1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

82 725 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Chiến lược marketing Thực chất của chiến lược phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu và định vị là sự chuyển đổi từ chiến lược “marketing đại trà” sang “marketing mục tiêu”: đó

Trang 1

Giảng viên

Ths.Nguyễn Thị Thu Hồng

CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Trang 2

NỘI DUNG

Trang 3

I Đo lường và dự báo nhu cầu

Trang 4

1 Nhu cầu và tiềm năng thị trường

Nhu cầu công ty:

Nhu cầu công ty là phần

nhu cầu của thị trường

thuộc về công ty.

Là mức tiêu thụ dự kiến

của cty ứng với các nỗ

lực Marketing khác nhau.

Trang 5

Tiềm năng tiêu thụ của công ty

Là giới hạn của nhu cầu

Cty khi nỗ lực Marketing

tăng lên tương đối so với

đối thủ

Thường thì, tiềm năng tiêu

thụ của công ty < tiềm

năng của thị trường , do

mỗi đối thủ đều có KH

trung thành

Thị ph

ần củ

a cty

Trang 6

Tiềm năng của thị trường

Tiềm năng của thị trường là giới hạn tiệm cận

của nhu cầu của thị trường khi chi phí Marketing của ngành tiến đến vô hạn,

Trang 7

Cách thứ nhất: ý kiến của lực lượng

bán hàng

Mỗi NV bán hàng ước tính: 1 KH sẽ mua bao

nhiêu SP của công ty

Nguy cơ sai lệch

Trang 8

Cách 2: xin ý kiến chuyên gia

Đại lý, nhà ph/ phối, người cung

Trang 9

Cách thứ 3: thử nghiệm thị trường

Thử nghiệm trực tiếp trên thị trường

Đặc biệt thích hợp với SP mới, địa bàn mới

Trang 10

Cách thứ 4:Phân tích chuỗi thời gian

Chia mức tiêu thụ trong quá

khứ (Q), theo các yếu tố:

Xu hướng (T)

Chu kỳ

Thời vụ

Trang 11

LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC

TIÊU

Trang 12

Vì sao phải phân khúc thị trường?

Đem lại cơ hội

sinh lời cho DN

Phân khúc Thị trường

Lợi ích:

Giúp DN có điều kiện hiểu thấu đáo thị trường hơn.

DN có thể xây dựng các chương trình Marketing phù hợp với

KH hơn.

Mức độ thỏa mãn KH tăng

Trang 13

Chiến lược marketing

Thực chất của chiến lược phân khúc thị trường,

chọn thị trường mục tiêu và định vị là sự chuyển đổi từ chiến lược “marketing đại trà” sang “marketing mục tiêu”: đó là sự chuyển đổi

từ việc marketing tập trung vào một lượng lớn khách hàng không có sự chọn lọc sang việc chỉ tập trung vào 1 số khách hàng với những đặc tính giống nhau nhất định

Trang 14

Marketing mục tiêu

Marketing theo mục tiêu (target marketing) đòi hỏi những người làm công

tác marketing phải thực hiện 3 bước chính:

Phân loại và lập hồ sơ các nhóm khách hàng (người mua)

theo nhu cầu và những đặc tính riêng có của họ (phân đoạn thị trường).

……….

……….

Đối với từng phân khúc thị trường mục tiêu (target segment),

xây dựng và truyền tải những lợi ích chính mà sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty mang lại (định vị thị trường).

Như vậy, chiến lược marketing mục tiêu được áp dụng

khi DN chỉ tập trung vào những KH ưa thích giá trị mà

họ có khả năng cung ứng tốt nhất và cạnh tranh được với các đối thủ cùng cung cấp dịch vụ/sản phẩm cho những KH này.

Áp dụng chiến lược marketing mục tiêu đòi hỏi DN phải thực hiện phân đoạn thị trường, ………

………

Trang 15

Các khái niệm PKTT

PKTT: là những nhóm khách hàng phản ứng

giống nhau dưới một kích thích marketing.

 PKTT: là cách thức chia cắt thị trường tiềm

năng thành các đoạn/khúc các thị trường nhỏ hơn dựa trên cơ sở những khác biệt về nhu cầu- mong muốn hoặc các đặc tính hay hành

vi khách hàng

 Một khúc thị trường: là một bộ phận của thị

trường tiềm năng hay một nhóm KH có cùng nhu cầu, ước muốn hoặc những đặc điểm

trong hành vi mua sắm, tiêu dùng Họ có

những đòi hỏi hoặc phản ứng giống nhau với cùng một chương trình Marketing.

Trang 17

3 Quy trình phân khúc thị trường

1 KHẢO SÁT

2 PHÂN TÍCH

3 XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC

Trang 18

Giai đoạn 1: khảo sát

Thái độ

• T/chất và tầm quan trọng của SP

• Mức nhận biết th/ hiệu và xếp hạng

Trang 19

Giai đoạn 2: PHÂN TÍCH

Dùng phương pháp phân tích cụm để tạo ra

một số khúc thị trường khác nhau nhiều nhất

Trang 20

Giai đoạn 3: xác định đặc điểm và

phân khúc

Mỗi cụm được xác định đặc điểm thái độ, hành

vi, nhân khẩu học, tâm lý và thói quen sử dụng, phương tiện truyền thông

Mỗi khúc thị trường có thể được đặt tên dựa

theo đặc điểm khác biệt nổi bật nhất

VD thị trường xe hơi :

Những người thích xe thông thường,

Những người thích xe thể thao,

Những người sưu tập xe cổ

Trang 21

…Giai đoạn 3: xác định đặc điểm…

Xếp hạng thứ bậc các tính chất thể hiện các khúc thị trường.

Những người coi trọng giá  nhóm giá chi phối,

Những người coi trọng kiểu nhóm kiểu chi phối,

Những người coi trọng thương hiệu  nhóm thương hiệu

chi phối

V.v…

Trang 22

4 Các tiêu chí phân khúc thị trường

Trang 23

4.1 Phân khúc theo đặc điểm yếu tố

địa lý

Chia thị trường thành những đơn vị địa lý: quốc

gia, bang, vùng, tỉnh, quận, huyện,…

Chú ý đến sự khác biệt về nhu cầu và sở thích

của từng vùng địa lý

NỆM MÚT:

BẮC, TRUNG, NAM

Trang 24

Tuổi tác

Giới tính

Thu nhập,

Quy mô gia đình

Chu kỳ của gia đình,

• Các biến này dễ đo lường hơn hầu hết các biến khác

4.2 Phân khúc theo yếu tố nhân khẩu

học

Trang 25

… yếu tố nhân khẩu học…

Tuổi

TUỔI

SỨC KHỎE

ĐỊA VI HÔN NHÂN

NHU CẦU

SỞ THÍCH

Tương quan không chặt

Trang 26

… yếu tố nhân khẩu học…

Trang 27

… yếu tố nhân khẩu học…

Thu nhập

Thường sử dụng với các SP có độ nhạy cảm thu nhập cao: ô

tô, mỹ phẩm, du lịch,…

Trang 28

4.3 Phân khúc theo yếu tố tâm lý

Trang 29

…Phân khúc theo yếu tố tâm lý….

Trang 30

…Phân khúc theo yếu tố tâm lý….

Trang 32

b.Phân khúc theo ích lợi sp: thị trường kem

đánh răng

Khúc thị trường

theo lợi ích

Đặc điểm nhân khẩu học

Đặc điểm hành vi Đặc điểm tâm lý Nhãn hiệu được ưu thích

Kinh tế (giá hạ) Đàn ông Sử dụng nhiều cao, hưởng Tính tự lập

vào giá trị

Những nhãn hiệu đang bán

Tác dụng chữa

bệnh (phòng sâu

răng)

Gia đình đông người Sử dụng nhiều

Mắc chứng bệnh tưởng, bảo thủ Crest

Tác dụng thẩm

mỹ (răng bóng) Thanh, thiếu niên Người hút thuốc Rất cởi mở

và hoạt động Maclean's Ultra Brite

Mùi vị (có mùi vị

dễ chịu) Trẻ em gôm bạc hà Thích kẹo Rất hăng hái,

yêu đời Colgate, Aim

Trang 33

… Phân khúc theo hành vi…

Trang 34

… Phân khúc theo hành vi…

d Theo mức độ sử dụng:

Sử dụng ít,

Vừa phải

Nhiều

Trang 35

… Phân khúc theo hành vi…

e Theo mức độ trung thành:

Không trung thành Trung thành………

Trung thành tương đối Trung thành vô điều kiện

Trang 36

Diễn giải mức độ trung thành với sản

Trang 37

… Phân khúc theo hành vi…

Thị trường trung thành với thương hiệu là nơi tỷ

lệ người mua trung thành tuyệt đối cao

Thị trường thuốc lá và thị trường bia

Công ty khác muốn xâm nhập rất khó.

