1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO kết, THỰC HIỆN hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG tại CÔNG TY CANON QUẾ võ bắc NINH

48 450 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 721,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. 1 1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1 1.1.1. Khái niệm HĐLĐ 1 1.1.2 Đặc điểm của HĐLĐ 1 1.1.3. Phân loại hợp đồng lao động 4 1.1.3.1. Căn cứ theo hình thức hợp đồng 4 1.1.3.2. Căn cứ theo thời hạn hợp đồng 4 1.2. CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 5 1.2.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 5 1.2.2 Chủ thể hợp đồng lao động 5 1.2.3 Hình thức hợp đồng 6 1.2.4 Nội dung hợp đồng 7 1.2.4.1 Điều khooản chủ yếu 7 1.2.4.2 . Điều khoản bắt buộc 7 1.2.4.3 . Điều khoản thỏa thuận 7 1.3. Hiệu lực của hợp đồng 8 1. 3.1. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng lao động. 8 1.3.2 Hợp đồng lao động vô hiệu 8 1.3.3. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 8 1.4. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng lao động 9 1.5. Chế độ pháp lý về thay đổi hợp đồng lao động 9 1.6. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 10 1.7. Tạm hoãn hợp đồng lao động 10 1.7.1. Các trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động 11 1.7.2 Trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện tạm hoãn hợp đồng lao động 11 1.8. Chấm dứt hợp đồng lao động: 12 1.8.1. khái niệm: 12 1.8.2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: 12 1.8.3. Trách nhiệm của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động : 12 1.8.4 Thời gian thực hiện trách nhiệm pháp lý. 13 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CANON QUẾ VÕBẮC NINH. 14 2.1. Khái quát chung về tập đoàn Canon 14 2.2. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty CANON tại khu công nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh. 14 2.2.1. Giới thiệu chung 14 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 15 2.2.3 Cơ cấu các phòng ban chính trong nhà máy: 17 2.2.4. Quyền hạn và nghĩa vụ công ty 18 2.2.4.1 Quyền hạn của công ty 18 2.2.4.2. Nghĩa vụ của công ty 19 2.1.2 Hoạt động kí kết, thực hiện HĐLĐ tại công ty 21 2.1.2.1 Quy trình tuyển dụng . 21 2.1.2.2 Nội dung kí kết thực hiện HĐLĐ tại công ty CANON 24 2.1.2.3 Việc thực hiện nội dung HĐLĐ tại công ty CANON 28 2.2 . Đánh giá về thực trạng hoạt động kí kết, thực hiện HĐLĐ tại công ty CANON 30 2.2.1 Ưu điểm 30 2.2.2 Nhược điểm 30 2.2.3 Nguyên nhân 33 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 33 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 34 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 35 3.1 Giải pháp chung 35 3.2. Một số kiến nghị giải pháp 36 3.2.1. Về phía công ty 36 3.2.2. Về phía Người lao động 37 3.2.3. Về phía nhà nước 37 3.3. Một số kiến nghị giải pháp cụ thể của NLĐ trong vấn đề hoạt động kí kết, thực hiện HĐLĐ tại công ty CANON 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 41

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đời sống kinh tế - xã hội ngày càng phát triển Cùng với đó là sự ra đời

và phát triển của các tổ chức, doanh nghiệp trên khắp cả nước Kéo theo đó làcác vấn đề về lao động, làm việc, kí kết hợp đồng lao động ở các công ty,doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng Để đảm bảo quyền lợi cho ngườilao động và sự công bằng về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng laođộng, hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế- xãhội Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhântuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình Mặt khác, hợp đồng laođộng là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thựchiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làmviệc Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rất quantrọng Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệlao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xácđịnh rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợpđồng và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếuhơn so với người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợpđồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp Đối vớiviệc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lựclàm việc trong các doanh nghiệp Chính vì vậy việc kí kết hợp đồng lao động

và việc thực hiện đúng theo nội dung hợp đồng lao động là vô cùng quantrọng Để hiểu rõ hơn về vấn đề này em đã lựa chọn, đi sâu và nghiên cứu,đánh giá, khảo sát thực trạng hoạt động giao kết, thực hiện hợp đồng laođộng trong công ty CANON tại khu công nghiệp Quế Võ- Bắc Ninh Việc tìmhiểu , nghiên cứu thực trạng hoạt động giao kết thực hiện hợp đồng lao độngnày sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên chuyên nghànhquản trị nhân lực khóa 2013-2017, cung cấp những tri thức cần thiết, cụ thểthực tiễn cho sinh viên về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động tại cáccông ty, doanh nghiệp Từ đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việctrong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sựnghiệp xây dựng kinh tế nước nhà sau này

