Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tác giả : Họ tên: Nguyễn Thị Tươi Giới tính: Nữ Ngày,tháng, năm sinh: 17/01/1969 Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm mầm non Chức vụ : Giáo viên trường mầm non Cộng Hòa Điện thoại : 01668224924 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Cộng Hòa Địa : Cộng Hòa - Chí Linh- Hải Dương Điện thoại : 0320.3885691 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: phòng học rộng rãi, thiết bị dạy học đầy đủ, đồ dùng đồ chơi đẹp, phong phú, hấp dẫn, phụ huynh quan tâm đến trẻ kết hợp tốt với giáo viên, học sinh phát triển bình thường thể chất trí tuệ, trẻ có nề nếp học tập vui chơi tốt, giáo viên có trình độ chuyên môn chuẩn, yêu nghề, nắm vững phương pháp truyền thụ kiến thức cho trẻ cách tốt dễ hiểu Thời gian áp dụng sáng kiến từ tháng 09/2014 đến tháng 02/2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ KÍ TÊN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Tươi TÓM TẮT SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ” Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Văn học người bạn thiếu trẻ thơ, lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thể loại thơ Thơ tiếng nói tâm hồn tình cảm, thơ đem đến cho trẻ tình yêu tha thiết mảnh đất quê hương sống, yêu thẳng chân thật, yêu lao động nhân hậu, thơ đem đến cho trẻ điều tốt lành, làm giàu tiếng nói trẻ Thơ phương tiện đắc lực bồi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ Vì cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học loại thơ học tập trẻ trường mầm non, tổ chức cách hệ thống, góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến cần có biện pháp sau: Có đầy đủ trang thiết bị sỏ vật chất, đồ dùng đồ chơi Giáo viên có lực trình độ chuẩn trở lên, chuyên môn vững vàng kiến thức Học sinh lớp độ tuổi Để nghiên cứu thực tốt nội dung áp dụng sáng kiến Từ thời điểm tháng 9/2014 đến thàng 2/2015 Nội dung sáng kiến: Nội dung sáng kiến mặt tồn tại, sở tơi đưa biện pháp sau: Biện pháp 1: Làm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, thể loại thơ Biện pháp 2: Dạy trẻ học thơ hoạt động học Biện pháp 3: Dạy trẻ học thơ tiết học Biện pháp 4: Phối kết hợp với gia đình để nâng cao chất lượng dạy thơ cho trẻ * Tính tính sáng tạo sáng kiến: Năm học 2014-2015 áp dụng sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ” Đây đề tài áp dụng lần nhóm lớp tơi chủ nhiệm Nội dung sáng kiến đưa đảm bải tính mới, tính sáng tạo, ngồi tơi tổ chức hoạt động học theo hình thức hội thi Tôi kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ lúc nơi, lựa chọn số nội dung theo chủ đề giúp trẻ mau thuộc hứng thú học thơ * Khả áp dụng sáng kiến: Cách thức áp dụng sáng kiến tơi đưa hồn tồn hợp lý, khả áp dụng triển khai rộng dãi tất trường mầm non Tùy thuộc vào điều kiện nhà trường khả giáo viên, học sinh, mức độ áp dụng sáng kiến cho phù hợp nhóm lớp chủ nhiệm Sáng kiến trình bày chi tiết, dễ hiểu, đem lại kết trẻ cao Muốn đạt kết đòi hỏi người giáo viên phải nắm phương pháp biện pháp giảng dạy sau: Biện pháp 1: Làm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, thể loại thơ: Tôi sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương, với bậc phụ huynh quyên góp phế liệu như: lọ dầu rửa bát, len vụn, vải vụn, thùng mì tơm Biện pháp 2: Dạy trẻ học thơ hoạt động học: Gây hứng thú: Tôi cho trẻ gây hứng thú nhiều hình thức khác như: Thơng qua trò chơi, câu