Nội dung bài viết làm rõ khái niệm tương tác trong dạy học và dạy học tương tác, chỉ ra đặc điểm của dạy học tương tác, vai trò và ý nghĩa của môi trường dạy học theo quan điểm dạy học tương tác, thiết lập mô hình cấu trúc tương tác trong dạy học. Từ đó cho thấy quan điểm dạy học tương tác, với các hoạt động tương tác chủ động giữa người học với môi trường dạy học, tương tác xã hội giữa người học với bạn học là trọng tâm của các hoạt động tương tác
TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VÀ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Tương tác dạy học dạy học tương tác, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 3-9 I MỞ ĐẦU Trong hoạt động dạy học có tương tác thành tố (người dạy, người học, môi trường học tập, ), không dạy học tương tác Tương tác dạy học nói chung dạy học tương tác hai khái niệm có nội hàm khác Hiểu rõ phân biệt hai khái niệm này, từ vận dụng quan điểm dạy học tương tác vào thực tiễn dạy học đem lại hiệu Trong khuôn khổ báo làm rõ khái niệm tương tác dạy học dạy học tương tác, đặc điểm dạy học tương tác, vai trò ý nghĩa môi trường dạy học theo quan điểm dạy học tương tác, cấu trúc tương tác dạy học II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm a) Khái niệm tương tác dạy học Tương tác tác động qua lại chủ thể hành động, thành phần hệ thống hệ thống Tương tác dạy học tác động qua lại chủ thể người dạy, người học đối tượng dạy học toàn thể thành phần trình dạy học Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành phần khác nhau, có mối tác động qua lại lẫn [1] Có thể trình bày tổng quan mối quan hệ yếu tố trình dạy học “khung lý luận dạy học” sau (hình 1): Hình 1: Khung lý luận dạy học Trong hình 1, mối tương tác người dạy, người học, đối tượng học tập đặt “tam giác dạy học”, tương tác cốt lõi trình dạy học Các mối tương tác lại thực thông qua yếu tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, nhiệm vụ, đánh giá, địa điểm, thời gian xác định Các yếu tố có tác động qua lại với nhau, chúng có ảnh hưởng trực tiếp tới q trình học tập, cần tổ chức, điều khiển Có thể coi yếu tố thuộc môi trường dạy học cần tổ chức Quá trình dạy học thực điều kiện khung xác định, chịu ảnh hưởng từ yếu tố điều kiện mơi trường bên ngồi yếu tố điều kiện người dạy người học Khung lý luận dạy học cho thấy trình dạy học phức hợp, bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Do tính phức hợp q trình dạy học nên có nhiều lý thuyết học tập hay mơ hình lý luận dạy học khác nhằm giải thích tối ưu hóa q trình dạy học b) Khái niệm dạy học tương tác Những nghiên cứu lý luận dạy học thời gian gần đặc biệt ý đến tương tác dạy học thuật ngữ “dạy học tương tác” sử dụng phổ biến với cách hiểu khác Những tư tưởng lí thuyết kiến tạo có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới việc nghiên cứu dạy học theo quan điểm tương tác môi trường dạy học Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức việc kiến tạo tri thức thông qua tương tác cách tự lực với đối tượng nhận thức thông qua tương tác xã hội nhóm mơi trường học tập Giáo viên đóng vai trò chủ yếu người tổ chức môi trường học tập, điều phối hoạt động kiến tạo tri thức hành động người học Những nghiên cứu dạy học định hướng lực đòi hỏi đổi môi trường dạy học truyền thống Theo đó, mơi trường học tập cần góp phần phát triển người học khả độc lập, khả giao tiếp, khả hành động khả đánh giá mức cao Những u cầu đòi hỏi thay đổi tính chất mối tương tác dạy học theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực người học Theo mơ hình lực then chốt Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), lực then chốt cần phát triển học sinh bao gồm ba nhóm lực [2] sau đây: - Sử dụng cách tương tác phương tiện thông tin phương tiện làm việc (ví dụ phương tiện ngơn ngữ, phương tiện kĩ thuật) - Tương tác nhóm xã hội không đồng - Khả hành động tự chủ Như vậy, tương tác không cách thức mối quan hệ mà trở thành mục tiêu dạy học Người học cần hình thành lực tương tác Trong trình dạy học diễn hoạt động tương tác, tương tác dạy học Tuy nhiên trình dạy học gọi dạy học tương tác Tùy theo việc trình dạy học tổ chức theo lí thuyết hay quan điểm, phương pháp dạy học tương tác diễn khác mức độ tích cực tự lực học sinh khác Trong báo này, dạy học tương tác xem xét quan điểm dạy học, phương pháp dạy học cụ thể Dạy học tương tác dạy học hướng vào người học, diễn hoạt động tương tác đa dạng môi trường dạy học tổ chức phù hợp, đòi hỏi tích tích cực tự lực cao người học Người dạy đóng vai trò chủ yếu người tổ chức môi trường học tập hỗ trợ, tư vấn cho người học Như có phân biệt khái niệm tương tác dạy học nói chung quan điểm dạy học tương tác Dạy học tương tác đòi hỏi mức độ cao tương tác đa dạng, tính tích cực, chủ động tự lực người học Tuy nhiên, người học nhận định hướng, trợ giúp cần thiết nội dung phương pháp học tập Có thể gọi tương tác “tương tác tích cực” với nghĩa nhấn mạnh yêu cầu tính tích cực người học Khơng phải q trình dạy học áp dụng dạy học tương tác mức độ cao Tùy theo mục tiêu, nội dung điều kiện dạy học áp dụng dạy học tương tác mức độ phù hợp để tổ chức tối ưu hoạt động tương tác Khi sử dụng khái niệm dạy học định hướng tương tác 2.2 Đặc điểm dạy học tương tác Đặc trưng dạy học tương tác là: - Tương tác cách thức mục tiêu dạy học Dạy học tương tác dựa hoạt động tương tác đa dạng, đặc biệt trọng đến tương tác xã hội người học tương tác chủ động người học với môi trường học tập - Dạy học tương tác trọng việc xây dựng môi trường dạy học Môi trường dạy học tương tác cần tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động tương tác đa dạng - Dạy học tương tác định hướng vào người học, coi trọng vốn kiến thức, kinh nghiệm người học, đặt họ vào vị trí trung tâm q trình dạy học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò người tổ chức, điều khiển môi trường dạy học - Nội dung học tập gắn với tình thực tiễn, mang tính phức hợp, phù hợp với hứng thú người học - Các nhiệm vụ học tập hỗ trợ phát triển lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, giải vấn đề phức hợp, sáng tạo - Phương tiện dạy học hỗ trợ q trình tự tìm tòi thi thức người học, tạo điều kiện cho tương tác - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự lực, tự điều khiển người học Hình thức làm việc chủ yếu làm việc hợp tác nhóm làm việc độc lập người học Chú trọng hoạt động thực tiễn người học, kết hợp nhiều giác quan - Môi trường dạy học tương tác thường môi trường đa phương tiện, sử dụng thiết bị dạy học đa phương tiện, phần mềm dạy học có chức tương tác, tạo điều kiện cho người học tương tác với môi trường dạy học 2.3 Môi trường dạy học tương tác Các tương tác dạy học diễn môi trường dạy học Theo cách hiểu chung nhất, môi trường dạy học (còn gọi mơi trường học tập) tồn yếu tố bên ngồi người học có tác động tới trình học tập Quá trình dạy học nhà trường q trình có tổ chức, môi trường dạy học cần trường dạy học có tổ chức [1] Mơi trường dạy học theo nghĩa hẹp chủ yếu đề cập đến yếu tố điều kiện vật chất trang thiết bị, phương tiện, tài liệu, nội dung, nhiệm vụ học tập Môi trường dạy học theo nghĩa rộng bao gồm yếu tố người - xã hội, người dạy người học với phương pháp dạy học hình thức tương tác xã hội văn hóa ứng xử Mơi trường dạy học tập hợp yếu tố không gian, thời gian, phương tiện, nội dung, tài liệu dạy học, nhiệm vụ học tập phương pháp hình thức làm việc người dạy người học, tổ chức cách phù hợp để khuyến khích, hỗ trợ trình học tập, nhằm đạt mục tiêu dạy học Các yếu tố mơi trường dạy học có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, tức có mối tương tác với Yếu tố khơng gian bao gồm phòng học với trang thiết bị kèm theo bàn ghế điều kiện khơng khí, ánh sáng, âm Mơi trường dạy học tương tác môi trường tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động tương tác đa dạng, đặc biệt tương tác người học với phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ học tập tương tác xã hội người học với trình học tập để lĩnh hội nội dung học tập với tính tích cực tự lực cao 2.4 Cấu trúc tương tác dạy học Ở hình trình bày cấu trúc dạng tương tác dạy học Hình 2: Cấu trúc tương tác dạy học Trong mơ hình hình 2, môi trường dạy học theo nghĩa hẹp bao gồm yếu tố nội dung, phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ học tập Môi trường dạy học theo nghĩa rộng bao gồm môi trường dạy học theo nghĩa hẹp yếu tố người dạy người học Đối với người học người dạy bạn học thuộc môi trường học tập người học đó, có tác động trực tiếp tới q trình học tập cá nhân người học Như người học người dạy khơng đứng ngồi mơi trường mà thuộc môi trường dạy học Chuẩn bị môi trường dạy học khơng chuẩn bị phòng học, nội dung phương tiện, tài liệu mà bao gồm việc chuẩn bị phương pháp dạy học, hình thức hợp tác, bầu khơng khí xã hội lớp học Cấu trúc tương tác dạy học bao gồm tương tác đa dạng thành phần thuộc môi trường dạy học Cấu trúc tương tác chung trình dạy học tương tác người dạy, người học môi trường dạy học Trong có mối tương tác sau: - Tương tác người dạy người học: Sự thống biện chứng vai trò lãnh đạo giáo viên vai trò tự chủ học sinh nguyên tắc dạy học Tùy theo phương pháp dạy học khác tính chất tương tác người dạy – người học khác với mức độ tự khác người học Trong dạy học tương tác người dạy chủ yếu đóng vai trò người tư vấn, giúp đỡ, người học lĩnh hội tri thức với tính tự tích cực tự lực cao - Tương tác người học người học: Các nghiên cứu tâm lí học sinh học tập tốt tương tác với bạn học đồng lứa tuổi Thơng qua tương tác nhóm giúp phát triển lực cộng tác, lực xã hội Tương tác nhóm có vai trò quan trọng dạy học tương tác Người học cần rèn luyện kỹ thuật làm việc nhóm, huy động tích cực tất thành viên - Tương tác người dạy môi trường dạy học: Người dạy người thiết kế, tổ chức điều khiển môi trường dạy học Trọng tâm việc chuẩn bị nội dung, phương tiện, tài liệu, phiếu làm việc, nhiệm vụ, tập thiết kế phương pháp, hình thức làm việc người dạy người học Môi trường dạy học dạy học tương tác cần hỗ trợ khả tương tác đa dạng tính tích cực, tự lực người học - Tương tác người học môi trường học tập: Tương tác người học với môi trường dạy học tương tác với yếu tố cụ thể mơi trường học tập tổ chức, nội dung, tài liệu, phương tiện, nhiệm vụ, tập học tập Đây dạng tương tác trọng tâm dạy học tương tác Tất tương tác cần hỗ trợ cho việc tương tác tích cực, độc lập người học với đối tượng, nội dung học tập để tự lực kiến tạo tri thức - Môi trường bên ngồi có mối tác động, ảnh hưởng qua lại môi trường dạy học thành phần Mơi trường dạy học cần thiết kế tổ chức cho hợp với mục tiêu điều kiện dạy học cụ thể phù hợp với điều kiện người học III KẾT LUẬN Dạy học theo định hướng tương tác góp phần phát triển tính tích cực, tự lực, nhằm phát triển lực người học Trong dạy học tương tác, hoạt động tương tác chủ động người học với môi trường dạy học tương tác xã hội người học bạn học trọng tâm hoạt động tương tác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014): Lí luận dạy học đại NXB Đại học sư phạm Hà Nội [2] OECD (2005): The definition and selection of key competencies Executive [3] Kersten Reich (2004): Konstruktivistische Didaktik Lehren und Lernen aus interaktionnistischer Sicht Berlin: Lucherhand [4] Daniel Staemmler (2006): Lernstile und interaktive Lernprogramme Wisbaden: Deutsche Universität Verlag [5] Diethelm Wahl (2006): Lernumgebungen erfolgereich gestalten Bad Heilbrunn: Klnikhadt Các bạn tìm hiểu thêm viết chuyên đề tác giả: Các báo khoa học đăng tạp chí khoa học 1) Nguyen Van Cuong, Nguyen Cam Thanh, (2012), Allgemeine technische Bildung in Vietnam, Arbeit und Technik in der Bildung, PETER LANG internationaler Verlag der Wissenschaften, Frankfurt, Germany, pp.181-195 2) Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Cẩm Thanh, (2005), Xây dựng sử dụng đa phương tiện dạy học "động đốt - ôtô" khoa SPKT trường ĐHSP Hà Nội, Tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr.73-76 3) Nguyễn Cẩm Thanh (2006), Dạy học THKT theo định hướng "dạy học tích cực tương tác", Tạp chí khoa học số 3, ĐHSP Hà Nội, tr.113-117 4) Nguyễn Cẩm Thanh, (2011), Quan hệ thành phần trình dạy học theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 73, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội, tr.22-25 5) Nguyễn Cẩm Thanh, (2012), Thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí khoa học Giáo dục , số 78, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 25-27 6) Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cẩm Thanh, (2012) Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực dạy học thực hành kỹ thuật, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 48-56 7) Nguyễn Cẩm Thanh, (2012), Chuẩn đánh giá dạy thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí khoa học, số 85, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 21-23 8) Nguyễn Cẩm Thanh, (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành ĐCĐT, ngành SPKT đào tạo theo học chế tín chỉ, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 67-74 9) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2014), Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, số 110, tr.6, 7, 41 10) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Tương tác dạy học dạy học tương tác, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 3-9 11) Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Bước đầu xác định khung lực dạy học cho giáo viên mơn Cơng nghệ phổ thơng theo quan điểm tích hợp phân hóa, tạp chí khoa học số 8D ĐHSP Hà Nội, tr 20-28 12) Nguyễn Cẩm Thanh, (2016), Dạy học thực hành kĩ thuật môi trường thực ảo theo tiếp cận tương tác, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, số 134, tr 38-40 13) Nguyễn Cẩm Thanh, (2017), Năng lực giáo viên Công nghệ phổ thơng, tạp chí Khoa học Dạy nghề, số 43-44, tr 16-19 TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Nội dung viết làm rõ khái niệm tương tác dạy học dạy học tương tác, đặc điểm dạy học tương tác, vai trò ý nghĩa môi trường dạy học theo quan điểm dạy học tương tác, thiết lập mơ hình cấu trúc tương tác dạy học Từ cho thấy quan điểm dạy học tương tác, với hoạt động tương tác chủ động người học với môi trường dạy học, tương tác xã hội người học với bạn học trọng tâm hoạt động tương tác 10 ABSTRACT Interaction in teaching and learning - interactive teaching and learning Aims of this paper are to clarify the definitions of Interaction in teaching and learning, interactive teaching and learning, to point out the characteristics of interactive teaching and learning, the functionalities and significances of teaching environment according to interactive teaching and learning method, and to build up the structural model of interaction in education As a result, among the views of interactive teaching with active interactive activities between learners and environment, social interactions between learners and their partners certainly are the centre of every interactive activities 11 ... dụng khái niệm dạy học định hướng tương tác 2.2 Đặc điểm dạy học tương tác Đặc trưng dạy học tương tác là: - Tương tác cách thức mục tiêu dạy học Dạy học tương tác dựa hoạt động tương tác đa dạng,... dạy học Người học cần hình thành lực tương tác Trong trình dạy học diễn hoạt động tương tác, tương tác dạy học Tuy nhiên khơng phải q trình dạy học gọi dạy học tương tác Tùy theo việc trình dạy. .. tiện, phần mềm dạy học có chức tương tác, tạo điều kiện cho người học tương tác với môi trường dạy học 2.3 Môi trường dạy học tương tác Các tương tác dạy học diễn môi trường dạy học Theo cách