Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam Toàn tập: Phần 1 Nxb. Giáo dụcGiáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam Toàn tập: Phần 1 trình bày Lịch sử Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến 1858). Đây là thời gian đất nước ta trải qua các giai đoạn phát triền của xã hội nguyên thủy đến ngày hợp nhất cùng nhau dựng nên nước Văn Lang quốc gia đầu tiên của người Việt. Tiếp đó là quá trình xây dựng đất nước về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của dân tộc Việt Nam trong độc lập lâu dài. Cùng tham khảo nội dung Phần 1 của cuốn sách để hiểu rõ hơn về sử ta.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN GIA PHU - 1999 Lòch sử Giáo dục Việt Nam -1- MỤC LỤC CHƯƠNG CHẾ ĐỘ GIÁO DỤC VÀ THI CỬ CỦA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC CỦA GIAI CẤP PHONG KIẾN VIỆT NAM: II TRƯỜNG HỌC : Các lớp học thời Bắc thuộc : Trường học thời Lý Trần : Trường học thời Lê Nguyễn : III TÌNH HÌNH THI CỬ Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN : 13 Tình hình thi cử từ naêm 1075-1396 13 Tình hình thi cử từ năm 1396-1463: 16 Chế độ khoa cử từ năm 1466-1919 17 IV CUỘC VẬN ĐỘNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA CÁC SĨ PHU YÊU NƯỚC: 26 Hoaøn cảnh lòch sử : 26 Đông Kinh nghóa thuïc: 27 CHƯƠNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 30 I CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM : 30 II CHẾ ĐỘ GIÁO DỤC CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ 1861-1945 31 Các trường học nam Kỳ từ 1861-1886 31 Chế Độ Giáo Dục Của Pháp Việt Nam Từ 1886 - 1917 33 Chế Độ Giáo Dục Của Pháp Việt Nam Từ 1917-1945 36 CHƯƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THỜI CHÍNH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM, TRONG VÙNG PHÁP TẠM CHIẾM VÀ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 45 I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THỜI CHÍNH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM : 45 II TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRONG VÙNG PHÁP TẠM CHIẾM TỪ NĂM 1948 ĐẾN NĂM 1954: 46 Bậc Trung học : 46 Bậc Đại học : 47 III TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954-1975 47 Tiểu học Trung hoïc : 47 Đại học Trung học chuyên nghiệp : 49 CHƯƠNG NỀN GIÁO DỤC CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 55 I CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ VỀ GIÁO DỤC : 55 Xóa nạn mù chữ : 55 Đánh giá cao tầm quan trọng giáo dục : 58 II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG : 61 Giai đoạn từ năm 1945-1950: 61 Giai đoạn từ 1950-1956 62 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -2- Giai đoạn từ năm 1956- 1981: 63 Giai đoạn từ 1981 đến : 63 Những thay đổi bậc giáo dục phổ thông theo luật giáo dục : 63 III ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 64 Giai đoạn từ 1945 – 1954 64 Giai ñoaïn 1955-1965 65 Giai đoạn từ 1965-1975 66 Giai đoạn 1975 đến : 67 Nguyeãn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -3- Chương CHẾ ĐỘ GIÁO DỤC VÀ THI CỬ CỦA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I Nhận thức tầm quan trọng giáo dục giai cấp phong kiến Việt Nam: Dân tộc Việt nam hiếu học học giỏi Nền giáo dục Việt nam có lòch sử