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu và toàn thể thầy

cô trong trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi được họctập và dèn luyện trong một môi trường lành mạnh và bổ ích để có thể pháthuy được khả năng của mình

Lời thứ 2 tôi xin cảm ơn những người quản lý và công nhân lao độngtại công ty CANON đã cung cấp dữ liệu liên quan về công ty để tôi có thôngtin làm bài

Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới cô NguyễnThị Ngọc Linh-giảng viên giảng dạy trực tiếp cho tôi bộ môn Luật lao động

Cô đã hưỡng dẫn và chuyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức để tôi có thểhoàn thành tốt bài tiểu luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi Các số liệu sử dụng phân tích đánh giá trong bài có nguồn gốc rõrang, đã công bố theo đúng quy định, các kết quả nghiên cứu trong bài do tôi

tự tìm, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn

Sinh viên thực hiệnNgô Thị Hương

Trang 5

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

LỜI CẢM ƠN

Trang 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC

ta, khái niệm HĐLĐ cũng có sự thay đổi theo điều kiện kinh tế, xã hội mỗithời kì

- Theo BLLĐ năm 2012 (được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN ViệtNam khóa XIII, kì họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012) và có hiệu lực từ

ngày 01/5/2013 Điều 15 BLLĐ năm 2012 quy định: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NLSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc,quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”.

1.1.2 Đặc điểm của HĐLĐ

Với tư cách là một loại khế ước, HĐLĐ mang những đặc điểm nóichung của hợp đồng đó là sự tự do, tự nguyện và bình đẳng của các chủ thểtrong quan hệ Song, với tư cách là hình thức pháp lí của quá trình trao đổi,mua bán loại hàng hóa đặc biệt –hàng hóa sức lao động, HĐLĐ có những đặctrưng riêng so với các khế ước khác trong thị trường, trong đời sống xã hội

Về vấn đề này trong khoa học luật lao động của các nước thuộc hệ thốngpháp luật khác nhau đều thừa nhận Tuy nhiên khi tiếp cận vấn đề này cũng có

sự khác nhau nhất định giữa các hệ thống, thậm chí trong cùng một hệ thốngluật pháp

Như vậy, có thể thấy dù có sự khác biệt nhất định về góc độ, cách thức,

Trang 7

khía cạnh tiếp cận nhưng các quan điểm nói trên đều có điểm chung là coi yếu

tố quản lí của NSDLĐ với NLĐ là đặc trưng quan trọng nhất của HĐLĐ Kếthừa các kết quả nói trên, đặc trưng của HĐLĐ có thể xem xét ở những nộidung sau:

- Thứ nhất, HĐLĐ có sự phụ thuộc pháp lí của NLĐ với NSDLĐ.

Đây được coi là đặc trưng tiêu biểu nhất của HĐLĐ mà các hệ thốngpháp lí khác đều thừa nhận Có thể thấy trong tất cả các loại quan hệ khế ước,duy nhất HĐLĐ tồn tại đặc trưng này Khi tham gia quan hệ HĐLĐ mỗingười lao động thực hiện nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ nhưng lao động ởđây là lao động mang tính xã hội hóa, vì thế hiệu quả cuối cùng lại phụ thuộcvào sự phối hợp tác của tập thể, của tất cả các quan hệ lao động

- Thứ hai, đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công.

Mặc dù HĐLĐ là một loại quan hệ mua bán song biểu hiện của nókhông giống các quan hệ thông thường khác trong xã hội mà là loại quan hệmua bán đặc biệt Một trong những khía cạnh đặc biệt của quan hệ này thểhiện ở chỗ hàng hóa mang ra trao đổi – sức lao động luôn tồn tại gắn liền với

cơ thể NLĐ Do đó, khi NSDLĐ mua hàng hóa sức lao động thì cái mà họđược “sở hữu” đó là quá trình lao động biểu thị thông qua thời gian làm việc,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức… của NLĐ và để thực hiệnđược những yêu cầu nói trên, NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực vàtrí lực của chính mình biểu thị thông qua những khoảnh thời gian đã được xácđịnh (ngày làm việc, tuần làm việc… ).Như vậy, sức lao động được mua bántrên thị trường là sức lao động trừu tượng, do đó các bên phải mua bán thôngqua một việc làm Họ không quan tâm dến quá trình lao động mà chỉ quantâm đến kết quả cuối cùng như là một dịch vụ thông thường hay một quan hệkinh tế mua đứt, bán đoạn

- Thứ ba, HĐLĐ do đích danh NLĐ thực hiện.