đố, thơ, ca, mẩu truyện Cơ đọc mẫu: Cơ đọc chuẩn, khơng ngọng, thể tình cảm theo nội dung thơ Trao đổi gợi mở: Trao đổi với trẻ với hình thức gợi mở cho trẻ, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, mang tính gợi mở, giải thích cách đơn giản để trẻ dễ hiểu nội dung thơ Dạy trẻ đọc thuộc thơ đọc diễn cảm: Tôi tận dụng thời điểm, hoạt động ngày để rèn kĩ đọc thơ cho trẻ, nhằm giúp trẻ nhớ lâu hơn, nhớ kĩ hơn, củng cố hiểu biết lực học thơ, thể tình cảm vào thơ tốt Biện pháp 3: Dạy trẻ học thơ tiết học: Trong hoạt động trời hoạt động chiều: Tôi cho trẻ ôn luyện thơ học, chủ đề, để rèn kĩ học thuộc đọc diễn cảm thơ Trong mơn học khác: Tùy có liên quan đến thơ mà trẻ học, tơi tổ chức cho trẻ học thơ Ví dụ: Cho trẻ khám phá xã hội gia đình sống chung nhà, cho trẻ đọc thơ " Bà cháu" Trong hoạt động góc: Góc nghệ thuật, tơi cho trẻ đóng vai giáo dạy trẻ học thơ Trong đón trả trẻ: Tơi ln gần gũi âu yếm trẻ, tạo hội cho trẻ học thơ Biện pháp 4: Phối kết hợp với gia đình để nâng cao chất lượng dạy thơ cho trẻ: Tôi kết hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh, trao đổi môn học thơ, giúp phụ huynh hiểu sâu môn học này, tạo điều kiện cho để giúp trẻ học thơ tốt * Lợi ích sáng kiến: Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen vói tác phẩm văn học, thể loại thơ” Sẽ mang lại lợi ích sau: Giúp giáo viên hiểu sâu nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Thể loại thơ) Từ có thêm kĩ xây dựng hoạt động, tích hợp thơ vào hoạt động ngày Giúp trẻ hiểu nội dung thơ đọc thơ diễn cảm đọc đủ câu, ngắt nhịp, thể tình cảm Tăng cường kết hợp với bậc phụ huynh đề phụ huynh nâng cao nhận thức môn làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ Giáo viên chủ động linh hoạt sáng tạo việc giảng dạy, tổ chức hoạt động có tích hợp nội dung thơ chủ đề Giáo dục trẻ cách có hiệu Đa số trẻ có kiến thức, kĩ thái độ đắn, từ hình thành cho trẻ hiểu sâu nội dung thơ chủ đề Đề xuất khuyến nghị Để giáo viên thực tốt nội dung cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ, xin đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với trường, phòng giáo dục thị xã: thường xuyên tổ chức chuyên đề làm quen với văn học, cung cấp tài liệu, tập san, đồ dùng dạy học trang thiết bị môn làm quen văn học Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết tác phẩm văn học góp phần giáo dục tình cảm đạo đức bồi dưỡng tâm hồn dân tộc cho trẻ, mặt khác tác phẩm văn học góp phần vào việc phát triển tư duy, phát triển thẩm mỹ tài nghệ thuật khả hứng thú trẻ Ngay từ nằm nơi qua lời ru bà mẹ, em cảm nhận thực sống xung quanh mình, gà, vịt, cánh đồng lúa….Khi vào thơ ca lại xác hố thực sống Từ khái niệm kinh nghiệm sống hình thành, trẻ cảm nhận tượng thiên nhiên như; Mây, mưa, gió quy luật trăng tròn trăng khuyết, hiểu tính cách loài vật, hiểu mối quan hệ người với người, gia đình xã hội ….Từ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết, thúc đẩy lòng ham hiểu biết trẻ tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học gần gũi với trẻ thơ Thơ tiếng nói tâm hồn tình cảm, thơ đem đến cho trẻ tình yêu tha thiết mảnh đất quê hương sống, yêu thẳng chân thật, yêu lao động nhân hậu Thơ đem đến cho trẻ điều tốt lành, làm giầu tiếng nói trẻ , thơ phương tiện đắc lực bồi dưỡng cho tâm hổn trẻ thơ Vì cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học loại thơ hoạt động học tập trẻ trường mầm non, tổ chức cách