từ lâu đời Nước ta từ thời Văn Lang Âu – Lạ c có nhà nước, tình hình giáo dục thời kỳ khảo cứu Năm 111 TCN, nước ta bò nội thuộc đế quốc Tây Hán Trước đó, năm 136 TCN, vua Tâ y Hán Vũ Đế tuyên bố ”bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” Nho gia vốn trường phái tư tưởng coi trọng việc giáo dục, đến thời kỳ việc học tập Trung quốc đề cao Sau thống trò nước ta, quan cai trò triều Hán truyền bá chế độ giáo dục Trung quốc sang nước ta, chữ Hán trở thành văn tự dùng giáo dục, sách nhà Nho Trung quốc soạn thành tài liệu học tập Sau giành độc lập, triều đại phong kiến Việt Nam quán triệt tư tưởng Nho giáo, coi trọng việc giáo dục, họ nhận thức biện pháp chủ yếu để đào tạo nhân tài cho đất nước Chính thế, từ năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng văn miếu Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc tử giám bên cạnh văn miếu Đến đời Lê, từ vua đến quan cho :” Sự nghiệp trò nước lớn lao đế vương không cần kíp nhân tài, điển chương chế độ đầy đủ nhà nước tất phải chờ bậc hậu thánh Là trò nước mà không lấy nhân tài làm gốc, chế tác mà không dựa vào thánh nhân đời sau cẩu thả tạm bợ mà thôi, đạt tới trò phong hóa phồn vinh, văn vật điển chương đầy đủ” (1) (Văn bia Đỗ Nhuận soạn năm 1484) Nói coi trọng việc giáo dục triều Lê từ buổi đầu dựng nước, Kiến văn tiểu học, Lê Quý Đôn viết : “Năm Mậu Thân , niên hiệu Thuận Thiên thứ (1428), hạ chiếu nước dựng nhà học, dạy dỗ nhân tài, kinh có Quốc tử giám, bên có nhà học phủ Nhà vua thân hành chọn cháu quan thường dân tuấn tú sung bổ vào học cục chầu cận, chầu ngự tiền sung vào giám sinh Quốc tử giám, lại hạ lệnh cho viên quan chòu trách nhiệm tuyển rộng em nhà lương gia dân gian sung vào sinh đồ phủ để dạy bảo.” Trên sở khuyến khích việc học tập Nhà Lê ý đến việc thi cử để tuyển chọn nhân tài Năm 1434, Lê Thái Tông hạ chiếu nói : (1 ) : Đại Việt sử ký toàn thư Tập II NXB KHXH 1985 Tr 494 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -4- “Muốn có nhân tài trước hết phải chọn lựa kẻ só, mà phép chọn lựa kẻ só phải lấy thi cử làm đầu Nhà nước ta từ thửơ xưa loạn lạc, người anh tài mùa thu, bậc tuấn kiệt buổi sớm Thái tổ ta trước, ban đầu dựng nước, mở mang nhà học hiệu, dùng cỗ thái lao đề tế Khổng Tử, mực sùng Nho, trọng đạo Nhưng nước dựng nên chưa kòp đặt khoa thi Trẫm nối theo chí hướng người xưa, lo nhân tài để thỏa lòng mong đợi.” (1) Đến thời Nguyễn, năm 1814, Gia Long nói : “Học hiệu nơi chứa nhân tài , phải giáo dục có thành tài, trẫm muốn bắt chước người xưa, đặt nhà học để nuôi học trò văn phong dấy lên, hiền tài nhà nước dùng (2) Năm 1827, Minh Mạng nói với đình thần : “Trẫm từ thân chinh đến nay, chưa lúc không lấy việc đào tạo nhân tài làm việc ưu tiên… Đế vương dùng người có phải vay mượn nhâ n tài đời khác đâu.” Do nhận thức vậy, triều đại thường thi hành sách khuyến khích việc học tập đỗ đạt Năm 1486, nhà Lê quy đònh người làm thuê làm mướn có biết chữ có Ty Thừa tuyên xứ chuẩn cho miễn sung quân Năm 1488, vua Lê Thánh tông lại hạ chiếu cho “các só nhân học, biết làm văn, có hạnh kiểm thi đỗ miễn tuyển miễn cho nửa phần thuế sai dòch.” Đối với người đỗ đạt, nhà nước phong kiến có ý thức dùng nhiều biện pháp để làm thêm vinh quang họ tổ chức lễ vinh quy long