Đặc trưng này xuất phát từ bản chất của quan hệ HĐLĐ Quan hệ laođộng theo HĐLĐ các bên không chỉ chú ý đến lao động quá khứ mà họ cònquan tâm đến lao động sống, tức lao động đang có, lao động đang diễn ra

Trang 8

Hơn nữa, HĐLĐ thường được thực hiện trong môi trường xã hội hóa, có tínhchuyên môn hóa và hợp tác hóa rất cao Vì vậy, khi NSDLĐ thuê mướn NLĐ,người ta không chỉ quan tâm đến trình độ, chuyên môn của NLĐ mà còn quantâm đến đạo đức, ý thức, phẩm chất… tức nhân thân của NLĐ Do đó, NLĐphải trực tiếp thực hiện các ngĩa vụ đã cam kết, không được dịch chuyển chongười thứ ba Mặt khác, trong HĐLĐ ngoài những quyền lợi theo quy địnhcủa pháp luật như quyền nghỉ hàng năm, nghỉ lễ tết, quyền hưởng chế độ hưutrí… Nhưng những quyền lợi này của NLĐ chỉ được thực hiện hóa trên cơ sởcống hiến cho xã hội của NLĐ (chủ yếu thể hiện thông qua thời gian làm,việc, mức tiền lương…) Vì vậy, để được hưởng những quyền lợi nói trênNLĐ phải trực tiếp thực hiện HĐLĐ –đây là lí do thứ hai giải thích cho đặctrưng này của HĐLĐ.

- Thứ tư,trong HĐLĐ sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bởi

Trang 9

Ngoài ra HĐLĐ loại hợp đồng vừa có tính thỏa thuận vừa có tính thực

1.1.3 Phân loại hợp đồng lao động

1.1.3.1 Căn cứ theo hình thức hợp đồng

HĐLĐ được chia làm 2 loại đó là:

- Hợp đồng lao động bằng văn bản

- Hợp đồng lao động bằng lời nói

1.1.3.2 Căn cứ theo thời hạn hợp đồng

- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong

đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợpđồng

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó haibên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trongkhoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

-Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định cóthời hạn dưới 12 tháng

Trang 10

1.2 CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

Điều 7 BLLĐ năm 2012 quy định: “quan hệ lao động giữa người lao động hoăc tập thể lao động với NSDLĐ được xác lập qua đối thoại thương lượng hoặc thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí,bình đẳng hợp tác , tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau”.

Điều 17 BLLĐ năm 2012 quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng baogồm:

1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực

2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật,thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội

1.2.2 Chủ thể hợp đồng lao động

Theo quy định của pháp luật, Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữangười lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điềukiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Tuynhiên, không phải ai cũng có quyền giao kết hợp đồng

2 Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới

12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; trường hợp này hợp đồng lao động có hiệu lực như giao kết với từng người.

Hợp đồng lao động do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động.”

Theo đó, tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 1 năm

Trang 11

2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật laođộng có hướng dẫn cụ thể hơn về người giao kết hợp đồng lao động, cụ thể:

- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động làngười thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Người đại diện theo pháp luật quy định tại điều lệ của doanh nghiệp,hợp tác xã;

+ Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của phápluật;

+ Chủ hộ gia đình;

+Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động

- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là ngườithuộc một trong các trường hợp sau:

+Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;

+ Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và

có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người laođộng;

+ Người đại diện theo pháp luật đối với người dưới 15 tuổi và có sựđồng ý của người dưới 15 tuổi;

- Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyềnhợp pháp giao kết hợp đồng lao động

- Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được tiếp tục

ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng lao động

1.2.3 Hình thức hợp đồng

a Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làmthành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, NSDLĐ giữ 01 bản, trừ trường hợpquy định tại Khoản 2 Điều này

b.Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thểgiao kết hợp đồng lao động bằng lời nói

