- Để tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và trải nghiệm với thực tế, Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một đã tổ chức chuyến đi thực tập này nhằm giúp chúng em có thêm nhiều kinh
Trang 1BÁO CÁO THU HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM II
- Trường Đại học Thủ Dầu Một
- Hệ đào tạo: Trung Cấp
- Khoá đào tạo: 2009 – 2011
- Thực tập dạy học lớp: Chồi 1 và nhóm 1C
- Thực tập chủ nhiệm lớp: Chồi 1 và nhóm 1C
- Thực tập tại: Trường mầm non Võ Thị Sáu
- Giáo viên hướng dẫn: Võ Bạch Tuyết
Trang 2Phần 1: TỔNG QUAN
I Lý do viết báo cáo thu hoạch đợt thực tập sư phạm năm II:
1.Về mặt nhận thức:
- Giáo dục mầm non là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí
tuệ, tình cảm thẩm mỹ của trẻ em Và người giáo viên mầm non được xem là
người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người mới
cho xã hội tương lai Tuy nhiên, trong những năm trước, giáo dục mầm non
chưa nhận được sự quan tâm đúng mức cả ở gia đình và xã hội Các bậc cha
mẹ thường chỉ bắt đầu quan tâm tới việc học của con từ khi vào lớp 1 mà
không biết rằng trẻ được tiếp cận với giáo dục mầm non càng sớm, càng thúc
đẩy quá trình học tập và phát triển của các giai đoạn tiếp theo
- Chính vì thế, Việt Nam đã và đang chú trọng đến việc đào tạo ra nguồn
nhân lực có trình độ chuyên môn cao và có phẩm chất nghề nghiệp để phục
vụ trong ngành Giáo dục mầm non nhằm cải thiện chất lượng đào tạo con
người ngay từ những ngày đầu tiên
- Để tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và trải nghiệm với thực tế,
Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một đã tổ chức chuyến đi thực tập
này nhằm giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm khi được thực hành
những gì đã được học tại trường thông qua sách vở.Về thực tập tại trường
Mầm non Võ Thị sáu chúng em nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ Ban
giám hiệu –giáo viên và công nhân viện của trường, qua đó tạo cho em và các
bạn có thêm niềm tin và cảm giác thân thiết
2 Về mặt thực tiễn:
- Thực tập sư phạm là hoạt động giúp chúng em được tiếp cận với nghề
hơn Thông qua đó, các nội dung, chuyên môn, nghiệp vụ mà chúng em tiếp
thu được đem thử nghiệm vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục Đây chính là
thời điểm chuyển giao giữa lý luận và thực tiễn, giữa kiến thức học tập trong
nhà trường và công việc thực tế mà chúng em sẽ làm sắp tới Do đặc thù của
ngành học mầm non hoàn toàn khác hẳn so với các ngành học
khác về trường lớp, phương pháp dạy, tình cảm của cô và trò,…, nên người
giáo viên mầm non được xem như là người mẹ thứ hai của trẻ Vì vậy, thời
gian này tuy ngắn nhưng nó có tác dụng rất lớn không chỉ trên phương diện
Trang 3chuyên môn nghiệp vụ mà còn giúp xây đắp, phát triển tình cảm nghề nghiệp
cho chúng em, giúp chúng em những cô giáo mầm non còn non trẻ có động
lực, niềm tin, gắn bó và yêu nghề hơn
- Đoàn thực tập tại trường mầm non Võ Thị Sáu có tổng số 36 sinh
viên chia làm 6 nhóm Riêng nhóm VI gồm có 6 giáo sinh là:
+ Đoàn Thị Oanh+ Võ Thị Hồng Hoa+ Nguyễn Thị Thu Hòa
+ Phùng Thị Phượng+ Phạm Thị Tuyết Hà
+ Huỳnh Thị Kiều Oanh
- Giáo viên hướng dẫn: Võ Bạch Tuyết
- Qua đợt kiến tập này đã cho em thấy được những thực tế nhiệm vụ cao cả
của mình tuy vất vả nhưng với niềm tin, lòng yêu nghề em tin chắc mình sẽ
vượt qua mọi thử thách , bởi khi tiếp xúc với những khuôn mặt ngây thơ,
trong sáng của các cháu, được tham gia sinh hoạt, cùng vui chơi với các cháu,
em thấy tâm hồn mình như trẻ lại, được vui chơi mà không phải lo nghĩ và
hơn hết là em thấy được vai trò của mình trong việc giáo dục nhân cách cho
trẻ - vừa là mẹ
- GHI NHẬN KẾT QUẢ:
Nghe xong chúng ta có thể quên nhưng nếu ghi chép lại những gì mình
đã nghe, đã thấy thì những điều ấy sẽ được lưu lại làm hành trang cho