có hệ thống góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Trên thực tế việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học thể loại dạy thơ gò bó, cứng nhắc chưa thực có hiệu quả, dừng việc dạy trẻ học thuộc thơ, biết cách ngắt nhịp, diễn đạt gợi lên cảm xúc trẻ, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp ngôn ngữ, cảm nhận tình cảm người dân lao động, cảm nhận đạo đức lối sống, truyền thống tốt đẹp ngàn năm văn hiến … Chính trăn trở, suy nghĩ làm ? Để khai thác phát triển khả học thơ trẻ Chính tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo - tuổi thể loại dạy thơ” * Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu + Phạm vị nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng với lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non A + Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ * Mục đích nghiên cứu + Đối với trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc đọc thơ, phát triển tư rõ ràng, đủ câu, ngôn ngữ phong phú, trẻ biết sử dụng vốn từ giao tiếp với người lớn bạn bè, đọc thơ diễn cảm, biết thể tình cảm vào nội dung thơ, biết ngắt nghỉ dúng nhịp thơ + Đối với phụ huynh Giúp bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng môn làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ trẻ, kết hợp với cô giáo để dạy trẻ nói đủ câu, mạch lạc rõ ràng + Đối với giáo viên Sau áp dụng đề tài nắm vững phương pháp giảng dạy, biết lồng ghép tích hợp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động học, lúc nơi, cách linh hoạt sáng tạo Biết cách làm quen với nội dung thơ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ Nhằm phát triển cho trẻ cung cấp vốn từ, dạy trẻ nói đủ câu, mạch lạc rõ ràng, thể theo nhịp điệu, vần điệu thơ * Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tìm hiểu tài liệu sách có nội dung liên quan đến đề tài, tham khảo số nội dung ti vi đài báo, giáo án điện tử,… + Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê Điều tra khảo sát phân tích đánh giá biện pháp áp dụng vào thực tế nhóm lớp chủ nhiệm + Phương pháp so sánh So sánh trước sau áp dụng đề tài + Phương pháp khái quát hóa Từ kết thu khái quát, hình thành học kinh nghiệm cho thân Cơ sở lý luận Trẻ em tương lai đất nước, muốn cho đất nước có tương lai tươi đẹp phải chăm sóc giáo dục trẻ từ thuở ấu thơ Đó bậc học mầm non, trường mầm non nôi trẻ Do việc chăm sóc giáo dục trẻ việc quan trọng coi tảng suốt q trình giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nhằm giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ thể chất trí tuệ Văn học trẻ em có sức hấp dẫn lơi kì lạ, thơ, câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, đồng dao,… Văn học loại hình sáng tác tái vấn đề đời sống xã hội người Phương thúc sáng tạo văn học thông qua hư cấu, cách thể nội dung đề tài biểu qua ngôn ngữ Văn học có nghĩa tương tự khái niệm văn chương thường bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên mặt tổng quát văn học thường có nghĩa rộng văn chương, Văn chương thường nhẫn mạnh vào tính thẩm mĩ, sáng tạo văn học phương diện ngôn ngữ, ngôn từ, nghệ thuật Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh biểu đời sống văn học loại khác như: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, từ, kịch bản, lý luận phê bình Văn học nói chung, đặc biệt trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ Là hình thức để trẻ nhận thức giới