Nhưng sau những tiết dạy, tiết sinh hoạt chủnhiệm, với sự chỉ dẫn, dìu dắt của các thầy cô, chúng em cảm thấy mình đựơc trưởngthành hơn và học được nhiều kinh nghiệm quý báu mà chỉ qua t
Trang 1LỜI TRI ÂN
Thực tập sư phạm là một cánh cửa vào đời của mỗi người giáo sinh, là điều kiện
để chúng em – những người giáo viên tương lai có dịp ứng dụng những tri thức đã họcvào thực tiễn giáo dục Với sự non nớt chưa qua thực tiễn, thiếu kinh nghiệm nên chúng
em không khỏi những bỡ ngỡ, lung túng Nhưng sau những tiết dạy, tiết sinh hoạt chủnhiệm, với sự chỉ dẫn, dìu dắt của các thầy cô, chúng em cảm thấy mình đựơc trưởngthành hơn và học được nhiều kinh nghiệm quý báu mà chỉ qua thực tập sư phạm mới có
Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm này em được sự giúp đỡ động viênrất nhiều từ phía gia đình, thầy cô, bạn bè trừơng Đại Học Thủ Dầu Một, đặc biệt là sựgiúp đỡ tận tình từ phía Ban Giám Hiệu nhà trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, các thầy côhướng dẫn và các em học sinh của trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Quý thầy cô giáo trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùngcác bạn đi thực tập để thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là côNguyễn Ngọc Trân - trưởng Đoàn Thực tập
- Ban Giám Hiệu cùng các thầy cô và toàn thể cán bộ công nhân viên trừơngTHCS NGUYỄN VĂN TRỖI, Thầy Hiệu trưởng – Phan Ánh Duyên, cô Hiệuphó – Đỗ Ngọc Diệp, Thầy Lê Trọng Hiếu - Giáo viên bộ môn Hóa và đặc biệt
là cô Nguyễn Thị Hồng Ngân – Giáo viên chủ nhiệm lớp 8A3 đã giúp đỡ vàtạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ trong đợt thực tập này
- Các bạn giáo sinh cùng thực hiện chuyến thực tập – những người bạn đã cùngtrải qua các cảm xúc vui buồn, tranh luận và chia sẻ những kiến thức, kinhnghiệm trong quá trình giảng dạy môn Hóa cũng như công tác chủ nhiệm lớp.Đây là lần đầu tiên em đi thực tập, cũng có nhiều điều bỡ ngỡ nhưng em cũng đã
cố gắng rất nhiều trong công việc của mình Tuy nhiên, dù có cố gắng thế nào thì cũng
Trang 2không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm Em rất mong được sự lượng thứ, nhận xét,góp ý chân thành của quý thầy cô để làm tiền đề cho công việc giảng dạy sau này.
Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô cùng các em học sinh trường THCS NguyễnVăn Trỗi dồi dào sức khỏe, đạt đựơc những thành quả cao nhất trong việc dạy và học Em
sẽ luôn giữ mãi kỷ niệm đẹp về ngôi trường này, nơi mà em đã từng gắn bó
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 3- Lời tri ân
- Sơ yếu lí lịch
Phần mở đầu: Tổng quan
I Lý do viết báo cáo thu hoạch đợt thực tập sư phạm năm 3
II Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo
III Lịch trình thực tập sư phạm
IV Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm
Phần hai: Nội dung đợt thực tập sư phạm
I Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường và địa phương nơi trường đóng
II Thực tập làm chủ nhiệm
III Thực tập giảng dạy
IV Viết báo cáo thu hoạch
Phần ba: Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm
I Đánh giá chung
II Chuyển biến về nhận thức và kỹ năng sư phạm của bản thân
III Bài học kinh nghiệm rút ra trong đợt thực tập sư phạm và phương hướng
phấn đấu
Phần bốn: Nhận xét của nhóm sinh viên và giáo viên hướng dẫn
I Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên
II Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn
Trang 41 Họ và tên giáo sinh: Lê Thị Hải Yến
Nam(Nữ): Nữ
Ngày tháng năm sinh: 02/04/1993
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa Học
Lớp: C11HO02 Khoa: Khoa học – Tự nhiên
Trường: Đại Học Thủ Dầu Một
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa đào tạo: 2011-2014
Thực tập dạy học lớp: Khối 8
Thực tập chủ nhiệm lớp: 8A3
Thực tập tại trường: THCS Nguyễn Văn Trỗi
2. Các nhiệm vụ được giao:
Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
Thực hiện giảng dạy môn Hóa học lớp 8
Thực hiện chủ nhiệm lớp 8A3
Viết sổ Nhật ký
Viết báo cáo thu hoạch cá nhân thực tập năm 3
Soạn 1 giáo án chủ nhiệm và 6 giáo án giảng dạy
Soạn kế hoạch công tác chủ nhiệm
PHẦN MỞ ĐẦU:
TỔNG QUAN
I. Lý do viết báo cáo thu hoạch đợt thực tập sư phạm:
Tuy chỉ có 6 tuần – một thời gian ngắn thực tập ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗinhưng đã trang bị cho em một số kỹ năng và phương pháp sư phạm giúp em vững vàng
tự tin hơn khi bước vào nghề sư phạm
Trong thời gian này quả thật rất khó khăn, nhưng em đã cố gắng hết mình để vượt qua,hòa mình vào mái trường THCS Nguyễn Văn Trỗi với thầy cô, bạn bè và các em họcsinh Điều mà em cảm nhận được từ sự tận tâm, nhiệt tình của quý thầy cô, sự phấn đấuhọc tập không ngừng của các em học sinh Với những điều kiện đó đã giúp em hoànthành đợt thực tập
Trang 5 Báo cáo thu hoạch sẽ giúp em thống kê toàn bộ sự việc trong thời gian thực tập Đâycũng là những nội dung mà em báo cáo với đoàn thực tập sư phạm, giáo viên hứơng dẫn
và Ban chỉ đạo thực tập sư phạm các cấp về những nhiệm vụ mà em đã thực hiện và hoànthành trong thời gian thực tập:
Hoàn thành đợt thực tập và bổ sung hồ sơ trong đợt thực tập sư phạm
Tổng kết lại những nhận định của bản thân qua việc khảo sát thực tế khi làmmột người Giáo viên đứng lớp giảng dạy và chủ nhiệm
Vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình giảng dạy
Ghi nhận và củng cố những kết quả đã đạt đựơc, tích lũy kinh nghiệm và bổsung kiến thực để chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau này
Báo cáo với Đoàn thực tập, giáo viên hướng dẫn và Ban chỉ đạo thực tập vềnhững nhiệm vụ đã thực hiện và hoàn thành
Đoàn thực tập ở trường Nguyễn Văn Trỗi có 34 sinh viên gồm 6 ngành: SP Hóa,
SP Lý, SP Sinh, SP Toán, Sp Sử và SP Anh văn Riêng chuyên ngành SP Hóa gồm
4 sinh viên:
- Lê Thị Hải Yến
- Bùi Bảo Ninh
- Ngô Thị Phương Dung
- Liêng Thúy Kiều
Cùng với sự chỉ bảo tận tình của 2 giáo viên hướng dẫn:
- Lê Trọng Hiếu
- Nguyễn Thị Hồng Ngân
Xuất phát từ những lý do trên em viết bài báo cáo thu hoạch này
II Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo thu hoạch:
Trang 6- Lên kế hoach dự giờ giảng mẫu, các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủnhiệm, chuẩn bị giáo án thi giảng và lên kế hoạch cho bản báo cáo thu hoạch
cá nhân
Ngoài ra em còn thực hiện một số công việc như:
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt toàn trường, cũng như họp đoàn thực tập
- Thực hiện giảng dạy các lớp được giao
- Làm công tác chủ nhiệm lớp 8A3
- Tham gia tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho các em
Với những nội dung trên em đã đạt đựơc một số kết quả sau:
- Thường xuyên vào lớp chủ nhiệm, đồng thời phối hợp với 3 giáo sinh kháctrong nhóm đề ra phương hướng phấn đấu cho lớp và đã đạt được những hiệuquả tích cực
- Hoàn thành những công việc và nhiệm vụ được giao trong đợt thực tập sưphạm
- Xây dựng mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè và các em học sinh
- Thể hiện sự kính trọng với thầy cô, sự gương mẫu và chuẩn mực với học sinh
Bên cạnh đó, em vẫn còn một số mặt hạn chế:
- Chưa khơi dậy được ý thức tự giác trong mọi hoạt động của một số học sinh cábiệt
- Chưa hiểu tường tận tất cả các học sinh trong lớp chủ nhiệm
- Trong quá trình giảng dạy, em chưa thể hiện đựơc hết những nội dung kiếnthức muốn truyền đạt và còn lúng túng nhiều trong ngôn ngữ giảng dạy
Đó là những hạn chế trong đợt thực tập sư phạm này và đây cũng là nhữngvấn đề mà em cần phải cố gắng khắc phục để hành trang sư phạm thêm vữngvàng
Với những kết quả và hạn chế trên, em luôn tự hứa với lòng mình cần phảiphấn đấu nhiều hơn nữa, không ngừng học hỏi để trang bị những vốn kiến thức
và kinh nghiệm để vững bước vào đời
2 Phạm vi báo cáo thu hoạch:
Do thời gian thực tập ở trường chỉ hạn chế trong 6 tuần, bắt đầu từ ngày10/02/2013 đến hết ngày 23/03/2014 không có điều kiện để thực hiện trênphương diện lớn nên chỉ tập trung ở đơn vị trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.Đồng thời trong thời gian 6 tuần này, em chỉ có thể trình bày những nội dung
và kết quả cơ bản, cốt lõi nhất mà em đã thực hiện đựơc
III Lịch trình thưc tập sư phạm:
Trang 7TUẦN NỘI DUNG
24 - Dự sinh hoạt dưới cờ
- Nghe báo cáo về cơ cấu tổ chức, nội dung công việc, tình hình thực
tế của trường
- Nghe báo cáo về hoạt động Đoàn, Đội của trường
- Dự giờ giảng mẫu (2 tiết)
- Soạn giáo án giảng dạy, giáo án chủ nhiệm và kế hoạch chủ nhiệm
- Thực hiện công tác chủ nhiệm
- Thăm lớp, ổn định nề nếp và giám sát các em đầu giờ truy bài và giờsinh hoạt chào cờ
- Viết sổ nhật ký
25 - Dự sinh hoạt dưới cờ
- Dự giờ thực tập chủ nhiệm lớp 8A3 của các bạn Trân
- Soạn giáo án giảng dạy,giáo án chủ nhiệm
- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: học tập, nề nếp và vệ sinh
- Dự giờ thi giảng của các bạn trong nhóm.(2tiết)
- Thi giảng bộ môn(2 tiết)
- Viết sổ nhật ký
- Lên kế hoạch chủ nhiệm
26 -Dự giờ sinh hoạt dưới cờ
- Soạn giáo án giảng dạy
- Dự giờ thực tập sinh hoạt chủ nhiệm lớp 8A3 của bạn Thu
- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: học tập, nề nếp, vệ sinh
- Thi giảng bộ môn (2tiết)
- Dự giờ thi giảng của các bạn trong nhóm (2 tiết)
- Lên kế hoạch chủ nhiệm
- Viết sổ nhật ký thực tập
27 -Dự giờ sinh hoạt dưới cờ
- Soạn giáo án chủ nhiệm, ngoài giờ lên lớp
- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: hoc tập, nề nếp, vệ sinh
- Dự giờ thi giảng của các bạn trong nhóm (2tiết)
- Dự giờ thực tập sinh hoạt chủ nhiệm lớp 8A3 của bạn Ninh
Trang 8- Chuẩn bị hồ sơ báo cáo thực tập năm 3.
