Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
Giáo viên thực hiện: Văn Thị Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường BẮC NAM Làng Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao dãy núi An-pơ thuộc châu Âu Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Hàn đới->Đồng cỏ- tuyết Ôn đới->Rừng kim Nhiệt đới ->Rừng rộng Sự thay đổi thực vật theo vĩ độ Sự phân tầng thực vật theo độ cao Sự phân tầng thực vật thành vành đai vùng núi gần giống ta từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Độ cao (m) Tuyết vĩnh cửu 5500 4500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao Rừng kim ôn đới núi cao 3000 Đồng cỏ núi cao Rừng kim 2200 Rừng hỗn giao ôn đới núi 1600 1600 Rừng hỗn giao ôn đới Rừng cận nhiệt núi Rừng hỗn giao ôn đới 900 Rừng rộng ôn đới - Làng mạc 200 Ở ĐỚI ÔN HÒA Rừng rậm - Làng mạc Rừng rậm – làng mạc - ruộng -ruộng bậc thang bậc thang Ở ĐỚI NÓNG Hình 23.3 Phân tầng thực vật theo độ cao đới ôn hoà đới nóng Sự phân tầng thực vật hai đới Độ cao ( m) 200-900 900-1600 1600-3000 3000-4500 4500-5500 Trên 5500 Sự khác phân tầng thực vật Đới ôn hòa Đới nóng Rừng rộng Rừng rậm Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt đới núi Rừng kim-đồng cỏ núi cao Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Rừng hỗn giao Rừng kim Đồng cỏ núi cao Tuyết vĩnh cửu - Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hòa - Các tầng thực vật đới nóng nằm cao đới ôn hòa Nhận xét phân tầng thực vật hai sườn dãy núi An-pơ? Cho biết nguyên nhân? BẮC m NAM 3000 2000 Làng 1000 Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Thảo luận nhóm ( 2’) Sườn có độ dốc lớn ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế vùng núi? - Sườn có độ dốc lớn, nước chảy nhanh hơn, cối dễ gây lũ quét, lỡ đất - Giao thông, lại hoạt động kinh tế khó khăn ( núi cao, suối sâu)… => Đời sống người dân vùng núi chậm phát triển Sự phân tầng thực vật theo độ cao dãy núi An-pơ thuộc châu Âu Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Cư trú người Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Cư trú người Các dân tộc vùng núi giới có đặc điểm cư trú khác nào? - Các dân tộc miền núi châu Á: thường sống vùng núi thấp, có khí hậu mát mẻ, nhiều lâm sản, nơi đủ nước canh tác, sườn núi đón gió, nhiều mưa - Các dân tộc Nam Mĩ: sống độ cao 3000m, nơi có nhiều vùng đất phẳng thuận tiện cho việc trồng trọt chăn nuôi - Các dân tộc vùng Sừng châu Phi: người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung sườn núi cao chắn gió có nhiều mưa có khí hậu mát mẻ lành - Các dân tộc châu Âu: sống chân núi đón nắng vừa canh tác chân núi, vừa chăn nuôi đồng cỏ núi cao… Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Cư trú người Một số dân tộc vùng núi nước ta có thói quen cư trú: - Người Mèo: núi cao - Người Tày: lưng chừng núi, núi thấp - Người Mường: núi thấp, chân núi Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Cư trú người Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện nào? - Địa hình ( nơi có mặt để canh tác, chăn nuôi) - Khí hậu ( mát mẻ, lành) - Tài nguyên ( rừng, nguồn nước…) Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Tuyết phủ quanh năm Tiết 24- 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Thung lũng nằm sương mù Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm Là nơi cư trú dân tộc người Cư trú người Các dân tộc TG có đặc điểm cư trú khác MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Đặc điểm môi trường Khí hậu thực vật thay đổi theo hướng sườn: sườn đón nắng cối tốt BÀI TẬP: Khí hậu thực vật vùng núi thay đổi nào? a Thay đổi theo độ cao b Thay đổi theo hướng sườn núi c Thay đổi theo độ cao hướng sườn núi Vì sườn đón nắng có thực vật phát triển cao sườn khuất nắng? a Vì sườn đón nắng lạnh khô b Vì sườn đón nắng ấm ẩm - Học theo câu hỏi SGK - Hoàn thiện tập SGK trang 76 - Làm tập tập - Chuẩn bị trước 25: “Thế giới rộng lớn đa dạng” - Sưu tầm tìm hiểu quốc gia TG