trọng, dựng bia Tiến só văn miếu Mặc dầu thời phong kiến, đời sống đại đa số nông dân khổ cực, người có điều kiện học không nhiều, người đỗ đạt lại ít, so với nước giới lúc giờ, nước ta số nước có giáo dục có quy củ tương đối phát triển II Trường học : Các lớp học thời Bắc thuộc : Những tài liệu lòch sử sớm nói tình hình giáo dục nước ta gắn liền với tên tuổi Thái thú Trung quốc Tích Quang, Nhâm Diên, Só Nhiếp dân” Tích Quang Thái thú Giao đầu thời Đông hán “đã lấy lễ nghóa dạy ( ) Đại Việt sử ký n thư Tập II, NXB KHXH 1985 Trang 320 ( ) Đại Nam thự c lục biê n Gia Long năm thứ 13 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -5- Nhân Diên Thái thú Cửu Chân “dạy dân khai khẩn ruộng đất “để cày cấy” “dân nghèo sính lễ cưới vợ, Diên bảo Trưởng lại trở xuống bớt bổng lộc để giúp đỡ, lúc lấy vợ có đến 2.000 người.” (1) Song song với việc truyền bá lễ nghóa việc mở trường học khuyến khích việc học tập.Trong sớ Thái thú Hợp Phố Tiết Tổng dâng lên vua Ngô Tôn Quyền năm 231 có nói : “… Triệu Đà dậy Phiên Ngung, vỗ thần phục vua Bách Việt, miền đất phía Nam quận Châu Nhai, Hiếu Vũ (nhà Hán), giết Lữ Gia, mở quận đặt chức Thứ sử Giao Chỉ, dời người phạm tội Trung quốc sang lẫn vào nơi ấy, cho học sách nhiều, thông hiểu lễ hóa Đến Tích Quang làm Thái thú Giao Chỉ, Nhâm Diên làm Thái thú Cửu Chân, dựng nhà học, dẫn dắt lễ nghóa Từ trở (tức từ thời Triệu Đà sau), 400 năm, dân tựa hồ có quy củ”.(2) Trong trình ấy, Luy Lâu, Long Biên mở trường học để đà o tạo em quan lại đô hộ tầng lớp người Việt Kết quả, thời kỳ đào tạo số người Việt Nam có học vấn để bổ sung vào hàng ngũ quan lại, tiêu biểu Trương Trọng, Lý Cầm, Lý Tiến Đời Hán Minh Đế (58-75), Trương Trọng cử làm kế lại (kế toán) quận Nhật Nam, thay mặt Thái thú đến kinh đô tâu bày công việc với vua, sau cử làm Thái thú Kim Thành Thế kỷ II, Lý Tiến làm chức Công tào (phụ trách quan thủ công nghiệp) quận, sau thăng làm Thái thú Linh Lăng, đến năm 184 làm Thứ sử Giao Châu Lý Tiến xin cho số người Việt khác công nhận Hiếu liêm Mậu tài làm Trưởng lại Giao Châu, không làm quan Trung Nguyên sợ “hay chê bai bắt bẻ triều đình” Lý cầm làm túc vệ kinh thành Lạc Dương, sau làm đến chức Tư lệ hiệu úy Trong số quan cai trò Hán tộc, Só nhiếp (Thái thú Giao Châu cuối thời Đông Hán đầu thời Tam Quốc) người có vai trò quan trọng việc phát triển giáo dục nước ta Vốn người độ lượng, trọng kẻ só, nên danh só Hán tránh nạn sang nương tựa có đến hàng trăm người Nhiều người số Lưu Hi, Hứa Tónh mở trường dạy học Luy Lâu, Long Biên Vì hoạt động ấy, đời sau đề cao Só Nhiếp cách đáng, tôn ông làm “Nam giao học tổ” (ông tổ việc nước Nam) Ngô Só Liên, tác giả Đại Việt sử ký toàn thư đánh giá : “Nước ta thông Thi, Thư, học Lễ Nhạc làm nước văn hiến Só vương, công đức đương thời mà truyền đến đời sau, há chẳng lớn sao? (1) Đại Việt sử ký n thư Tập I NXB KHXH 1983 Trang 144 (2) Đại Việt sử ký n thư Tập I NXB KHXH 1983 Trang 157 Nguyeãn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -6- Thời Tam quốc (220 –280) thời Tấn (265 – 420), nhiều người Trung quốc tiếp tục sang ta mở trường học Thời Tôn Quyền (222-252), Ngu Phiên bò đày sang Giao Châu, “tuy thân tù tội giảng học mỏi” Đỗ Tuệ thời Tấn , Tống (420-479) chăm mở mang trường học để