xung quanh, cung cấp cho trẻ khái niệm mở rộng kinh nghiệm sống cho trẻ em, hiểu hay đẹp, ác thiện thông qua thơ giáo dục trẻ có lòng u thiên nhiên vạn vật xung quanh Theo “Làm quen với tác phẩm văn học” – Nhà xuất trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2005 Thực trạng vấn đề Điều tra thực trạng việc làm cần thiết Mục đích giúp cho người điều tra nắm thực trạng trẻ chưa hứng thú học thơ, để từ có biện pháp, phương pháp phù hợp kịp thời tác động đến trẻ mang lại kết cao Để thực đề tài tiến hành điều tra nội dung sau : 3.1 Về sở vật chất Phòng học chật hẹp lớp chưa có vi tính để cập nhật thơng tin qua mạng internet, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn làm quen văn học Đặc biệt thể loại thơ, nhiều thơ khơng có tranh minh họa, tranh vẽ hạn chế, chưa bật nội dung thơ, dẫn đến việc dạy học khó khăn cho trẻ học thơ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ để trẻ thể thơ diễn cảm 3.2 Khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 Qua hoạt động học dạy trẻ học thuộc thơ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng Tôi thấy trẻ lớp chưa tập trung ý say mê học thơ, nhiều trẻ nói chưa đủ câu ; nói lắp, nói ngọng, vốn từ hạn chế, trẻ giao tiếp nói ấp úng, việc học thuộc thơ trẻ hạn chế, chưa diễn cảm, chưa thể rõ nội dung thơ Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động học Qua kết khảo sát đầu năm sau: Khả đọc thơ diễn cảm Tốt Tháng 9/2014 Số trẻ Số Khá % Số Đạt yêu cầu % Không đạt yêu cầu Số % Số trẻ % trẻ trẻ trẻ 30 13 20 18 60 Từ kết điều tra thực tế cho thấy số trẻ có khả đọc thơ xếp loại tốt thấp, tỷ lệ xếp loại trung bình, yếu cao Tơi tìm biện pháp tốt nhằm khắc phục hạn chế tồn năm học trước Dưới số gv áp dụng năm học 2014-2015 Cụ thể biện pháp nội dung để nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau: Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Biện pháp 1: Làm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ Qua thực tế giảng dạy đúc rút số sáng kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm thu hút trẻ vào việc học cần phải có đồ dùng trực quan, hình tượng Nên tơi kết hợp với bậc phụ huynh thu gom phế liệu như: thùng mì tơm, lọ dầu rửa bát, vải vụn, len vụn để làm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho môn học hấp dẫn, trẻ thích đồ dùng đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, cụ thể sau: làm số đồ dùng đồ chơi như: rối tay, rối dẹt, rối nước số tranh thơ, cảnh phụ họa theo nội dung thơ, theo chủ đề Tạo môi trường cho trẻ cách xếp đồ dùng, trưng bày đồ dùng vừa tầm mắt trẻ để trẻ dễ quan sát Tạo mơi trường góc văn học: trang trí thay đổi thường xuyên theo chủ đề nhánh, thơ, câu chuyện Giúp trẻ học chơi, quan sát đồ dùng đồ chơi, trẻ sử dụng kích thích tư khích lệ câu hỏi mà bạn đặt ra, đưa câu hỏi để hỏi trao đổi trẻ, qua trẻ trả lời cách dễ dàng phát triển ngôn từ thông qua việc sử dùng đồ dùng đồ chơi trực quan môn dạy trẻ học thuộc thơ cách dễ dàng Hình ảnh 1: Đồ dùng đồ chơi tự tạo Ngồi tơi trang trí góc văn học, vườn cổ tích, gắn với thơ theo chủ đề, sưu tầm tranh ảnh có nội dung thơ cho môn học hấp dẫn thu hút trẻ vào dạy tốt Hình ảnh 2: Góc văn học, vườn cổ tích 4.2 Biện pháp 2: Dạy trẻ học thuộc thơ hoạt động học Giúp trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận hiểu biết chất thơ, ý thơ, lời thơ cụ thể, mặt khác thơng qua giúp trẻ phát triển hồn thiện mặt ngơn ngữ… Từ góp phần giáo dục nhân cách giáo dục toàn diện cho trẻ * Gây hứng thú vật thật Dạy thơ cho trẻ bao môn khác, hoạt động khác việc gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động việc làm cần thiết, từ đầu giáo khơng tạo cảm xúc hứng thú với tiết học cho trẻ khơng gây lòng ham học trẻ, điều ảnh hưởng đến 10 Phương pháp phát triển lời nói trẻ em Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Tác giả Đinh Hồng Thái Tập san hàng tháng Vụ Giáo dục mầm non phát hành Giáo trình giáo dục học mầm non- Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Sách hướng dẫn tổ chức chương trình giáo dục mầm non mầu giáo 4-5 tuổi Tài liệu thơ truyện dành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Sách chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Sách tập san làm quen tác phẩm văn học, thơ truyện Nhà xuất Hà Nội 2005 Trang giáo án điện tử, mạng internet MỤC LỤC Trang 27 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN .2 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 2 Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến .2 Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất khuyến nghị MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến .5 Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực .9 4.1 Biện pháp : Làm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ .9 4.2 Biện pháp 2: Dạy trẻ học thuộc thơ hoạt động học 10 4.3 Biện pháp 3: Dạy trẻ học thuộc thơ tiết học 17 4.4 Biện pháp 4: Phối hợp với gia đình để nâng cao chất lượng dạy thơ cho trẻ 20 Kết đạt 21 Điều kiện sáng kiến nhân rộng 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .25 Khuyến nghị 25 28 Phụ lục 2: Phòng Giáo dục Đào tạo Trường mầm non PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HỌC THƠ DIỄN CẢM (Dành cho trẻ) I THÔNG TIN CHUNG: Tên trẻ: Lớp: II NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Câu hỏi 1: Con đọc thơ mà thích? a Trẻ thuộc lời thơ, thể nội dung thơ b Trẻ đọc ngọng, sai lời thơ c Trẻ khơng đọc Câu hỏi 2: Nhìn vào tranh có biết tranh thơ nào? a Trẻ nói tên thơ b Trẻ nói nhầm thơ c Trẻ khơng nói Câu hỏi 3: Con có câu thơ thơ nào? a Trẻ nói tên thơ b Trẻ nói đơi nhầm c Trẻ nói khơng tên thơ Câu hỏi 4: Nhìn vào tranh nói tên thơ, tác giả, nội dung thơ? a Trẻ nói tên thơ, tên tác giả, nội dung thơ b Trẻ nói nhầm lẫn c Trẻ nói khơng tên thơ, tên tác giả Câu hỏi 5: Con đọc thể nội dung thơ mà thích? a Trẻ đọc tốt b Trẻ đọc 2-3 câu Hải Dương, ngày tháng .năm Người điều tra 29 Ví dụ 1: Phần đọc mẫu thơ “ Hoa kết trái” Giáo án: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ: Hoa kết trái Chủ đề nhánh: Thế giới thực vật Mục đích - Trẻ nhớ tên thơ “Hoa kết trái” tác giả Thu Hà hiểu nội dung thơ: Biết hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận loại hoa kết trái.Trẻ biết đọc thơ cô, thể sắc thái âm điệu thơ - Rèn kỹ quan sát, ý, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ loài hoa Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tranh trẻ, màu - Đàn Organ - Mô hình vườn hoa Tiến hành: Hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ vừa vừa hát màu hoa, - Trẻ hát vận động quanh vườn hoa hát “màu hoa” - Trò chuyện nội dung thơ: + Các vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời + Trước mặt có gí? - Cơ cho trẻ quan sát vườn hoa hướng trẻ vào thơ “Hoa kết trái” tác giả Thu Hà + Các thấy vườn hoa có đẹp khơng? + Các ngắm nhìn xem vườn hoa có