chính mình Chính vì thế em đã viết bài báo cáo này để ghi nhận lại những
kết quả đã đạt được để từ đó có ý thức được rằng phải thường xuyên trao
dồi kiến thức, nổ lực phấn đấu, từng bước hoàn thiện bản thân để cống
hiến hết sức mình cho sự nghiệp “ Trồng người vẻ vang”
II- Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo thu hoạch:
1 Nhiệm vụ:
- Nghe báo cáo của nhà trường
- Dự giờ giảng mẫu, làm quen với trẻ
- Làm sổ nhật ký
- Soạn giáo án tập giảng, chuẩn bị đồ dùng
- Thi giảng và thực hành công tác chủ nhiệm
- Viết báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm năm II
Trang 42 Phạm vi:
- Phạm vi báo cáo trong thời gian thực tập ngày 07/03-26/04/2011 tại
trường mầm non Võ Thị Sáu Với nội dung công việc lên kế hoạch tổ chức 8
hoạt động (4 nhà trẻ + 4 mẫu giáo) và thực tập công tác chủ nhiệm tại nhóm
1C và lớp Chồi 1
- Trong thời gian thực tập em cũng đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
được giao Nhưng vì kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên vẫn còn nhiều
hạn chế, thiếu sót Em đã cố gắng khắc phục thông qua sự chỉ dẫn nhiệt tình
của BGH nhà trường, giáo viên hướng dẫn và bạn bè
3 Lịch trình kiến, thực tập sư phạm:
LỊCH KIẾN TẬP NHÓM TRẺ 1C VÀ CHỒI 1
NBTN Quả nho- quả chuốiHĐNT Quan sát quả nho-quả chuối
8/3
Âm Nhhạc Dạy hát “quả thị “HĐVC Chủ đề các loại quảLĐVS Ăn ngủ
VH Thơ: “khu vườn của bé”
HĐVC Một số loại hoa- quảHĐNT Quan sát - nói chuyện về 1 số loài
hoa cánh dàiTDGH Đi chạy đổi hướng
10/3
Toán So sánh – xắp xếp chiều cao 3 đối
tượngLĐVSĂN Ăn – ngủ
11/3
GDÂN Hoa trường em (loại 2)THNTH Chủ đề 1 số loại hoaNêu gương Nêu gương cuối tuần
Phần 2: NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trang 5I Đặc điểm tình hình huyện Dĩ An:
- Dĩ An là một huyện của tỉnh Bình Dương Huyện Dĩ An được tái lập
theo Nghị định 58/1999/NĐ-CP ngày 23/07/1999 của Chính phủ Dĩ An tiếp
giáp với 2 thành phố là Biên Hòa và Thành phố Hồ Chí Minh, và là cửa ngõ
quan trọng để đi các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc
- Sau 10 năm được tái lập, huyện Dĩ An đã nhanh chóng vươn lên là 1
địa phương năng động nhất của tỉnh Bình Dương, và là 1 trong số ít địa
phương có tốc độ phát triển thương mại dịch vụ mạnh mẽ nhất
- Huyện là một trong những nơi tập trung nhiều khu chế xuất, là trái
tim công nghiệp của miền Đông Nam Bộ Hiện tại phần lớn diện tích huyện
đã dần đô thị hoá rõ rệt Dĩ An có 5 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động là
Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Bình Đường, Tân Đông Hiệp A, Tân Đông Hiệp
B
- Dĩ An là nơi tập trung nhiều trường học như THPT Nguyễn An Ninh,
THPT Dĩ An, THCS Võ Trường Toản,v.v , trường Mầm non Võ Thị Sáu
đạt chuẩn quốc gia, Trung học cơ sở Bình Thắng
II Đặc điểm tình hình hoạt động trường mầm non Võ Thị Sáu:
+ BGH : 04+ GV : 34+ CD : 15
Trang 6+ BV : 03+ KT : 01+ VT : 01+ PV : 02+ BM : 02
- Trường tọa lạc tại trung tâm khu hành chánh huyện Dĩ
An Trong 8 năm thực hiện nhiệm vụ trường khôngngừng củng cố và phát triển Đến nay cơ sở nhà trườngthật khang trang và đầy đủ về trang thiết bị, chất lượngchăm sóc nuôi dạy trẻ ngày được nâng cao, tạo niềm tinsâu rộng trong xã hội, địa phương và phụ huynh họcsinh, số lượng cháu ra lớp ngày càng đông đến nay đãtăng 817 cháu , tất cả các cháu đều học bán trú Trườngđược công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 năm2009
Bộ máy điều hành của trường
Trường có tổng số Cán bộ - giáo viên, công nhân viên là: 58 người
Trong đó: - Ban giám hiệu : 4 người (1 hiệu trưởng và 3 hiệu phó)
- Giáo viên : 34 người
- Công nhân viên : 24 người
Chi bộ sinh hoạt với 17 Đảng viên
Đoàn TNCSHCM có 18 đồng chí
Công đoàn cơ sở có 58 Công đoàn viên
Trường có 2 nhà giáo ưu tú là: Cô Nguyễn Thị Thu Liễu.