truyền bá Nho giáo Tình hình đến đời Đường lại phát triển Ngoài việc học tập nước ta, số người sang học Kinh đô Trường An Nhà Đường Như vậy, thời Bắc thuộc, việc học nước ta ngày phát triển Trường học thời Lý Trần : Tình hình giáo dục thời Ngô, Đinh, Tiền Lê thiếu tư liệu lòch sử nên rõ ràng Qua số tài liệu ỏi biết lúc lớp học mở chùa Ví dụ : Lý Công Uẩn lúc nhỏ, theo học chùa Lục Tổ, tức Chùa Cổ Pháp Bắc Ninh Ngoài lớp học nhà chùa mở, dân gian có mở trường học / xác đònh Chỉ biết rằng, lúc có số nhà sư có học vấn cao Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh… Do vậy, Ngô Chân Lưu Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hoàng phong làm tăng thống mời tham dự triều vò cố vấn vua Sư Đỗ Thuận Lê Đại Hành sử dụng làm cố vấn có cử đón tiếp sứ giả Nhưng nhà sư có nhiều trí thức khác đảm nhiệm trọng trách triều đình đòa phương Ngay từ thời Ngô, sau lên ngôi, Ngô Quyền “đặt trăm quan, chế đònh triều nghi thẩm phục” Các triều Ngô Đinh Lê nhiều lần sai sứ giả sang Trung quốc Như vậy, tình hình giáo dục thời kỳ cụ thể kết đào tạo đội ngũ đủ khả cáng đáng công việc đối nội đối ngoại nhà nước Từ thời Lý sau, với phát triển Nho giáo Việt Nam, chế độ giáo dục ngày có nề nếp Từ năm 1070, vua Lý Thánh Tông (1054-1072) bắt đầu “làm văn miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ Phối, vẽ tượng Thất thập nhò hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng tử đến học đây.” (1) Năm 1076, Lý Nhân Tông (1072 –1128) cho thành lập Quốc tử giám bên cạnh văn miếu, “chọn quan viên văn chức, người biết chữ cho vào Quốc tử giám” (2) Đến thời Trần, năm 1236, Quốc tử giám đổi tên thành Quốc tử viện, cho em quan văn vào học Năm 1253, Trần Thái Tông (1225-1293) “lập Quốc học viện, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, Á Thánh (Mạnh Tử), vẽ tranh 72 người hiền để thờ.” (3) (1 ) Đại việt sử ký n thư (2 ) Đại việt sử ký n thư (3 ) Đại việt sử ký n thư Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -7- Ngay sau đó, vua Trần “xuống chiếu vời nho só nước đến Quốc tử viện giảng tứ thư lục học”(1) Năm 1281, thời Trần Nhân Tông (1279-1292), nhà Trần lại mở thêm nhà học phủ Thiên trường Cuối thời trần, năm 1397, nhà Trần đặt chức giáo thụ châu trấn Lời chiếu vua Trần Thuận Tông viết : “Đời xưa, nước có nhà học, đảng có nhà tự, Toại có nhà tường để tỏ rõ giáo hóa, giữ gìn phong tực, ý trẫm chuộng Nay quy chế kinh đô đầy đủ, mà Châu huyện có thiếu, làm rộng đường giáo hóa cho dân? Nên lệnh cho phủ lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đặt học quan, ban cho quan điền theo thứ bậc khác : phủ châu lớn 15 mẫu, phủ châu vừa 12 mẫu, phủ châu nhỏ 10 mẫu để chi dùng cho việc học phủ châu (một phần để cúng ngày mùng một, phần cho nhà học, phần cho đèn sách) Lộ quan quan đốc học dạy bảo học trò cho thành tài nghệ, đến cuối năm chọn người ưu tú tiến cử lên triều đình, trẫm thân hành thi chọn cất nhắc” Ngô Só Liên nhận xét việc sau : “Bấy có chiếu lệnh này, tốt đẹp nữa? Nhưng lệnh không thấy thi hành, ý nhà vua, mà Quý Ly muốn làm việc cướp ngôi, mượn việc để thu phục lòng người mà thôi” Trường học thời Lê Nguyễn : Trường học quốc lập chủ yếu kinh đô Quốc tử giám Ngoài có số trường khác dành riêng cho đối tượng đặc biệt a Quốc