- Tham gia thi văn nghệ nhân ngày 8.3 do nhà trường tổ chức
- Lên kế hoạch chủ nhiệm
- Viết nhật ký thực tập
28 -Dự giờ sinh hoạt dưới cờ
- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: nề nếp, học tập, vệ sinh
- Soạn giáo án giảng dạy bộ môn
- Tham gia đưa học sinh thi thực hành cấp Thị cùng các thầy cô
- Thực tập chủ nhiệm lớp 8A3
- Thi giảng bộ môn (2 tiết)
- Lên kế hoạch chủ nhiệm thực tập
- Hoàn thành các hồ sơ báo cáo thu hoạch cá nhân
IV Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm:
1 Tìm hiểu nội dung thực tế giáo dục
- Báo cáo về tình hình trường thực tập và địa phương nơi trường đóng
- Kế hoạch tự tìm hiểu và ghi chép thực tế thông tin
2 Kế hoạch thực tập chủ nhiệm
Trang 9- Tiếp xúc với lớp làm chủ nhiệm.
- Theo dõi, ghi nhận các mặt đạt và chưa đạt
- Theo dõi tình hình học tập cũng như các hoạt động khác của lớp
- Tham gia cùng các em hoàn tất các công việc cũng như các yêu cầu mà nhàtrừơng đề ra
- Lắng nghe những góp ý cũng như sự chỉ dẫn của Giáo viên hướng dẫn
Dự giảng mẫu bài: Etylen (Thầy Tiến)
Dự giảng mẫu bài: Metan (Thầy Hiếu)Thi giảng bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro (Tiết 1)
Dự thi giảng bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro (T1)( Bạn Dung)Thi giảng bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro (Tiết 2)
Dự thi giảng bài: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro (Tiết 2) (Bạn Kiều)Thi giảng bài: Điều chế khí Hiđro –Phản ứng thế
Dự thi giảng bài: Điều chế khí Hiđro – phản ứng thế (Bạn Ninh)Thi giảng bài: Luyện tập 6
Dự thi giảng bài: Luyện tập 6 (Bạn Kiều)
Dự thi giảng bài: Nước(tiết 1) (Bạn Kiều)
Dự thi giảng bài: Nước (tiết 2) (Bạn Kiều)
Dự thi giảng bài: Nước (tiết 1) (Bạn Dung)
Trang 1010/03/2014
12/03/2014
Dự thi giảng mẫu bài: Nước (tiết 1) (Bạn Ninh)
Dự thi giảng mẫu bài: Nước (tiết 2) (Bạn Dung) Thi giảng bài: Nước (tiết 1)
Thi giảng bài: Nước (tiết 2)
PHẦN HAI:
NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
I.Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường và địa phương nơi trường đĩng.