nhiều hoa khơng? + À! Chúng vừa thăm quan vườn 30 - Trẻ trả lời cô hoa, có loại hoa để làm cảnh đẹp, có loại hoa lại kết thành quả, có biết thơ nói loại hoa kết thành khơng? - Đó thơ “Hoa kết trái” mà hom cô học Hoạt động 2: Cô đọc mẫu - Lần1: đọc diễn cảm thơ, giới thiệu tên - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ, tên tác giả - Lần 2: kết hợp với hình ảnh minh hoạ - Trẻ lắng nghe cô đọc giảng giải nội dung thơ: thơ hoa kết trái giảng giải nội dung thơ nói số loại hoa kết thành Ở miền Bắc người ta gọi quả, miền Nam người ta gọi trái nên nhà thơ Thu Hà đặt tên thơ hoa kết trái ạ! Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải theo nội dung thơ -Bài thơ vừa đọc có tên gì? -Bài thơ sáng tác? - Trẻ trả lời - Các vừa nghe cô đọc xong thơ hoa kết trái rồi! Các thấy thơ có nhắc đến loài hoa nhỉ? - Ah! thơ nhắc đến hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ hoa mận đấy! Các thấy loại hoa có - Trẻ quan sát tranh đẹp không? ( cho trẻ quan sát tranh loại hoa này) - Các ơi! hoa cà kết thành gì? - Ah! hoa cà kết thành cà đấy! - Thế có biết thơ lồi hoa 31 - Trẻ trả lời có màu vàng? - Tác giả Thu Hà dùng từ “vàng vàng’ để - Trẻ trả lời nói lên vẻ đẹp dịu dàng hoa mướp Hoa mướp phát triển thành gì? - Hoa lựu chói chang tác giả Thu Hà ví với gì? - Ah! Hoa lựu ví đốm lửa ạ! Hoa lựu phát triển thành - Trẻ lắng nghe lựu ăn ngon đấy! - Trong thơ nhắc đến loại hoa nhỉ? - Trong thơ hoa mận rung ring trước gió - Trẻ trả lời chuyển động nhẹ nhàng uyển chuyển hoa mận ạ! - Bài thơ hoa kết trái nói loại hoa có màu sắc khác kết thành trái hay gọi Mỗi loại hoa có hương - Trẻ lắng nghe sắc khác Hoa đẹp mà cho ăn thơm ngon bổ dưỡng Vì câu thơ cuối thơ tác giả khuyên bạn nhỏ nhỉ? - Giáo dục trẻ: hoa kết thành thơm ngon, bổ dưỡng cho ăn để chúng - Trẻ lắng nghe cao lớn khoẻ mạnh Vì nhớ khơng hái hoa, bẻ cành nhớ chưa? Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc thơ, nhắc trẻ đọc thể tình cảm thơ ngắt nghỉ đúng: - Cô cho lớp đọc đồng 2-3 lần.(cô quan sát sửa sai cho trẻ) 32 - Trẻ đọc đồng thơ - À! Chúng vừa đọc thơ hoa kết trái theo tiết tấu vừa phải Bây đọc thơ theo tiêt tấu to-nhỏ nhé! Khi đưa tay lên cao đọc to, - Trẻ lắng nghe cô đưa tay xuống thấp đọc nhỏ, đưa tay ngang người thi đọc bình thường nhớ chưa? - Cô cho tổ thi đua với nhau: - Trẻ đọc thơ theo u giơ tay phía tổ tổ đọc, cầu giơ tay lớp đọc - Cho nhóm, cá nhân trẻ đọc 1-2 trẻ đọc * Củng cố: Cả lớp đọc lại lần Cả lớp đọc - Nhận xét sửa sai cho trẻ, giáo dục trẻ thông qua nội dung thơ Hoạt động 5: Kết thúc - Các vừa học thơ hoa kết trái nhà thơ thu hà sáng tác nhớ nhé! Chúng khơng hái hoa, bẻ cành - Trẻ lắng nghe phải chăm sóc cho hoa kết thành thơm ngon bổ dưỡng cho ăn nhà đọc thơ cho ông bà bố mẹ nghe nhé! - Trẻ hát - Bây cô hát to hát “ra vườn hoa” nhé! Ví dụ 2: Phần dạy trẻ học thuộc thơ đọc diễn cảm 33 Giáo án: Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Đề tài: Thơ “Giữa vòng gió thơm” Chủ đề nhánh: Những người thân yêu gia đình bé Mục đích: - Trẻ nhớ tên thơ: Giữa vòng gió thơm, tên tác giả thơ: Quang Huy Biết hình ảnh thơ như: em bé, gà, vịt, bà, em ngồi quạt cho bà, khu vườn bưởi, cau Trẻ hiểu nội dung thơ nói tình cảm cháu bà, cách chăm sóc bà bị ốm Biết cách chơi trò chơi theo nhóm - Trẻ có kỹ đọc thuộc thơ, đọc nhịp điệu thơ, thể giọng điệu hồn nhiên nói với gà, vịt giọng điệu u thương trìu mến nói với bà Đọc diễn cảm thơ Rèn kỹ phát