tử giám : Việc điều hành trường Quốc tử giám đời Lý tư liệu nói rõ Thời Trần biết qua người đứng đầu Quốc tử giám gọi Tư Nghiệp Chu Văn An cử làm Quốc tử tu nghiệp Đến thời Lê quan chức quản lý giảng dạy, học sinh, chế độ dạy học trường Quốc tử giám biết tương đối rõ ràng Đầu thời Lê, người đứng đầu Quốc tử giám gọi Tế Tửu (hiệu trưởng); giáo viên có chức Trực giảng, Bác só, Giáo thụ Đến thời Lê Thánh Tông, đặt thêm chức Ngũ kinh bác só Từ thời trung hưng sau (thời Lê Trang Tông 1533-1548), bỏ chức Ngũ kinh Bác só, chức khác cũ Học sinh Quốc tử giám gọi giám sinh Khi lập, giám sinh vua đại thần Thời Trần, mở rộng cho em quan lại khác dân thường Trước có cấp thi hương thi hội, giám sinh hạn đònh học lực, sau, người thi trượt Thái học sinh vào học (1 ) Đại việt sử ký n thư Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -8- Ví dụ: Kỳ thi Thái học sinh năm 1305, có 44 người đỗ, 330 người trượt vào học trường Quốc tử giám Thời Lê Thánh Tông, giám sinh trường Quốc tử giám gọi sinh viên ba xá Đó người đỗ hương cống thi hội đỗ hay hai kỳ gọi trung xá sinh, đỗ kỳ gọi hạ xá sinh Tổng số xá sinh 300 người (mỗi xá 100 người) Các xá sinh nhà nước cấp học bổng: thượng xá sinh tháng quan, trung xá sinh tháng tiền, hạ xá sinh tháng tiền Về chế độ dạy học trường Quốc tử giám, theo “trò bình bảo phạm” vua Lê Tương Dực (1509-1511) ban hành chế độ học tập giám sinh quy đònh sau: Mỗi tháng giảng hai kỳ, nội dung giảng kinh truyện Tập làm văn : Mỗi tháng kỳ Đúng ngày quy đònh, học trò đến chép đề nhà làm, hẹn 5, hôm nộp để chấm Cũng có làm lớp, hạn ngày phải làm xong Các văn đánh giá theo bốn bậc : ưu (giỏi), bình (khá), thứ (trung bình), liệt (kém) Thứ chia thành “thứ mác” “thứ cộc” (trung bình kém) Học sinh vào ngày mùng rằm phải mặc mũ áo quy đònh Học sinh phải cố gắng học tập tuân thủ học quy, vi phạm bò phạt, cụ thể : Người dám cầu may bên cạnh (nhìn bài), rong chơi đường sá, trễ bỏ việc học, thiếu điểm lần phạt 140 tờ giấy trung chỉ, thiếu điểm hai lần phạt 200 tờ giấy trung chỉ, thiếu điểm lần đánh 40 roi, thiếu điểm lần tâu lên Hình xét hỏi, thiếu điểm năm bắt sung quân Học sinh nội trú vắng qua đêm nghỉ hai ngày phải xin phép xá trường Các em quan lại triều ngoại trú hàng ngày phải có mặt từ sáng để học tập Thời gian học tập năm để thi hội Nếu không đỗ, lại học chờ thi khoa sau đỗ b Các trường Quốc lập khác kinh đô: Ngoài Quốc tử giám, thời Trần có Tư Thiện đường nhà học thái tử Thời Lê, số trường thuộc loại có Ngự tiền cận thò cục, Chiêu văn quán, Tứ lâm cục, Trung thư giám, Sùng văn quán Ngự tiền cận thò cục trường đào tạo quan lại lớp Học sinh mãn khóa phải dự kỳ thi Bộ Lại tổ chức Người trúng tuyển bổ làm Huyện thừa Chiêu văn quán trường dành riêng cho quan nhò phẩm trưởng quan tam phẩm Học sinh theo học gọi “nho sinh” Tứ lâm cục trường dành riêng cho quan từ tam phẩm đến bát phẩm Người học gọi “Nho sinh” Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -9- Trung thư giám trường đào tạo thư lại Tiêu chuẩn tuyển sinh người trúng tuyển kỳ thi viết thi toán Người học gọi “Hoa văn học sinh” Sùng quán văn trường dành riêng cho em quý tộc quan lại cao cấp Sau năm học tập, học sinh phải dự kỳ thi Bộ Lại tổ chức Nội dung thi gồm có ám tả kinh nghóa lấy Tứ thư