(Điều 16 BLLĐ năm 2012)

Trang 12

1.2.4 Nội dung hợp đồng

1.2.4.1 Điều khooản chủ yếu

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 23 Bộ luật Lao động 2012 và Điều 4 Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì nội dung chủ yếu của Hợp đồng lao động được quy định như sau:

-Tên và địa chỉ của người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;

- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;

- Công việc và địa điểm làm việc;

- Thời hạn của hợp đồng lao động;

- Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;

- Chế độ nâng bậc, nâng lương;

-Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;

-Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;

- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề;

1.2.4.2 Điều khoản bắt buộc

Điều khoản bắt buộc là các điều khoản được pháp luật quy định cần phản ánh trong HĐLĐ hoặc những điều khoản không được có những thỏa thuận tự do Như công việc phải làm, Địa điểm làm việc, Tiền lương, kiên về

an toàn lao động , về sinh lao động và bảo hiểm xã hội…

1.2.4.3 Điều khoản thỏa thuận

-Là những điều khoản do các bên thương lượng xác lập trên cơ sở tự

do, tự nguyện, không trái pháp luật

Trong hợp đồng lao động điều khoản thỏa thuận được coi là những điều khoản có ý nghĩa thực tế nhất với các bên thể hiện sự mong muốn , lợi ích,sự cân nhắc điều kiện và khả năng thực hiện của các bên (quyền + nghĩa vụ các bên trong quan hệ lao động)

Trang 13

VD: thỏa thuận về tiền lương , thời gian làm việc ngỉ ngơi…

1.3 Hiệu lực của hợp đồng

1 3.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng lao động.

- Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng lao động được tính từthời điểm giao kết hợp đồng,

- Đối với hợp đồng bằng lời nói , thời điểm giao kết hợp đồng là thờiđiểm các bên đã thỏa thuận về nội dung hợp đồng

-Đối với hợp đồng bằng văn bản , thời điểm giao kết là thời điểm bênsau cùng ký vào văn bản

1.3.2 Hợp đồng lao động vô hiệu

Điều 50 của bộ Luật lao động năm 2012 quy định rất cụ thể về:

-Hợp đồng lao động bị vô hiệu toàn bộ : khi thuộc một trong các trườnghợp sau đây:

+Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động trái pháp luật;

+ Người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền;

+Công việc mà hai bên đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc bị pháp luật cấm;

+Nội dung của hợp đồng lao động hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gianhập và hoạt động công đoàn của người lao động

- Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần: khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng

- Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn quy định trong pháp luật về lao động, nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể đang áp dụng hoặc nội dung của hợp đồng lao động hạn chế các quyền khác của người lao động thì một phần hoặc toàn bộ nội dung đó

1.3.3 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu

Điều 51 Bộ luật lao động năm 2012 quy định thẩm quyền tuyên bố hợpđồng lao động vô hiệu bao gồm:

- Thanh tra lao động, Toà án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao

Trang 14

động vô hiệu.

- Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục thanh tra lao động tuyên bốhợp đồng lao động vô hiệu

1.4 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng lao động

Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tuân thủ hai nguyêntắc cơ bản là: Phải thực hiện đúng và đủ các điều khoản đã cam kết trên hợpđồng, phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia có thể thực hiện cácquyền và nghĩa vụ đó.Ở điều 30, thực hiện công việc theo hợp đồng laođộng:Công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kếtthực hiện.Địa điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động hoặctheo thỏa thuận khác giữa 2 bên

Việc thực hiện hợp đồng của người lao động phải tuân thủ tính đíchdanh chủ thể, tức là phải do chính người lao động thực hiện

Tuy nhiên, nếu có sự đồng ý của người sử dụng lao động thì người laođộng có thể chuyển giao việc thực hiện cho người khác; đồng thời người laođộng phải tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động, nộiquy, quy chế của đơn vị…

Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyểnquyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thìngười sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợpđồng Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có thì phải cóphương án sử dụng lao động theo quy định của pháp luật

Khi hợp đồng lao động hết thời hạn mà hai bên không có giao kết hợpđồng mới thì hợp đồng lao động vẫn tiếp tục được thực hiện

1.5 Chế độ pháp lý về thay đổi hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động là sự thỏa ước giữa người sử dụng lao động vàngười lao động, thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan.Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, có thể xảy ra một số trường hợpảnh hưởng tới quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan, vì vậy việc thayđổi hợp đồng sao cho phù hợp là vô cùng cần thiết Do đó luật lao động hiện

Trang 15

hành cũng có những điều khoản về thay đổi hợp đồng lao động.

