html 92 65 Đại từ điển tiếng việt (1999), NXB.Văn hóa - thơng tin 66 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 67 Đào Trí Úc (Chủ biên)(2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Kế hoạch số 1312/KH-UBND ngày 19/9/2008 triển khai thực Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Quyết định số 3437/QĐ-UBND ngày 26/9/2008 nội dung kiểm điểm chủ tịch, phó chủ tịch HĐND chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn 70 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LIỆU CỦA CẤP ỦY ĐẢNG, CHÍNH QUYẾN, Thực Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (*) TT I Nội dung Việc ban hành văn Văn đạo cấp uỷ 3.583 - Chỉ thị 13 - Công văn 625 - Kế hoạch 853 - Hướng dẫn 523 - Văn khác 1.569 Văn đạo Chính quyền 6.894 - Chỉ thị 13 - Công văn 1.408 - Kế hoạch 1.303 - Hướng dẫn 631 - Văn khác 3.539 Văn Ban đạo Quy chế dân chủ 4.319 - Công văn 1.203 - Kế hoạch 1.307 - Hướng dẫn 647 - Văn khác II Tổng 1.162 Công tác tuyên truyền, tập huấn, sơ tổng kết 94 Công tác tuyên truyền - Số buổi tố chức Hội nghị tuyên tuyền, quán triệt Pháp lệnh - Số người tham gia Hội nghị tuyên truyền 1.401 98.170 Công tác bồi dƣỡng, tập huấn - Số lớp tổ chức tập huấn 855 - Số người tham gia lớp tập huấn 64.125 Công tác kiểm tra, sơ, tổng kết - Số đơn vị kiểm tra 1.352 - Số Hội nghị sơ, tổng kết năm 1.105 95 Phụ lục (**) SỐ LIỆU CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ Thực Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (**) TT Nội dung Tổng I Mặt trận Tổ quốc - Số văn đạo quan ban hành 405 - Số Hội nghị tổ chức quán triệt, tuyên tuyền Pháp lệnh 312 - Số người tham gia 22.464 - Số lớp bồi dưỡng, tập huấn 165 - Số lượt người tham gia 16.378 - Số đoàn kiểm tra - Tổng số đơn thư nhận công dân - Tiếp công dân (tổng lượt người) 145 12.102 - Tổng số vụ việc Ban TTND phát kiến nghị với 8431 quyền - Tổng số dự án Ban giám sát đầu tư cộng đồng giám sát - Tổng số tiền huy động từ sức dân để xây dựng cơng trình 1.757 756 thôn, xã (tỷ đồng) II Hội Cựu chiến binh - Số văn đạo quan ban hành 8.438 - Số Hội nghị tổ chức quán triệt, tuyên truyền Pháp lệnh - Số người tham gia 90 187 19.328 96 - Số lớp bồi dưỡng, tập huấn 226 - Số lượt người tham gia 9.474 - Số đoàn kiểm tra 877 - Tổng số đơn thư nhận công dân 270 - Tiếp công dân (tổng lượt người) 144 III Hội Liên hiệp phụ nữ - Số văn đạo quan ban hành 122 - Số Hội nghị tổ chức quán triệt, tuyên tuyền Pháp lệnh 229 - Số người tham gia 18.677 - Số lớp bồi dưỡng, tập huấn 260 - Số lượt người tham gia 19.579 - Số đoàn kiểm tra 151 - Tổng số đơn thư nhận công dân 430 - Tiếp công dân (tổng lượt người) 174 IV Hội Nông dân - Số văn đạo quan ban hành 376 - Số Hội nghị tổ chức quán triệt, tuyên tuyền Pháp lệnh 827 - Số người tham gia 59.725 - Số lớp bồi dưỡng, tập huấn 135 - Số lượt người tham gia 9.975 - Số đoàn kiểm tra 243 - Tổng số đơn thư nhận công dân: 2162 - Tiếp cơng dân (tổng lượt người) 5480 97 V Đồn Thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh - Số văn đạo quan ban hành 247 - Số Hội nghị tổ chức quán triệt, tuyên tuyền Pháp lệnh 264 - Số người tham gia 15.885 - Số lớp bồi dưỡng, tập huấn 140 - Số lượt người tham gia 12.156 - Số đoàn kiểm tra 101 - Tổng số đơn thư nhận công dân 192 - Tiếp công dân (tổng lượt người) 20 (*),(**) Nguồn: Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) “thực dân chủ xã, phường, thị trấn” địa bàn tỉnh Hải Dương 98 ... thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dương Chương 3.Nâng cao hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dương. .. tiễn tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn nay, góp phần xây dựng hồn thi n dân chủ xã... 1.2 .Thực thi pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn công đổi 1.2.1 Nội dung ý nghĩa củaviệc thực thiPháp lệnh 1.2.1.1 Nội dung Pháp lệnh Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (Pháp lệnh

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan