MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 5. Kết cấu của đề tài 2 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4 1. Khái quát chung về hợp đồng lao động 4 1.1 Lao động và quan hệ lao động 4 1.1.1 Khái niệm lao động và vai trò của lao động 4 1.1.1.1 Khái niệm lao động 4 1.1.1.2 Vai trò của lao động 4 1.2. Khái niệm quan hệ lao động 4 1.3. Hợp đồng lao động 4 1.3.1 Khái niệm hợp đồng lao động 4 1.3.2 Đặc trưng của hợp đồng lao động 6 1.4 Vai trò của hợp đồng lao động 6 1.5 Đối tượng và phạm vi áp dụng của hợp đồng lao động 6 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT HẢI 7 2.1 Tổng quan về công ty 7 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7 2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản của công ty 8 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty 8 2.1.2.2. Sản phẩm của công ty 9 1.1.2.3. Đặc điểm lao động của công ty 10 2.1.2.4. Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động của công ty 12 2.2 Thực trạng hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động ở công ty 13 2.2.1.Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng lao động 13 2.2.2 Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động 13 2.3. Chế độ làm việc của người lao động trong Công ty 14 2.4. Các tranh chấp về hợp đồng lao động và thực tế giải quyết 16 2.5. Đánh giá thực trạng hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng ở công ty TNHH Thương mại Việt Hải 17 2.5.1. Đánh giá chung về tình hình lao động 17 2.5.2. Một số nhận xét về tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động 18 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 20 TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT HẢI 20 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hợp đồng lao động 20 3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng chế độ hợp đồng lao động ở công ty TNHH Thương mại Việt Hải. 23 C.KẾT LUẬN 25 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 1MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
5 Kết cấu của đề tài 2
B PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4
1 Khái quát chung về hợp đồng lao động 4
1.1 Lao động và quan hệ lao động 4
1.1.1 Khái niệm lao động và vai trò của lao động 4
1.1.1.1 Khái niệm lao động 4
1.1.1.2 Vai trò của lao động 4
1.2 Khái niệm quan hệ lao động 4
1.3 Hợp đồng lao động 4
1.3.1 Khái niệm hợp đồng lao động 4
1.3.2 Đặc trưng của hợp đồng lao động 6
1.4 Vai trò của hợp đồng lao động 6
1.5 Đối tượng và phạm vi áp dụng của hợp đồng lao động 6
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT HẢI 7
2.1 Tổng quan về công ty 7
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản của công ty 8
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 8
2.1.2.2 Sản phẩm của công ty 9
1.1.2.3 Đặc điểm lao động của công ty 10
2.1.2.4 Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động của công ty 12
Trang 22.2 Thực trạng hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động ở công
ty 13
2.2.1.Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng lao động 13
2.2.2 Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động 13
2.3 Chế độ làm việc của người lao động trong Công ty 14
2.4 Các tranh chấp về hợp đồng lao động và thực tế giải quyết 16
2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng ở công ty TNHH Thương mại Việt Hải 17
2.5.1 Đánh giá chung về tình hình lao động 17
2.5.2 Một số nhận xét về tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động 18 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 20
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT HẢI 20
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hợp đồng lao động 20
3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng chế độ hợp đồng lao động ở công ty TNHH Thương mại Việt Hải 23
C.KẾT LUẬN 25
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xã hội thời đại mới là một xã hội mở cửa và hội nhập, toàn cầu hóađang ngày một phát triển và đang dần trở thành xu thế chung của thế giới Vớinền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh, để có thể kiếm được việc làm,người lao động cần phải có học vấn và kỹ năng Mỗi người đều có nhữngcông việc mà mình đặt quyết tâm để đạt được nhưng họ phải có khả năng, cóchuyên môn để có thể đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của công việc thìkhi đó họ mới được người sử dụng lao động chú ý và tuyển chọn Thị trườngngày càng lớn mạnh, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên đối với nhữngngười lao động được thuê về không hoàn thành công việc, không đủ khả nănglàm việc sẽ bị đào thải Những người có đóng góp cho sự phát triển sản xuất,kinh doanh sẽ rất được chú trọng
Đối với người sử dụng lao động, để có thể tuyển dụng và giữ cho ngườilao động tiếp tục làm việc cho mình, họ phải xây dựng các chiến lược chặtchẽ và bài bản : mức lương hậu hĩnh, môi trường làm việc, thời giờ làm việc
và nghỉ ngơi… Đối với người lao động, họ cũng gặp tình trạng cạnh tranh khi
đi tìm việc làm, muốn được làm việc tại một công ty tốt, họ phải thật giỏi vàkhôn khéo
Như vậy, có thể thấy lao động đóng vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế, tạo ra của cải vật chất phục vụ cho hoạt động sống của con ngườicũng như sự phát triển xã hội Vấn đề đặt ra là người lao động sẽ dùng sức laođộng như thế nào để đáp úng nhu cầu của bản thân và xã hội Điều đó cónghĩa là người lao độn sẽ tham gia vân hành hoạt động trong nền kinh tếthông qua việc bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động Tuynhiên để đảm bảo quyền lợi cho người lao động cũng như người sự dụng laođộng thì cần phải có chế định pháp luật quy định cụ thể quá trình trao đổi sứclao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, đó chính là hợpđồng kinh tế
Hợp đồng lao động là hình thức pháp lý để xác lập quan hệ lao động
Trang 4tạo điều kiện cho người lao động thực hiện quyền làm việc, tự do chọn lựacông việc, nơi làm việc phù hợp với khả năng của bản thân và cũng là cơ sở
để người sử dụng lao động tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinh doanh của đơn vị mình
Để hiểu rõ thêm về chế định hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng
chế định này, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Khảo sát, đánh giá thực trạng giao kết, thực hiện hợp đồng lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại Việt Hải”.
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm:
Hiểu rõ những lý luận về việc thực hiện giao kết và thực hiện hợp đồnglao động trong doanh nghiệp
Vận dụng những lý thuyết đã nghiên cứu được để tìm hiểu về thựctrạng giao kết, thực hiện hợp đồng lao động tại Công ty TNHH Thương mạiViệt Hải
Đưa ra những hướng nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện giao kết,thực hiện hợp đồng lao động tại Công ty TNHH Thương mại Việt Hải, nhằmđưa ra những giải pháp tốt hơn cho việc ký kết hợp đồng lao động, tạo điềukiện để người lao động và công ty cùng phát triển
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng giao kết, thực hiện hợpđồng lao động tại Công Ty TNHH Thương mại Việt Hải
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài này nghiên cứu dựa trên các phương pháp:
- Phân tích thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp quan sát
- Sưu tầm và thu thập thông tin từ thực tế…
5 Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài “Khảo sát, đánh giá thực trạng giao kết, thực hiện
Trang 5hợp đồng lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Việt Hải” bao gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng lao động
Chương 2: Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng lao động ở Công
ty TNHH Thương mại Việt Hải
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng chế độ hợp đồng lao động tại công ty TNHH Thương mại Việt Hải
Trang 6B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1 Khái quát chung về hợp đồng lao động
1.1 Lao động và quan hệ lao động
1.1.1 Khái niệm lao động và vai trò của lao động
1.1.1.1 Khái niệm lao động
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần của xã hội Lao động có năng suất, chất lượng vàhiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước
1.1.1.2 Vai trò của lao động
Lao đông là quá trình hoạt động tự giác, hợp lí của con người, nhờ đócon người làm thay đổi các đối tượng tự nhiên và làm cho chúng thích ứng đểthỏa mãn nhu cầu của mình Lao động là điều kiện và cơ bản của sự tồn tạicủa con người Nhờ lao động, con người đã tách khỏi giới động vật, có thểchế ngự lực lượng tự nhiên và bắt nó phục vụ lợi ích của mình; biết chế tạocông cụ lao động, có thể phát huy khả năng và kiến thức của mình ngày càngcao để chế ngự thiên nhiên Tất cả những điều đó gộp lại đã quyết định sựphát triển tiến bộ hơn nữa của loài người và của xã hội
1.2 Khái niệm quan hệ lao động
Là quan hệ xã hội hình thành trong quá trình sử dụng sức lao độnggiữa một bên là người có sức lao động (người lao động) và một bên (cá nhânhoặc pháp nhân) là người sử dụng sức lao động đó Trong quan hệ lao động,người lao động phải thực hiện một nội dung hoạt động lao động nào đó, cònbên sử dụng sức lao động phải trả công, hoặc trả lương và đảm bảo nhữngđiều kiện lao động cần thiết khác cho họ Hợp đồng lao động là hình thứcpháp lí chủ yếu và phổ biến nhất của các quan hệ lao động
1.3 Hợp đồng lao động
1.3.1 Khái niệm hợp đồng lao động
* Điều 15 Bộ Luật Lao Động đã quy định: "hợp đồng lao động là sự
Trang 7thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trảcông, về điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ laođộng".
Trong nền kinh tế thị trường, người lao động có quyền sở hữu đối vớisức lao động của mình, có quyền sử dụng sức lao động đó vào bất cứ việc gì
có ích cho xã hội để có thu nhập, có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụnglao động nào và bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm
Với tư cách là người sử dụng lao động, các chủ doanh nghiệp hoặc cánhân, tổ chức, cơ quan có quyền lựa chọn lao động phù hợp với yêu cầu sảnxuất kinh doanh của mình, có quyền tăng, giảm số lao động khi cần thiết Như vậy, hợp đồng lao động là hình thức pháp lý để xác lập quan hệ laođộng tạo điều kiện cho người lao động thực hiện quyền làm việc, tự do chọnlựa công việc, nơi làm việc phù hợp với khả năng của bản thân và cũng là cơ
sở để người sử dụng lao động tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình
* Những trường hợp sau đây không áp dụng hợp đồng lao động :
- Công chức, viên chức làm việc trong cơ quan hành chính sự nghiệpnhà nước
- Người được nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc, Phó giám đốc,
Kế toán trưởng trong doanh nghiệp nhà nước
- Đại biểu Quốc hội, Đại biểu hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách,người giữ các chức vụ trong cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp được QuốcHội hoặc hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang
- Người thuộc đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội, xã viênhợp tác xã, kể cả các cán bộ chuyên trách công tác Đảng, công tác đoàn thanhniên
- Người làm việc trong một số ngành nghề hoặc địa bàn đặc biệt thuộc
Bộ Quốc Phòng, Bộ Nội vụ do Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ hướng dẫn saukhi thỏa thuận với Bộ Lao động Thương binh xã hội
Trang 81.3.2 Đặc trưng của hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động có đối tượng là việc làm
- Hợp đồng lao động được xác lập một cách bình đẳng, song phương,
sự giao kết có tính chất đích danh vì vậy nó có tính ấn định về mặt chủ thể
- Hợp đồng lao đọng phải thực hiện trong một khoảng thời gian nhấtdịnh hay không xác định với những yêu cầu về điều kiện lao động cho việcthực hiện đó
1.4 Vai trò của hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động là hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan
hệ pháp luật lao động trong nền kinh tế thị trường
- Hợp đồng lao động là hình thứ pháp lý đáp ứng nguyên tắc tự do khếước của nền kinh tế thị trường trong đó có thị trường sức lao động
- Hợp đồng lao động là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyếttranh chấp lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động
- Hợp đồng lao động là công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý
1.5 Đối tượng và phạm vi áp dụng của hợp đồng lao động
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, tráchnhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thểlao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động vàcác quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước
về lao động
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1 Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề và người laođộng khác được quy định tại Bộ luật này
2 Người sử dụng lao động
3 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
4 Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệlao động
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT HẢI
2.1 Tổng quan về công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Được thành lập từ năm 2000, trải qua sự nỗ lực không ngừng, đến naycông ty đã có chỗ đứng nhất định ở thị trường trong nước Công ty có hệthống phân phối hàng hóa trải dài khắp cả nước từ Bắc - Trung - Nam baogồm hệ thống nhà phân phối lớn nhỏ được quản lý chặt chẽ để đưa sản phẩmchất lượng cao đến tay người tiêu dùng
Sau khi đạt được nhiều thành công trong lĩnh vực xuất nhập khẩungành hàng thực phẩm chức năng, công ty đã mạnh dạn đầu tư vào dâychuyền sản xuất các mặt hàng bồi bổ sức khỏe và bổ sung năng lượng chongười tiêu dùng như bánh gạo với thương hiệu Zozin và bánh trứng sữa vớithương hiệu Pzokie
Trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt công ty không ngừng cải tiến, thuhút nguồn nhân lực trình độ cao và tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm,