1 Ý thức ,tinh thần, thái độ khi tìm hiểu thực tiễn
- Ý thức: Bản thân em tuy đã từng có kinh nghiệm giảng dạy
trong các tiết dạy của lớp cao đẳng , nhưng khi bước chân lên bục giảngcũng không khỏi sự bỡ ngỡ, chưa được tìm hiểu nhiều về thựctiễn dạy học ở trường, kinh nghiệm đứng lớp chưa đủ cònnhiều điều thiếu sót trong công tác giảng dạy cũng như côngtác chủ nhiệm lớp Do đó, trong đợt thực tập này, em luôncố gắng tìm hiểu và tiếp thu các kinh nghiệm giảng dạy củagiáo viên hướng dẫn để góp phần làm phong phú thêm khảnăng giảng dạy của mình, góp phần cho việc giảng dạy sau khi
ra trường được tốt hơn
Trang 11- Tinh thần: Bước vào đợt thực tập ,bắt đầu từ ngày
10/02/2014 đến 23/03/2014 ,bản thân em đã xác định rõ mụcđích của đợt thực tập là nhằm củng cố kiến thức, kỹ năngnghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báo củabạn bè và của thầy cô ở trường qua những tiết dự giờ, tiếtsinh hoạt chủ nhiệm, những đợt rút kinh nghiệm sau tiết dạy.Trong thời gian thực tập sư phạm ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗinhờ có sự quan tâm nhiệt tình của BGH nhà trường cùng vớigiáo viên hướng dẫn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình củacô Nguyễn Thị Hồng Ngân và thầy Lê Trọng Hiếu, đã tạo điều kiện thuậnlợi cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập của mình
- Thái độ: Khi giao tiếp với thầy cô và học sinh cần phải
luôn đảm bảo tính sư phạm Luôn thực hiện đúng theo quy địnhcủa nhà trường thực tập và yêu cầu của giáo viên hướngdẫn, những quy định của trường Đại học đối với sinh viên khi
đi thực tập, phải biết tôn trọng, lắng nghe, lĩnh hội ý kiến, kinhnghiệm của giáo viên hướng dẫn cũng như ý kiến của cácgiáo viên khác để làm bài học kinh nghiệm cho bản thân khi
ra trường giảng dạy được tốt hơn
2 Kết quả cụ thể:
2.1 Về tổ chức nhà trường
Quá trình hình thành và phát triển của trường
Trang 12Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi được khánh thành và đi vào hoạt động từ ngày 10 tháng
8 năm 2010 Trường tọa lạc tại khu phố 1B phường An Phú thị xã Thuận An tỉnh BìnhDương Với diện tích nhà trường khoảng 2 hecta Do nhu cầu thực tế cũng như đảm bảophù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
huyện Thuận An đang trên đà phát triển
Khi mới thành lập tháng 8/2010, Nhà trường có 33 lớp với tổng số 1300 HS Tính đếnnay, trường đã có 49 lớp với 2100 HS
* Ban giám hiệu nhà trường:
HIỆU TRƯỞNG : Thầy Phan Ánh Duyên.
PHÓ HIỆU TRƯỞNG: Cô Đỗ Ngọc Diệp
Cô Nguyễn Thanh Thúy
Về đội ngũ :
a Cán bộ ,giáo viên,nhân viên
Năm học 2013-2014 trường có tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 113 Trong đó :Ban giám hiệu : 3
Giáo viên dạy lớp : 90
Trang 13c) Cơ sở vật chất :chia làm 2 khu A và B
Đáp ứng đủ nhu cầu học tập hai buổi của học sinh
Nhà trường đã thực hiện:
+ Xây dựng mô hình trường học thân thiện và học sinh tích cực.
+ Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn Đảm bảo tốt cảnh quan, môitrường sư phạm với các khu hoạt động thể dục thể thao, sân chơi, vườn thuốcnam…