Cô Nguyễn Thị Hoàng Oanh.
2 Thuận lợi và khó khăn của trường:
- Được sự quan tâm của cấp Ủy các cấp, chính quyền địa phương, lực
lượng chính trị xã hội, phụ huynh học sinh, Lãnh đạo phòng giáo dục, Sở
Giáo dục và Đào tạo Bình Dương, bộ phận chuyên môn Phòng và Sở giáo
dục chỉ đạo sâu sát về chuyên môn Đã hỗ trợ tích cực về kinh phí để bổ sung
cơ sở vật chất, trang thiết bị, khen thưởng học sinh và giáo viên Sự quan tâm
Lãnh đạo của chi bộ nhà trường, sự gương mẫu của các đảng viên, tinh thần
xung kích của đoàn viên thanh niên, làm lực lượng nồng cốt, hạt nhân tích
cực trong mọi hoạt động của nhà trường.Trường cũng thực hiện tốt công tác
xây dựng đội ngũ giáo viên, đoàn kết thật sự trên dưới một lòng có ý thức
trách nhiệm và trình độ chuyên môn vững vàng Công đoàn nhà trường động
Trang 7viên giúp đỡ cho từng công đoàn viên khắc phục khó khăn cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ.Trong các năm học vừa qua, trường luôn đạt danh hiệu tập
thể lao động xuất sắc của ngành học Mầm non
Từ năm 2005 đến 2011, cơ sở vật chất nhà trường được tu bổ sửa chữa
và bổ sung trang thiết bị hàng năm, trường lớp khang trang 16 phòng nhóm
đều có nhà vệ sinh khép kín, được trang bị đầy đủ các trang thiết bị giảng dạy
như: bàn ghế, tủ, kệ đúng qui cách; đồ dùng, đồ chơi đầy đủ; máy vi tính, hệ
thống loa, tivi, đầu đĩa… đáp ứng tốt các yêu cầu của hoạt động học tập vui
chơi của trẻ
Trường nằm gần khu công nghiệp nên nhu cầu gởi cháu quá đông, mỗi
năm số cháu đều vượt chỉ tiêu của phòng giao.Số học sinh ở các lớp đông ảnh
hưởng ít nhiều đến công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ
3 Hiệu quả đạt được trong các mặt công tác:
Phát triển số lượng:
Năm học
2005-2006
Năm học2006-2007
Năm học2007-2008
Năm học2008-2009
Năm học2009-2010
Năm học2010-2011
16 nhóm
lớp với
708 cháu
16 nhómlớp với
703 cháu
18 nhómlớp với
791 cháu
18 nhómlớp với
805 cháu
18 nhómlớp với
753 cháu
18 nhómlớp với
817 cháuĐạt 100%
so với kế
hoạch
Đạt 100%
so với kếhoạch
Đạt 112%
so với kếhoạch
Đạt 115%
so với kếhoạch
Đạt 100%
so với chỉtiêu phònggiao
Đạt trên100% chỉtiêu đưa ra
Nhà trường luôn duy trì sỉ số học sinh từ đầu năm đến cuối năm học do
các nguyên nhân sau:
- Giáo viên “Tận tâm, tận tụy, tận lực” tất cả vì học sinh thân yêu,
chăm sóc nuôi dạy trẻ tốt, luôn gần gũi gắn bó thương yêu trẻ, tạo cho trẻ sự
tin tưởng an toàn về thể chất cũng như về tinh thần, giúp phụ huynh tin tưởng
yên tâm khi đưa cháu đến trường 100% giáo viên lên lớp đều có đồ dùng dạy
học, đồ dùng đẹp phong phú, hấp dẫn, phù hợp với các nội dung giảng dạy,
ngoài ra cô còn tổ chức cho trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi, tổ chức triển lãm
trưng bày các sản phẩm do trẻ làm ra, để giới thiệu cùng phụ huynh nhằm
tuyên truyền về kết quả học tập của trẻ ở trường để phụ huynh hiểu rõ và có
sự phối hợp trong công tácc giáo dục
Trang 8- Ban giám hiệu trường luôn chú trong trong việc nâng cao chất lượng
chăm sóc nuôi dạy trẻ, luôn cải tiến chất lượng bữc ăn thay đổi thực đơn
thường xuyên phù hợp theo mùa và lượng thực phẩm sẵn có ở địa phương,
giúp trẻ ăn ngon miệng, hết suất, chế dộ dinh dưỡng cao Đến cuối năm học,
tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm 98%, hàng năm tỉ lệ tăng cân 98.5% Cuối năm
không có cháu kênh B, kênh C trong trường Thực hiện tốt công tác xã hội
hóa giáo dục, tham mưu địa phương và nhất là phụ huynh hỗ trợ kinh phí sửa
chữa, xây dựng bổ sung cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trường ngày
càng hoàn thiện tạo một môi trường Xanh - sạch - đẹp - an toàn - thân thiện,
tạo sự hứng thú, say mê cho trẻ khi đến lớp
Công tác chuyên môn :
Nhà trường thực hiện tốt qui chế chuyên môn, nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ Cải tiến công tác chuyên môn, cô tự học nghiên cứu
tài liệu, cập nhật kịp thời những nội dung giảng dạy Mầm non trên Website
của Bộ để nghiên cứu đưa vào vận dụng hợp lý, dự giờ bạn đồng nghiệp để
rút kinh nghiệm giảng dạy tốt Thực hiện đầy đủ các loại kế hoạch Kết quả
chất lượng học sinh đạt cuối năm:
Về kết quả chăm sóc giáo dục trẻ:
+ Tỉ lệ suy dinh dưỡng:
Năm 2004-2005 : Đầu năm 8,07% cuối năm 0,47%
Năm 2005-2006 : Đầu năm 11,16% cuối năm 0,56%
Trang 9 Năm 2006-2007 : Đầu năm 6,45% cuối năm 0,45%
Năm 2007-2008 : Đầu năm 6,45% cuối năm 0,38%
Năm 2008-2009 : Đầu năm 4,97% cuối năm 0,75%
Trong từng năm trường không để xảy ra tình trạng ngộ độc hay mất
- Tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi “Giải thưởng Võ Minh Đức” 2
giáo viên, đạt 1 giải nhất và 1 giải ba
Xây dựng Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm ngày càng
phát triển về số lượng và chất lượng:
Năm học 2004-2005 :
+ 12 sáng kiến loại A, B cấp Cơ sở
+ 6 sáng kiến cấp Tỉnh: 1 xếp loại A; 5 loại B
Năm học 2005-2006:
+ 15 sáng kiến xếp loại A, B cấp Trường
+ 13 sáng kiến xếp loại A, B cấp Huyện
+ 1 sáng kiến loại B cấp Tỉnh
Năm học 2006-2007 :
+ 19 sáng kiến xếp loại A, B cấp Trường
+ 16 sáng kiến xếp loại A, B cấp Huyện
+ 6 sáng kiến loại B cấp Tỉnh
Năm học 2007- 2008:
+ 21 sáng kiến xếp loại A, B cấp Trường
+ 14 sáng kiến xếp loại A, B cấp Huyện
+ 6 sáng kiến loại B cấp Tỉnh bảo lưu, chờ kết quả sáng kiến mới
Năm học 2008-2009:
Trang 10+ 18 sáng kiến xếp loại A, B cấp Trường.
+ 17 sáng kiến xếp loại A, B cấp Huyện
+ 7 sáng kiến xếp loại B cấp Tỉnh được bảo lưu
Năm 2010 - 2011:
+ 18 SKKN xếp loại A – B cấp trường và đề nghị cấp huyện
+ Chi bộ trường có 17 đảng viên mỗi năm chi bộ phát triển 2 đảng
viên
Các phong trào thi đua khác:
Năm 2006-2007 :
Trường tổ chức hội thi “An toàn giao thông thí điểm” được 7 tỉnh miền
Đông nam bộ, Vụ Mầm non, hướng dẫn nghiệp vụ Tỉnh, Huyện và đông đảo
phụ huynh đến dự hội thi thành công tốt đẹp, được các cấp đánh giá cao
Năm 2007-2008 :
Trường nhận được Bằng khen của Bộ giáo dục về thánh tích xuất sắc
về việc thực hiện chuyên đề an toàn giao thông
Năm 2008-2009 :
Trường tổ chức hội thi “Liên hoan khúc hát đồng dao” được Sở giáo
dục, Ban ngành đoàn thể, các đơn vị trường bạn, phụ huynh học sinh đánh
giá cao Trường được Vụ giáo dục kiểm tra phong trào “Xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực” được đánh giá tốt
Năm 2009-2010 :
Tham gia hội thi “Liên hoan khúc hát dân ca – trò chơi dân gian” cấp
Tỉnh được đánh giá tốt
Phong trào xã hội hóa giáo dục phát triển mạnh, kinh phí xã
hội hoá giáo dục:
Trang 11Năm học 2006-2007:
+ Đóng góp xây dựng CSVC : 76.000.000đ+ Khen thưởng GV-HS : 42.180.000đ+ Hỗ trợ đời sống CB-GV-CNV : 158.175.000đ
276.355.000đ
Năm học 2007-2008:
+ Đóng góp xây dựng CSVC : 172.350.000đ+ Khen thưởng GV-HS : 43.200.000đ+ Hỗ trợ đời sống CB-GV-CNV : 241.290.000đ
456.840.000 đ
Năm học 2008-2009 :
+ Đóng góp xây dựng CSVC : 180.103.433đ+ Mua sắm trang thiết bị : 14.425.584đ+ Chi khen thưởng GV-HS : 66.248.000đ+ Hỗ trợ đời sống CB-GV-CNV : 239.275.000đ
500.052.017đ Năm học 2010-2011:
+Đóng góp xây dựng CSVC : 185.351.000đ+Mua sắm trang thiết bị : 33.298.000đ+Chi khhen thưởng GV – HS : 77.985.948đ+ Hỗ trợ đời sống, CB, GV ,CNV : 239.275.000đ
- Đạt 4 giải nhất – 1 giải nhì trong các hội thi: văn thể mỹ do Công
đoàn, Đoàn thanh niên các cấp tổ chức
- Có 2 giáo viên tham gia hội giảng giải thưởng “Võ Minh Đức” đạt 1
giải nhất- 1 giải ba
Trang 12Có kế hoạch cho giáo viên tham gia học nghiệp vụ nâng cao trình độ
- Có 2 học Đại học, 2 học Cao đẳng mầm non
- Hiện nay, 100% giáo viên trường đã đạt chuẩn và trên chuẩn tỉ lệ
60,6%
- Là một Bí thư chi bộ trong công tác lãnh đạo việc phát triển Đảng viên
luôn được quan tâm Trong từng năm phát triển từ 2 đến 3 Đảng viên
Năm 2006- 2007 : Đảng viên chi bộ: 10
Năm 2007- 2008: Đảng viên chi bộ: 13
Năm 2008- 2009 : Đảng viên chi bộ: 15
Từ năm 2003 đến nay chi bộ luôn đạt trong sạch, vững mạnh
Công tác đoàn thể:
Các đoàn thể trong nhà trường tích cực tham gia hoạt động phong trào
và các hội thi đạt một số kết quả cao cụ thể như sau:
+ Đạt 6 giải nhất: văn nghệ mừng Đảng mừng xuân, bán hàngrong, cắm hoa, luật giáo dục, đồ dùng dạy học (2)
+ Đạt 2 giải nhì nấu ăn và báo tường
Thực hiện tốt qui chế dân chủ, đơn vị văn hóa trong nhà trường, xây
dựng tốt nề nếp kỷ cương trong đơn vị, trong nhiều năm qua đơn vị không
xảy ra trường hợp khiếu nại tố cáo
Tham mưu tốt với phụ huynh học sinh chăm lo đời sống tinh thần cho
đội ngũ, tổ chức tham quan nghỉ mát hàng năm, vận động mọi người thực
hiện tốt nội quy, quy chế cơ quan, sáng tạo trong công tác chuyên môn, đảm
bảo an toàn thực phẩm phòng tránh tai nạn thương tích trong nhà trường Xây
dựng trường học “Xanh - sạch đẹp -an toàn - thân thiện - học sinh tích cực”