b Phân loại Theo đối tượng của việc mua bán Theo quan hệ không gian địa lý Theo mặt hàng mua bán Theo khả năng tiêu thụ hàng hoá Ngoài ra người ta còn chia thị trường thành thị
Trang 1CHƯƠNG 5: Phân khúc thị trường- lựa chọn thi trường mục tiêu
1 Thị trường
a) Khái niệm: thị trường là tập hợp tất cả các người mua thực sự hay người
mua tiềm tàng đối với một sản phẩm
mua tiềm tàng đối với một sản phẩm
b) Phân loại
Theo đối tượng của việc mua bán
Theo quan hệ không gian địa lý
Theo mặt hàng mua bán
Theo khả năng tiêu thụ hàng hoá
Ngoài ra người ta còn chia thị trường thành thị trường bán buôn, thị trường
bán lẻ, thị trường các nước phát triển và các nước đang phát triển
2 Phân khúc thị trường 2.1 Khái niệm: Phân khúc thị trường là chia thị trường không đồng nhất
thành các khúc thị trường đồng nhất để làm nổi rõ lên sự khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi
2.2 Điều kiện để phân khúc có hiệu quả
oTính đo lường được oTính tiếp cận được oTính hấp dẫn oTính khả thi
Hàng tiêu dùng
2.3 Cơ sở phân khúc thị trường (Hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp)
oPhân khúc theo địa lý : Phương pháp này chia thị trường thành những đơn vị
địa lý khác nhau
oPhân khúc theo tâm lý: khách hàng được chia thành những nhóm khác nhau, ý g ợ g ,
dựa trên tầng lớp Xã hội, lối sống hoặc cá tính Những người trong cùng một
nhóm chia theo dân số lại có những điểm tâm lý rất khác nhau
oPhân khúc theo dân số học: Phương pháp này chia thị trường thành những
nhóm dựa trên các thông số học như độ tuổi, giới tính, nhân khẩu gia đình, chu
kỳ sống gia đình, thu nhập, ngành nghề, học lực, tôn giáo, chủng tộc và quốc
tịch
oPhân khúc theo hành vi (Behavior Segmentation): trong phương pháp này,
khách mua được chia thành những nhóm dựa trên kiến thức, thái độ, việc dùng
hàng hoặc phản ứng trước tác phẩm
oCơ hội/ Dịp mua: cơ hội nảy sinh ý nghĩ, chọn mua hoặc sử dụng sản phẩm
Lợi ích: chia khách hàng theo những lợi ích khác nhau mà họ tìm kiếm ở sản
phẩm
Loại khách hàng: khách hàng không dùng, khách hàng trước đây có dùng,
khách hàng sẽ dùng, khách hàng dùng lần đầu tiên và khách hàng dùngg g, g g g g thường xuyên
Mức sử dụng: khách hàng dùng nhiều, dùng vừa phải, dùng ít (còn gọi phân
khúc theo khối lượng)
Mức trung thành với nhãn hiệu: Loại trung kiên, loại dao động, loại đang
thay đổi, loại xoay vòng
ẵ
Mức sẵn sàng mua hàng
Thái độ đối với món hàng: nhiệt tình, tích cực, thờ ơ, tiêu cực và thù ghét
Trang 2 Hàng công nghiệp
Địa điểm
Loại hình kinh doanh
Quy mô
Mức mua bình quân
Thời điểm mua
Lòng trung thành
Lợi ích tìm kiếm
Người tiêu dùng cuối (end users)
2.4 Các bước phân khúc thị trường
Xác định thị trường kinh doanh
Xác định tiêu thức phân khúc thị trường
Tiến hành phân khúc theo tiêu thức được lựa chọn
3 Chọn thị trường mục tiêu:
3.1 Khái niệm thị trường mục tiêu: thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm
các khách hàng có cùng nhu cầu hay mong muốn mà doanh nghiệp quyết định đáp ứng
3.2 Chiến lược thị trường mục tiêu:
1 Vô phân khúc (Marketing không phân biệt)
Công ty
2 Đa phân khúc (Marketing có phân biệt)
Công ty
3 Đơn phân khúc (Marketing tập trung)
Công ty
3.3 Cơ sở lựa chọn thị trường mục tiêu
Nguồn lực của công ty
Nguồn lực hạn chế > Marketing tập trung
Tính đồng nhất của sản phẩm
Sản phẩm đồng nhất > Marketing không phân biệt
Sản phẩm không đồng nhất> Phân biệt hoặc tập trung
Mức thâm niên của sản phẩm
Sản phẩm mới > không phân biệt
Sản phẩm tồn tại lâu > phân biệt
Tính đồng nhất của thị trường
Đồng nhất > không phân biệt
Các chiến lược tiếp thị cạnh tranh
ĐTCT “không phân biệt” > “phân biệt” hoặc “tập trung”
ĐTCT “phân biệt” > không nên “không phân biệt”
Trang 34 Định vị
Định vị trong thị trường việc đưa các ấn tượng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm
của công ty vào trong tâm trí khách hàng bằng các chiến lược Marketing mix
thích hợp
Đị điể
Địa điểm
Ngành
Công ty
Sản phẩm
Chiến lược định vị
Định vị sản phẩm của mình trên những nhu cầu nó thoả mãn được hay
những ích lợi mà chúng đưa lại trên khách hàng
Định vị sản phẩm của mình trên một thuộc tính nào đó của sản phẩm
Sản phẩm có thể được định vị trên dịp sử dụng
Sản phẩm có thể được định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng
Sản phẩm có thể được định vị bằng cách so sánh trực tiếp với một đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm có thể được định vị tách biệt so với đối thủ cạnh tranh
Định vị sản phẩm đối với những loại sản phẩm khác