Trang 38

… Phân khúc theo hành vi…

Nghiên cứu đặc điểm của người TTVĐK:

Colgate phát hiện người TTVĐK phần lớn là trung lưu, gia

đình đông người và quan tâm sức khoẻ Đây là thị trường mục tiêu của Colgate.

tình, giá rẻ, sợ tốn kém, hay không có thương hiệu khác

Trang 39

… Phân khúc theo hành vi…

Nghiên cứu người trung thành tương đối

chỉ ra những thương hiệu cạnh tranh gay gắt nhất

Nếu nhiều người mua Colgate cũng mua Crest, thì Crest là

đối thủ nguy hiểm trực tiếp.

Trang 40

… Phân khúc theo hành vi…

Nghiên cứu KH trung thành không cố định (bỏ

nhãn hiệu của mình):

Biết được những điểm yếu về Marketing của mình

Có thể thu hút bằng chào hàng thường xuyên

Song họ không đáng để thu hút.

Trang 41

HÀM SỐ PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG:

Biến phụ thuộc : Doanh thu / lợi nhuận

Biến độc lập: 4 nhóm yếu tố phân khúc

Y=………

Trang 42

Cách tiến hành phân khúc

Chọn 1 tiêu thức phân khúc

Kết nối với các tiêu thức khác

Xác định sự khác biệt

Trang 44

Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị

trường

Đo lường được qui mô, sức mua, đặc điểm của

khúc

Ví dụ như quy mô của phân khúc thanh thiếu niên hút

thống kê được những người đó

Trang 45

Thị trường khá lớn:

Để xứng đáng phục vụ

Xứng đáng để thực hiện một chương trình Marketing riêng

Trang 46

… Những yêu cầu đối với việc phân

khúc

TT Có thể tiếp cận được

Giả sử Miss SaiGon phát hiện thấy những người dùng nhiều

nhãn hiệu của mình là những phụ nữ độc thân, những người thích đàn ông làm ruộng Họ là những người rất khó tiếp cận

để nghiên cứu và bán hàng

Trang 47

… Những yêu cầu đối với việc phân

khúc

Có thể phân biệt được (phải có sự khác biệt)

Các khúc thị trường này khác biệt nhau về quan niệm và

phản ứng khác nhau đối với các kích thích Marketing mix

Vd: Nếu như những người phụ nữ có gia đình và không có

gia đình đều phản ứng tương tự nhau với tính chất và giá bán Nệm Nam gia thì họ không thể thuộc những khúc thị trường riêng biệt được

Trang 48

… yêu cầu đối với việc phân khúc

Có thể hoạt động được

có thể xây dựng những chương trình marketing để thu hút

và phục vụ những thị trường đó

Ví dụ: Kimdan phát hiện 10 phân khúc cho 10 tỉnh Trung bộ

và Tây nguyên  cần xây dựng 10 chương trình marketing tương ứng Điều này là không thể vì lực lượng marketing của Cty quá mỏng.

Trang 49

III XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC

TIÊU

Trang 50

1 Đánh giá các khúc thị trường

2 Đánh giá mục tiêu và nguồn lực của DN

3 Lựa chọn thị trường mục tiêu

Trang 52

Quy mô và sự tăng trưởng của khúc thị

trường:

Là tiêu chuẩn đầu tiên/ “số 1” khi đánh

giá cơ hội và rủi ro thị trường;

Giúp DN tìm được những đoạn thị trường

có quy mô và tốc độ tăng trưởng ‘vừa sức’;

Phân tích ảnh hưởng của quy mô và sự

tăng trưởng của đoạn thị trường tới DN:

Đối với thị trường ……….:

Cơ hội: Tiềm ẩn cơ hội thu lợi nhuận cao: do tận dụng được

lợi thế theo quy mô và ảnh hưởng của đám đông (quy mô càng lớn ảnh hưởng của khuynh hướng ‘đám đông’ càng cao); thích hợp với các công ty có tiềm lực lớn;

Rủi ro: chiếc bánh ngon thường thu hút nhiều đối thủ cạnh

tranh lớn, có tiềm lực mạnh;

Trang 53

Đối với thị trường quy mô nhỏ:

Đây là đoạn thị trường các ĐTCT lớn đã bỏ qua hoặc

bỏ sót;

Đòi hỏi sản phẩm có tính đặc thù nhất định nhóm

NTD có nhu cầu tương đối đặc biệt;

Tiềm ẩn cơ hội thu lợi nhuận siêu nghạch.