-Thay đổi chủ thể của HĐLĐ

2 Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợpđồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biếttrước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trícông việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động

3 Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều nàyđược trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấphơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thờihạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85%mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng

do Chính phủ quy định

1.7 Tạm hoãn hợp đồng lao động

Tạm hoãn hợp đồng lao động được hiểu là sự tạm dừng việc thực hiệncác quyền và nghĩa vụ pháp lý trong hợp đồng lao động giữa 2 bên trong thờigian nhất định Do đó, trong thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động giữa ngườilao động và người sử dụng lao độngnói chung không phát sinh các quyền vànghĩa vụ lao động

Trang 16

1.7.1 Các trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động

Điều 32 BLLĐ 2012 quy định về “Các trường hợp tạm hoãn thực hiệnHợp đồng lao động” như sau:

1 Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự;

2 Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tốtụng hình sự;

3 Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưavào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắtbuộc;

4 Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật laođộng năm 2012;

5 Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận

Với trường hợp do hai bên thoả thuận,Luật và các văn bản hướng dẫnkhông có quy định rõ ràng nhưng có thể hiểu rằng các trường hợp tạm hoãnnày chỉ cần hai bên thỏa thuận và có sự nhất trí về việc tạm hoãn, lí do tạmhoãn có thể là lí do bất kì như đi du lịch, do khó khăn…mà người lao độngchấp nhận lí do đó

Theo quy định trên của pháp luật thì hợp đồng lao động giữa người laođộng và người sử dụng lao động sẽ được đương nhiên tạm hoãn thực hiện màkhông phụ thuộc vào ý chí của người sử dụng lao động, việc tạm hoãn hợpđồng theo quy định này sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực hợp đồng chođến khi hết thời hạn tạm hoãn theo pháp luật quy định hoặc hết thời hạn dohai bên thỏa thuận

1.7.2 Trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện tạm hoãn hợp đồng lao động

1 Khoản 2 điều 100 Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Người sử dụng laođộng phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm nghỉ

để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên nhưng tối đa không quá 01tháng lương và phải hoàn trả lại số tiền đã tạm ứng trừ trường hợp thực hiệnnghĩa vụ quân sự”

Trang 17

Như vậy trong trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động khi người laođộng đi nghĩa vụ quân sự ,người lao động được tạm ứng tiền lương tối đakhông quá 01 tháng tiền lương và không phải hoàn trả lại số tiền tạm ứng này.

Ngoài quy định trên đây, Bộ luật lao động 2012 không quy định cụ thể

về tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động Tuy nhiên, Nhànước khuyến khích người sử dụng lao động có các chế độ chính sách có lợihơn cho người lao động

2 Căn cứ Điều 33 Bộ luật lao động năm 2012 quy định nhận lại người lao độnghết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động như sau:“Trong thời hạn

15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với cáctrường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật này, người lao động phải có mặttại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lạilàm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác”

1.8 Chấm dứt hợp đồng lao động:

1.8.1 khái niệm:

Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lí mà một hoặc hai bênkhông tiếp tục thực hiện HĐLĐ,chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cả bên đãthỏa thuận trong HĐLĐ

(Từ điển giải thích thuật ngữ luật học,Nxb Công an nhândân,H,1999,tr.93)

1.8.2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:

a) Chấm dứt hợp đồng do ý chí hai bên và ý chí người thứ ba

b) Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí một bên:

1.8.3 Trách nhiệm của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động :

 Trách nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ:

Được qui định tại điều 47 của BLLĐ năm 2012

1 Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn,người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biếtthời điểm chấm dứt hợp đồng lao động

2 Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại

sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ

Trang 18

lại của người lao động.

3 Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giảithể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ướclao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán

Trong một số trường hợp đặc biệt như gặp sự kiện bất khả kháng hoặchai bên muốn thương lượng kéo dài thời gian, thì thời hạn thực hiện tráchnhiệm pháp lý có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày

Trang 19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT,

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CANON

QUẾ VÕ-BẮC NINH.

2.1 Khái quát chung về tập đoàn Canon

- Chủ tịch tập đoàn: Mr Fujio Mitarai

- Trụ sở chính: Canon Inc

- Đặt tại: Tokyo, Nhật Bản

- Thành lập: Ngày 10 tháng 8 năm 1937

- Vốn đầu tư: 1.5 tỉ đô la

- Công ty thành viên: 245 công ty, nhà máy trên toàn cầu

- Quy mô: Tập đoàn đa quốc gia

- Tổng giám đốc: Katsuyoshi Soma

- Phó tổng giám đốc: Motohashi Michio

Công ty TNHH Canon Việt Nam – Thành viên trong Tập đoàn Canon- chính thức được thành lập vào năm 2001 với 100 % vốn đầu tư từ Nhật Bản, chuyên sản xuất các loại máy in xuất khẩu ra thị trường thế giới Sau hơn 10 năm hoạt động, với hơn 22.000 cán bộ, công nhân viên, hiện nay công ty nanon có 03 nhà máy tại Việt Nam

+ Nhà máy đầu tiên và trụ sở chính : Nhà máy Thăng Long

+ Nhà máy thứ 2: Chi nhánh nhà máy Tiên Sơn

+ Nhà máy thứ 3: Chi nhánh nhà máy Quế Võ

2.2 Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty CANON tại khu công nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh.

2.2.1 Giới thiệu chung

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH Cannon Quế Võ-Bắc Ninh-Việt Nam

- Tên giao dịch đối ngoại: Cannon Vietnam Co., Ltđ

- Thành lập : 11 –4 –2001

- Bắt đầu đi vào hoạt động tháng 5 –2002

- Giấy phép đầu tư số 2198, giấy phép cấp bởi Bộ kế hoạch và

đầu tư

Trang 20

- Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp chế xuất 100% VDTNN.

- Vốn đầu tư : 306.700000 USD

+ Năm 2006: Đi vào sản xuất và xuất lô hàng đầu tiên

+ Năm 2007: Tháng 5-Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới thăm nhàmáy

+ Năm 2008: Xây dựng thêm xưởng sản xuất thứ 2

Trang 21

+ Năm 2010: Sản xuất sản phẩm đạt sản lượng 20 triệu sản phẩm

+Tháng 5: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới thăm nhà máy

- Quy mô hiện nay của nhà máy: hơn 8000 cán bộ công nhân viên Canon khởi đầu từ một công ty có số nhân viên ít ỏi và một niềm đam

mê cháy bỏng Công ty đó đã nhanh chóng trở thành nhà sản xuất máy ảnhnổi tiếng trên toàn thế giới và giờ là một tập đoàn đa phương tiện trên phạm vitoàn cầu Với tài sản hơn 60 năm là chuyên gia công nghệ, niềm đam mê củachúng tôi vẫn không hề thay đổi Canon sẽ tiếp tục sử dụng những công nghệcủa mình để mang lại lợi ích cho mọi người, bởi mục tiêu mà hãng theo đuổi

là trở thành một công ty được người dân trên toàn thế giới yêu mến

-Công ty TNHH Canon Việt Nam - Chi nhánh Quế Võ được thành lậpnăm 2006, là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Nhật Bản chuyên sản xuất, giacông các loại máy in Lazer, linh kiện, bán thành phẩm máy in Lazer Trải qua

7 năm hoạt động và phát triển, đến nay Công ty đã và đang khẳng định được

vị trí quan trọng của mình tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng và tại Việt Nam nóichung

Mặc dù nền kinh tế thế giới đang trong tình trạng suy thoái, song với

sự phấn đấu nỗ lực, bền bỉ của tập thể cán bộ công nhân viên (CBCNV), hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của Công ty liên tục đạt mức tăng trưởng cao.Doanh thu tại Nhà máy Quế Võ của Công ty tăng dần và đóng góp tích cựcvào kim ngạch xuất khẩu củaCông ty Canon Việt Nam, góp phần không nhỏvào việc cân bằng cán cân xuất nhập khẩu và hạn chế nhập siêu

So với năm 2006, doanh thu năm 2012 của Nhà máy đã tăng lên hơn 13lần Trong hơn 7 năm hoạt động, Nhà máy Quế Võ tự hào khẳng định thươnghiệu máy in chất lượng “Made in Vietnam” trên bản đồ công nghệ thế giới Tỷ

lệ thuận với tốc độ tăng trưởng doanh thu, đến nay Nhà máy đã tạo công ănviệc làm cho gần 9.000 người lao động với mức thu nhập ổn định