âm chuẩn cho trẻ Kỹ trả lời theo câu hỏi cơ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ Có kỹ chơi theo nhóm - Có thái độ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ bà người gia đình bị ốm Hứng thú chơi trò chơi II Chuẩn bị -Trang trí biểu tượng hội thi “Tài nhí” - Máy tính, tivi, trình chiếu hình ảnh bà, hình ảnh nội dung thơ - Nhạc “Cháu yêu bà, nhà yêu” - Xắc xơ, vòng thể dục, hình ảnh thơ em bé, gà, vịt, bà để trẻ chơi trò chơi III Tiến hành Hoạt động Tổ chức hoạt động hình thức hội thi “Tài Hoạt động trẻ nhí” 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu - Cô tập trung trẻ lại giới thiệu thành phần tới trẻ lắng nghe hội thi cô giáo trường đặc biệt đội chơi hoa bé 34 ngoan đến từ lớp tuổi A mang tên đội số 1, số 2, số - Người dẫn chương trình giữ vai trò ban Trẻ nghe nói theo cô giáo khảo cô giáo - Trước bước vào phần thi thức chương trình xin mời đội xem số hình ảnh mà chuẩn bị - Cho trẻ xem hình ảnh bà, cháu - Cơ trò chuyện trẻ: Các vừa xem hình ảnh gì? Các thấy bà với cháu Trẻ xem nói nội dung nào? hình ảnh - Có biết thơ nói bà cháu Trẻ trả lời khơng? - Ai đọc thơ? (Nếu trẻ thuộc) Trẻ đọc Hoạt động 2: Cô đọc mẫu Cô đọc lần diễn cảm, kèm theo cử chỉ, nét Trẻ lắng nghe cô đọc thơ mặt - Giới thiệu tên thơ, tác giả Trẻ nghe kết hợp quan - Cơ đọc lần 2: kết hợp hình ảnh minh họa sát hình ảnh thơ tivi Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải theo nội dung thơ Cô giới thiệu phần thi thứ mang tên Hiểu biết - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi Cách chơi: Cô người đưa câu hỏi cho Trẻ lắng nghe cách chơi đội suy nghĩ thời gian giây Khi có hiệu luật chơi lệnh “hết giờ” đội có câu trẻ lời nhanh lắc xắc xô để giành quyền trả lời Trả lời nhận phần quà, trả lời 35 chưa quyền trả lời giành cho đội chơi lại Luật chơi: Khi chưa có hiệu lệnh “hết giờ” Trẻ trả lời tên thơ, tác lắc xắc xơ đội quyền trả lời giả Câu hỏi: +Bài thơ vừa đọc có tên gì? Tác giả ai? Trẻ trả lời +Bạn nhỏ thơ nói với gà, chị vịt? Trẻ lắng nghe -Cô đọc khổ thơ giải nghĩa từ “Ầm ĩ” có nghĩa nói to Trẻ trả lời + Vì bạn nhỏ lại bảo gà, vịt im lặng? + Bạn nhỏ làm bà bị ốm? - Cơ đọc đoạn thơ giải thích từ “Phe phẩy” Trẻ lắng nghe có nghĩa đưa qua đưa lại quạt nan cách nhẹ bà ngủ Từ “Rung rinh” có nghĩa có gió cánh lay động nhẹ + Câu thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ đối Trẻ trả lời với bà? + Khi bà nằm ngủ có hương bay vào? + Nếu bà bị ốm làm giúp bà? * Cơ giáo dục trẻ: Ông, bà, bố mẹ, anh chị người thân gia đình Trẻ lắng nghe phải biết yêu thương, giúp đỡ người người thân yêu bị ốm, đau Khi chăm sóc bà bị ốm nhớ nói nhẹ nhàng giữ yên tĩnh cho bà nghỉ ngơi nhớ giúp đỡ bà lấy nước, quạt mát cho bà,… - Cô trẻ đếm số quà đội 36 Trẻ đếm cô Hoạt động 4; Trẻ đọc thơ Phần thi thứ “Năng khiếu” -Ở phần thi cô yêu cầu đôi thành viên đội phải bộc lộ khiếu Trẻ lắng nghe đọc thuộc thơ thể tình cảm yêu thương, trìu mến cháu bà Cả lớp đọc lần - Cho lớp đọc cô lần Tổ đọc - Cho tổ đọc, tổ đọc lần Nhóm, cá nhân đọc - Nhóm, cá nhân đọc Trẻ đọc nối - Trẻ đọc nối 1-2 lần Trẻ đọc theo yêu cầu cô - Đọc to, đọc nhỏ (Cơ đưa tay cao vượt đầu đọc to, đưa tay ngang ngực đọc vừa, đưa tay xuống ngang chân đọc nhỏ) Cho trẻ đọc 1-2 lần - Cô quan sát động viên trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ (Nếu có) *Củng cố: Cho lớp đọc lại lần cho trẻ nói tên thơ, tên tác giả Trẻ lắng nghe nhân quà * Cô nhận xét