Trang 54

Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị

trường.

Michael Porter đã đưa ra 5 lực lượng cạnh tranh

quyết định mức độ hấp dẫn nội tại về khả năng sinh lời của một đoạn thị trường

Trang 56

Điểm (1-10) Trọng số

(DN)

Điểm hấp dẫn

Qui mô phân khúc: khách hàng,

doanh thu, lợi nhuận hiện tại (thường là 5) 10

Tốc độ tăng trưởng cao: tốc đọ

tăng KH, lợi nhuận hiện tại

(7) 20

Khả năng sinh lời: tốc độ tăng KH,

lợi nhuận tương lai

Trang 57

Năm lực lượng quyết định cơ cấu của khúc thị

trường

Sự xâm nhập tiềm

ẩn

Sản phẩm thay thế

Quyền lực của người mua

Quyền lực

của người

bán

Doanh nghiệp

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Trang 58

1 Mối đe doạ của sự kình địch :

Khúc thị trường sẽ không hấp dẫn, nếu:

Quá nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh

Nhiều đối thủ hiếu chiến

……….

…Năm lực quyết định thị trường…

Trang 59

2 Mối đe doạ của những kẻ mới xâm nhập :

Một khúc thị trường sẽ không hấp dẫn, nếu

Có thể thu hút những đối thủ cạnh tranh mới,

Đối thủ mới đầu tư để tăng thị phần.

Những kẻ xâm nhập mới nhảy vào dễ dàng

Rào cản thấp

Mức độ sẵn sàng trả đũa của những cty cũ thấp

…Năm lực quyết định thị trường…

Trang 60

…Năm lực quyết định thị trường…

3 Mối đe doạ về những sản phẩm thay thế:

Một phân khúc sẽ không hấp dẫn khi có SP thay

Trang 61

…Năm lực quyết định thị trường…

4 Mối đe doạ từ quyền thương lượng ngày càng

lớn của người mua :

Một khúc thị trường sẽ không hấp dẫn, nếu áp

lực người mua ngày càng tăng:

Ép DN giảm giá ,

Đòi hỏi chất lượng cao hơn,

Đặt DN vào thế đối đầu DN khác,

Trang 62

…Năm lực quyết định thị trường…

5 Mối đe doạ từ quyền thương lượng ngày càng

tăng của người cung ứng :

Một khúc thị trường sẽ không hấp dẫn nếu:

Những người cung ứng có thể nâng giá

Những người cung ứng có thể giảm chất lượng

Có quyền lực mạnh nhờ tập trung và có tổ chức

………

Trang 63

2 Xác định mục tiêu và nguồn lực của Công

ty

Xét mục tiêu và tài nguyên của DN so với phân

khúc,

Một khúc hấp dẫn có thể bị loại nếu không phù

hợp với mục tiêu của Công ty,

Khúc phù hợp với mục tiêu vẫn phải xem có đủ

những kỹ năng và nguồn tài nguyên,

Loại bỏ khúc thị trường nếu công ty thiếu năng

Trang 64

Đ iểm 10)

Trang 65

3 Lựa chọn khúc thị trường

Tập trung vào một khúc thị trường

M1 M2 M3

P1 P2 P3

Trang 66

…Tập trung vào 1 phân khúc:

Tiết kiệm nhờ CMH SX, PP và khuyến mãi

Hạn chế:

Marketng tập trung sẽ rủi ro lớn hơn bình thường,

Nguy cơ đối thủ cạnh tranh xâm nhập,

Nguy cơ từ thay đổi thị hiếu.

Trang 67

3.2 Chuyên môn hoá có chọn lọc

P2 P3

Trang 68

3.3 Chuyên môn hoá sản phẩm

Rủi ro: đổ bể nếu

xuất hiện công nghệ

hoàn toàn mới.