+ Tổ chức dạy và học có hiệu quả
2.2 Thực tế giáo dục của đại phương nơi trường thực tập đóng.
*Đặc điểm tình hình đại phương :
An Phú là một phường thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Phường được thành lậpngày 13 tháng 1 năm 2011 trên cơ sở xã An Phú cũ Khi thành lập, phường có diện tích1.091 ha Phường có 5 khu phố: 1A, 1B, 2, 3, 4
Ranh giới hành chính:
• Đông giáp phường Tân Bình (Dĩ An)
Trang 14• Tây giáp phường Thuận Giao (Thuận An)
• Bắc giáp phường Bình Chuẩn (Thuận An)
• Nam giáp phường Bình Hòa (Thuận An)
Về khí hậu:
Với điều kiện Nam Bộ nói chung và Đông Nam Bộ nói riêng, An Phú đều chịu ảnhhưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, mát mẻ quanh năm Thời tiết phân thành 2mùa rõ rệt mùa mưa và mùa nắng Nhìn chung, An Phú có khí hậu thuận lợi cho việctrồng trọt, lập vườn, với các loại cây an quả, hoa màu phát triển quanh năm
Tình hình an ninh trật tự và xã hội luôn đảm bảo
Trạm y tế của phường, thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, trạm cũng có phòng
Trang 153 Bài học kinh nghiêm rút ra:
- Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn GD cĩ ý nghĩa to lớn đối với sinh viên trong
quá trình thực tập Qua 6 tuần tìm hiểu thực tiễn GD em đã rút ra được cho mình nhữngbài học kinh nghiệm như sau:
- Phải khiêm tốn, thật thà Kiêu ngạo, tự mãn sẽ dẫn đến thất bại.
- Phải tích cực tìm kiếm cái mới trong thực tế giáo dục Phát hiện được nhiều cái mới
trong thực tế GD chẳng những giúp cho bản thân hiểu biết sâu sắc về cơ sở giáo dục màcịn kích thích sự phát triển của chính bản thân mình
- Khi nghe báo cáo của đại diện BGH nhà trường thì cần tập trung nghe và ghi chép đầyđủ
- Việc nghe báo cáo xong khơng cĩ nghĩa là đã kết thúc tìm hiểu thực tế GD mà nĩ là cảmột quá trình thực tập ở trường
II.
THỰC TẬP CHỦ NHIỆM
1.Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng.
Hoạt động dạy học nhằm mục đích truyền tải kiến thức đếncho học sinh, giúp các em hình thành kiõ năng, kĩ xảo Do đó,quá trình chuẩn bị cho hoạt động dạy học đòi hỏi sự đầu tưvề thời gian và công sức Em đã đầu tư rất kĩ cho việc soạngiáo án, tập giảng, khi dự giờ giảng mẫu thì chý ý để họchỏi kinh nghiệm của các thầy cô
- Tinh thần: hăng hái, nhiệt tình, có trách nhiệm , có sự
đầu tư, tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm trong công tácgiảng dạy và công tác chủ nhiệm
- Thái độ: nghiêm túc trong công việc thực hiện những
yêu cầu và những quy định trong quá trình dạy học
- Ý thức: Chấp hành tốt các quy định của nhà trường
đối với người giáo viên, giữ gìn cơ sơ vật chất của trường,
Trang 16không vi phạm đạo đức nhà giáo, không tiêu cực trong thi cửvà không bệnh thành tích.
- Luôn ý thức, tinh thần, thái độ và trách nhiệm cao đốivới công tác chủ nhiệm: có mặt đúng giờ, theo dõi, quantâm việc học tập của các em
- Hoàn thành công việc mà giáo viên chủ nhiệm giao
- Tiếp xúc, gần gũi, nhiệt tình với học sinh
- Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường, vớivốn kinh nghiệm còn ít đôi khi không thể tránh được nhữngsai sót, bản thân em cho rằng với tinh thần ham học hỏi vànhững kinh nghiệm rút ra được trong đợt thực tập này em sẽtrưởng thành hơn
2.Các nhiệm vụ chủ nhiệm lớp trong trường.
o Tiếp xúc lớp làm chủ nhiệm
o Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đôn đốc các emtrong lớp học, cách cư xử với bạn bè
o Theo dõi các em trong hoạt động vui chơi
o Tìm hiểu lí lịch ,hoàn cảnh gia đình của các em
o Đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốt chuyêncần, đạo đức, tác phong
3.Đối với lớp chủ nhiệm:
Trong thời gian thực tập tại trường Nguyễn Văn Trỗi bản thân là một giáo sinh thực tập đểhồn thành cơng tác chủ nhiệm được thành cơng em đã vạch ra một kế hoạch như sau:
- Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của HS
- Theo dõi tình hình học tập và rèn luyện của lớp trong tuần