tặng quà cho đội Hoạt động 5: Kết thúc Phần thi thứ 3: Chung sức Cách chơi: Lần lượt thành viên đội bật qua vòng thể dục lên lấy hình ảnh Trẻ lắng nghe thơ gắn lên bảng Trong thời gian nhạc, nhạc kết thúc đội gắn nhiều hình ảnh đội thắng Luật chơi: Nếu bạn bật dẫm chân lên vòng phải quay lại bật lại Trẻ chơi 1-2 lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô bao quát hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi 37 - Cô kiểm tra kết đếm số tranh Trẻ đếm *Công bố đội xuất sắc trao giải thưởng cho đội Kết thúc hội thi Ví dụ 3: Phần dạy trẻ học thuộc thơ đọc diễn cảm 38 Giáo án: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ: Bàn tay cô giáo Chủ đề nhánh: Ngày hội thầy cô Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung thơ - Cảm nhận nhịp điệu thơ - Biết thể tình cảm đọc thơ Trẻ biết cơng việc tình cảm giáo trẻ - Biết lễ phép, kính trọng yêu thương cô giáo Chuẩn bị - Tranh vẽ hoạt động giáo chăm sóc trẻ trường mầm non - Tranh thơ “Bàn tay cô giáo” - Tranh vẽ hoạt động trường mầm non Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu - Cô cho lớp hát bài: Cô giáo em Hoạt động trẻ Trẻ hát cô - Cô cho trẻ xem tranh cô giáo +Bức tranh vẽ ai? Trẻ trả lời +Trong tranh vẽ giáo làm gì? -Cơ cho trẻ kể số công việc hàng ngày cô Trẻ kể việc làm giáo trường mầm non hàng ngày giáo Cơ nói: Hàng ngày đến trường giáo chăm sóc, dạy dỗ, cô giáo yêu thương con, Trẻ lắng nghe nhà thơ Nguyễn Định Hải viết thơ chăm sóc ân cần giáo đến trường Hoạt động 2: Cô đọc mẫu Trẻ lắng nghe cô đọc - Cô đọc lần diễn cảm, kèm cử chỉ, nét mặt Giới thơ thiệu tên thơ, tác giả 39 - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung thơ Trẻ trả lời - Cơ vừa đọc thơ gì? Tác giả ai? - Bài thơ nói tình cảm con? - Ở lớp cô giáo làm để chăm sóc con? - Câu thơ thể chăm sóc cô giáo con? Trẻ lắng nghe Cô đọc đoạn thơ giải nghĩa từ khó “Tết tóc” có nghĩa kết tóc cho gọn gàng Trẻ trả lời - Trong thơ tác giả nói giáo hiền lành, chăm sóc gia đình? =>Khi nhà bố mẹ, anh chị, ông bà Trẻ lắng nghe chăm sóc Đến trường giáo u thương dạy dỗ chăm sóc phải biết lễ phép, kính trọng yêu quý người Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc cô lần Trẻ đọc theo tổ - Cho tổ đọc tổ đọc lần Nhóm, cá nhân đọc - Nhóm, cá nhân đọc thơ - Trẻ đọc nối 1-2 lần Trẻ đọc nối Đọc to, đọc nhỏ (Cô đưa tay cao vượt đầu cô đọc to, đưa tay ngang ngực đọc vừa, đưa tay xuống ngang chan đọc nhỏ) Cho trẻ đọc 1-2 lần -Cô quan sát động viên trẻ đọc -Cơ ý sửa sai cho trẻ (Nếu có) Trẻ đọc *Củng cố: Cho lớp đọc lại lần cho trẻ nói tên thơ, tên tác giả *Giáo dục: Các cô giáo yêu thương con, hàng ngày dạy dỗ chăm sóc,…các phải biết kính trọng 40 lễ phép, yêu quý cô giáo, phải biết kính trọng lễ phép, Trẻ đọc u q giáo, đến lớp biết ngoan ngoãn, thương yêu bạn bè để giáo vui lòng Trẻ lắng nghe Hoạt động 5: Kết thúc: Cơ cho trẻ vào góc tơ màu Trẻ vào góc tơ tranh vẽ tranh giáo giáo 41 ... SÁNG KIẾN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Văn học người bạn thiếu trẻ thơ, lứa tuổi mẫu... Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4- 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thể loại thơ đạt kết sau: Khả đọc thơ diễn cảm Tháng Tốt Số trẻ Số 2/20 15 trẻ 11 30 Khá % Số 37 trẻ 12 Đạt... cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, thể loại thơ * Mục đích nghiên cứu + Đối với trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc đọc thơ,