M1 M2 M3 P1

P2 P3

Trang 69

3.4 Chuyên môn hoá thị trường

Tập trung vào nhiều

nhu cầu của một

Trang 70

3.5 Phục vụ toàn bộ thị trường

Phục vụ mọi khách hàng,

mọi SP mà họ cần

Chỉ DN lớn mới có thể thực

hiện chiến lược này.

Lựa chọn này làm tăng chi

P2 P3

Trang 71

Định vị thị trường

Trang 72

Theo Philip Kotler: “Định vị là thiết kế cho sản phẩm và DN hình ảnh làm thế nào để

nó chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí của KHMT Việc định vị còn đòi hỏi DN phải khuyếch trương những điểm khác biệt đó cho KH mục tiêu”;

Khi triển khai một chiến lược định vị thị trường DN cần phải xác định cho sản phẩm và DN một vị trí nhất định trên thị trường mục tiêu sao cho nó có một hình ảnh riêng biệt trong tâm trí KH.

Trang 73

Bản chất của định vị

Định vị là những nỗ lực đem lại cho sản phẩm

một hình ảnh riêng và đi được vào nhận thức của KH; đó là điều đầu tiên KH liên tưởng đến khi KH đối diện tới sản phẩm của DN; đó là những lợi ích sản phẩm được chọn làm cốt lõi cho chiến lược và là cơ sở để DN đưa ra các chính sách marketing mix và phối hợp chúng với nhau

Trang 74

Một định vị mạnh mẽ tạo cho sản phẩm/

thương hiệu một ‘bản sắc’ để KH nhận biết và

có khả năng lôi kéo thu hút họ trong ‘đám đông’ của sản phẩm cạnh tranh định vị phải tìm ra và dựa vào lợi thế cạnh tranh của DN

tạo ra sự khác biệt để thu hút và giữ chân KH.

Bản chất của định vị

Trang 75

Định vị là chiến lược nhằm khắc phục tình trạng

cạnh trang ngày càng phức tạp do hàng hóa ngày càng đa dạng, hình thức cạnh tranh phong phú; người tiêu dùng dễ bị nhiễu thông tin, khó nhận thấy sự khác biệt của sản phẩm trên thị trường định vị ăn sâu vào tâm trí của

KH tạo niềm tin cho KH;

Bản chất của định vị

Trang 76

Cơ sở để đưa ra các chính sách trong

phối thức marketing mix một cách thống nhất, đồng bộ, hiệu quả đó là dựa trên: thị trường mục tiêu và định vị.

Trang 77

Tầm quan trọng của định vị thị trường

DN đưa ra được những chương trình marketing, đặc biệt là chương trình truyền thông một cách rõ ràng, nhất quán

 Giúp hình ảnh của DN thâm nhập vào nhận thức của KH bởi vốn quá trình nhận thức và ghi nhớ thông tin của KH là có hạn;

 Gia tăng khả năng cạnh tranh: giúp KH nhận thức rõ ràng về sự khác biệt về sản phẩm của Dn so với ĐTCT;

Trang 78

Các hoạt động trọng tâm của chiến lược

định vị

Thiết kế cho sản phẩm/thương hiệu một hình

ảnh cụ thể trong tâm trí của KHMT:

tâm trí KH là sự kết hợp giữa nhận thức và đánh giá của KH về DN và các sản phẩm mà DN cung ứng Nó là một tập hợp các ấn tượng cảm giác và khái niệm KH có được về sản phẩm

và thương hiệu đó”;

Trang 79

Lựa chọn vị thế cho sản phẩm/thương hiệu

trên TTMT

trong tâm trí KH không chỉ do bản thân sản phẩm và hoạt động marketing của DN tạo dựng mà còn do tương quan so sánh với các sản phẩm cạnh tranh  chiến lược định vị không chỉ tạo dựng một hình ảnh đơn thuần mà còn phải lựa chọn để sao hình ảnh đó có một vị thế trên thị trường mục tiêu, nói cách khác hình ảnh của DN phải có sự khác biệt, lấn lướt so với các ĐTCT trên TTMT đó.

 

Việc chọn lựa một vị thế cụ thể liên quan tới việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh thị phần của

DN  vị thế tốt phải đủ giữ được KH hiện tại và thu hút được KH của ĐTCT;

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w