từ năm 2005 đến nay đã đạt được những thành tích đáng kể như: Chứng nhậnISO 9001:2008, Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng HACCP, Giảithưởng thực phẩm Việt vì sức khỏe người Việt, Giải thưởng hàng Việt Namđược người tiêu dùng ưa thích, Huy chương vàng sản phẩm chất lượng antoàn sức khỏe cộng đồng - Cục an toàn vệ sinh thực phẩm,…
Công ty TNHH Thương mại Việt Hải đang ngày càng lớn mạnh và đãtạo được công ăn việc làm ổn định cho hơn 300 lao động Từ năm 2013, công
ty đã xây dựng cho mình mục tiêu xuất khẩu các sản phẩm chất lượng cao tớitay người tiêu dùng tại các thị trường nước bạn
Trang 102.1.2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản của công ty
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
- Ban giám đốc:
Đứng đầu công ty là giám đốc:người chịu trách nhiệm trước nhà nước
về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty ,có quyền hành cao nhất ,trựctiếp kí kết các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực hoạt động của công ty
Phó Giám đốc do Giám đốc bổ nhiệm ,chịu trách nhiệm trước giám đốc
về hoạt động kinh doanh của công ty ,được uỷ quyền của giám đốc kí kết cáchợp đồng xuất nhập khẩu và các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
- Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý về mặt nhân sự, tuyển chọn ,đào tạo ,bồi dưỡng cán bộ côngnhân viên.Theo dõi ngày công người lao động ,giải quyết các chế độ chínhsách của người lao động
2.1.2.2 Sản phẩm của công ty
Ban giám đốc
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng kinh doanh Phòng kế toán
Trang 11Công ty TNHH Thương mại Việt Hải là một trong những công ty hàngđầu Việt Nam sản xuất và phân phối các mặt hàng thực phẩm chức năng cóchất lượng uy tín như Chè Sâm, Chè Linh Chi, Chè Sâm Linh Chi với thươnghiệu nổi tiếng Wongin-T, Wongin-C Japan Collagen Peptide, Trà gừng Zozin,
…
Trang 121.1.2.3 Đặc điểm lao động của công ty
Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực qua các năm 2012 - 2014
Đơn vị: ngừơi
So sánh tăng, giảm 2013/2012
So sánh tăng, giảm 2014/2013 Số
lượng
Tỷ trọng (%) Số lượng
Tỷ trọng (%) Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số tuyệt đối Số tuyệt đối
Phân theo tính chất lao động
Phân theo giới tính
Phân theo độ tuổi
Trang 13Dựa vào bảng 3 và đồ thị 4 ta thấy giai đoạn 2012 – 2014 thì cơ cấu laođộng theo tính chất lao động có sự chuyển dịch Cụ thể là tỷ trọng lao độngtrực tiếp và lao động gián tiếp có xu hướng tăng lên Năm 2012,tỷ trọng laođộng trực tiếp là 65.21%, tỷ trọng lao động gián tiếp là 34.79% thì đến năm
2014 tỷ trọng lao động trực tiếp đạt 57.7%, còn tỷ trọng lao động gián tiếp đạt42.3% Chính sự thay đổi tỷ trọng này là nguyên nhân chính dẫn đến tính chấtlao động của công ty có sự thay đổi
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng này là dochính sách giữ chân nhân viên giỏi của công ty Công ty đã đưa ra nhiềuchính sách nhằm duy trì và nâng cao nguồn nhân lực hiện có như nâng lương,thưởng, xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh và đầy thử thách
Ngoài ra thì việc lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao trong công ty, ngoàiviệc công ty có thể thuận lợi trong việc thay đổi và đưa sự sáng tạo độc đáovào trong công việc và khả năng thích nghi với sự biến động của môi trườngkinh tế cao thì công ty cũng gặp những thách thức với đội ngũ lao động trẻnày Đó là sự thiếu hụt về kinh nghiệm sử lỹ công việc và quản lý, trảinghiệm cần thiết và sự vững vàng trước các thử thách Đây là điều mà bộphận nhân sự lưu ý khi đưa ra những tư vấn cho ban lãnh đạo về việc đào tạo,nâng cao năng lực của nhân viên và các công tác quản lý khác
0 100
Trang 14Đồ thị 1 : Cơ cấu lao động công ty theo trình độ học vấn
Theo đồ thị 1 ta thấy tỷ trọng lao động phân theo trình độ không có sựbiến động lớn Ta có thể thấy rằng tỷ trọng này khá phù hợp với tình hìnhhoạt động của công ty nên có sự ổn định như vậy qua các năm
2.1.2.4 Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động của công ty
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014
(Đơn vị: triệu đồng)
2012
Năm 2013
Năm 2014
Chênh lệch 2013/2012 2014/2013