Việc Nhà máy Quế Võ được thành lập đã đem lại nhiều sự phát triểnmới cho tỉnh Bắc Ninh và nhiều địa phương lân cận khác Sau khi đi vào vậnhành, số lượng nhà cung cấp cho Nhà máy Quế Võ tăng lên nhanh theo năm,

Trang 22

S Suppervisor TA: MURANO

BAM BOO WF

điều đó không chỉ góp phần tạo điều kiện cho các nhà cung cấp phát triển, màcòn là cơ hội tiềm năng cho những nhà cung cấp mới, góp phần không nhỏvào việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

Có thể nói, Canon Việt Nam - Chi nhánh Quế Võ đã và đang là mộttrong những doanh nghiệp Nhật Bản rất thành công, là một hình mẫu cho cácdoanh nghiệp FDI khác tại Việt Nam học hỏi Để đạt được thành tích nhưtrên, Canon Việt Nam - Chi nhánh Quế Võ đã nỗ lực trong từng lĩnh vực

-Hình ảnh một số dòng sản phẩm tiêu biểu:

2.2.3 Cơ cấu các phòng ban chính trong nhà máy:

Trang 23

+ Phòng khuôn đúc và ép nén kim loại: Sản xuất vỏ nhựa bao ngoài vànhững linh kiện bằng nhựa hay bằng kim loại của 1 chiếc máy in

+ Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Sau khi được lắp ráp, sảnphẩm sẽ được kiểm tra chất lượng

+ Phòng tiếp vận: Sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn quy định sẽ được phânphối ra ngoài thị trường qua phòng tiếp vận

2.2.4 Quyền hạn và nghĩa vụ công ty

2.2.4.1 Quyền hạn của công ty

1 Công ty có quyền quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển các nguồnvốn do Chủ sở hữu giao quản lý bao gồm: Tài sản, đất đai, tài nguyên và cácnguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của

Trang 24

4 Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

5 Tiếp cận thị trường tìm kiếm việc làm, trực tiếp giao dịch và ký kếthợp đồng với các khách hàng trong nước và ngoài nước theo yêu cầu hoạtđộng kinh doanh của Công ty và phù hợp với quy định hiện hành của Phápluật

6 Được quyền bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: Cácphát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng côngnghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá theo quy định của Pháp luật Việt Nam

7 Đầu tư, liên doanh, liên kết góp vốn cổ phần, mua một phần hoặctoàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của Pháp luật với mụcđích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh

8 Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo và đào tạo lại laođộng theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh Quyết định các hình thức trảlương theo quy định của Bộ Luật lao động và các văn bản Pháp luật Nhà nướchiện hành

9 Có quyền khen thưởng và xữ lý các vi phạm nội quy, quy chế, viphạm kỹ luật lao động theo quy định của Bộ Luật lao động và Điều lệ củaCông ty

10 Mời và tiếp khách nước ngoài hoặc cử cán bộ, nhân viên của Công

ty đi công tác nước ngoài phù hợp với chủ trương mở rộng hợp tác của Công

ty và các quy định của Nhà nước

11 Thực hiện các quyền khác theo quy định của Pháp luật

2.2.4.2 Nghĩa vụ của công ty

1 Đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh đúng ngành nghề đãđăng ký; Chịu trách nhiệm trước Chủ sở hữu về kết quả sản xuất kinh doanh;

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình luật lao động việt nam Khác
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, từ điển giải thích thuật ngữ luật học Khác
4. Giáo trình Luật lao động cơ bản- Ths. Diệp Thành Nguyên Khác
5. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 Khác
6. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (chủ biên), NXB Công an nhân dân, năm 2007 Khác
7. Sách tìm hiểu nội dung bộ luật lao động và các văn bản hưỡng dẫn thi hành ( Hồ Ngọc Cẩn, Nxb Lao động xã hội) Khác
8. Tap bai giang Luat Lao dong VN _Nguyễn Phương Thảo Khác
10. NghiDinh 05.2015.NĐ.CP hd BoLuatLD 2012 Khác
12. Thông tư 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 về việc hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Khác
14. Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 "Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động &#34 Khác
15. Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 "Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về việc làm &#34 Khác
17. Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Khác
25. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH CANNON Việt Nam- Lê trạng đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w