Người trúng tuyển sung vào chức văn võ, qua thi hương thi hội mà làm quan Thời Nguyễn, năm 1803, trường Quốc tử giám lập Huế gọi nhà Quốc học Năm 1821, Minh Mạng lại đổi nhà Quốc học thành quốc tử giám Các giám sinh cấp học bổng Bên cạnh Quốc tử giám có số nhà học khác gồm nhà học vua, hoàng tử cháu hoàng thân gọi nhiều tên khác Về nhà học vua, năm 1810, Gia Long sai dựng điện Dưỡng Tâm để làm nơi đọc sách Năm 1821, Minh Mạng xây thêm nhà Trí Nhân Đường để đọc sách sáng tác Năm 1848, Tự Đức mở viện Tập Hiền để nghe giảng Nhà học khai giảng vào ngày tốt sau tế Nam giao Mỗi tháng vua học ngày vào ngày 2,8,12,18,22,28; nghỉ học tháng (tháng 11 tháng 12) Nhân viên làm việc gồm : Giảng quan Nhật giảng quan Chuyên viên bút thiếp Năm 1887, Đồng Khánh cho xây Thái Bình Ngự Lãm Thư Lâu làm nơi cất giữ sách đọc sách Ít lâu sau bò hỏng Năm 1919, Khải Đònh cho làm lại, đặt tên Thái Bình Lâu Nhà nơi vua tự học Nhà học hoàng tử lúc đầu có tập Thiện Đường, lập năm 1817 Năm 1823, Minh Mạng đặt giáo quan : Giáo đạo (quan văn tam phẩm trở lên) Tán thiện người (quan văn tứ ngũ phẩm) Bạn độc người (quan văn lục thất phẩm) Nội dung học tập từ tiểu học trở lên, sách học từ Minh tâm bảo giám đến Tứ thư Ngũ Kinh Về sau, số hoàng tử tăng lên nhiều nên mở thêm nhiều nhà học : Dưỡng Chính, Quảng Thiện, Quảng Phước, Quảng Nhân, Quảng Học, Càn Đông Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 56 - “Quốc dân Việt Nam! Khi xưa, Pháp cai trò nước ta, chúng thi hành sách ngu dân Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ, để dễ lừa dối dân ta bóc lột dân ta Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95%, nghóa hầu hết người Việt Nam mù chữ Như tiến được? Nay giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí Chính phủ hạn năm tất người Việt Nam phải biết chữ quốc ngữ Chính phủ lập Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học dân chúng Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững độc lập Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, góp sức vào bình dân học vụ, anh chò em sáu, bảy năm gây phong trào truyền bá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người chữ Ở hàng xóm láng giềng chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy mở lớp học cho tá điền, người làm Phụ nữ lại cần phải học, lâu chò em bò kìm hãm Đây lúc chò em phải cố gắng để kòp nam giới, để xứng đáng phần tử nước, có quyền bầu cử ứng cử Công việc này, mong anh chò em niên sốt sắng giúp sức” (1) Sau thành lập Nha Bình dân học vụ, ngành học có hệ thống tổ chức từ trung ương đến đòa phương Mỗi xã có trưởng ban Bình dân học vụ Các lớp học mở khắp thôn xóm, giáo viên người biết chữ nhiều, già trẻ Họ dạy học hoàn toàn thù lao Việc học tập tự nguyện, đồng thời, trình vận động, có hình thức gần cưỡng Ở nhà, qua kiểm tra, biết chữ vẽ vòng son tường, mù chữ bò vẽ vòng đen Trước vào chợ mua bán, người chợ bò chặn lại Hồ Chí Minh Toàn tậ p Tập NXB Sự Thật Hà Nội 1984, trang 28-29 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 57 - để kiểm tra, biết chữ đàng hoàng cổng chính, chữ phải chui qua cổng mù Nhiều hình thức tuyên truyền động viên người học áp dụng Có nơi viết hiệu thơ : Lấy chồng biết chữ tiên Lấy chồng mù chữ duyên bò Do vận động sâu rộng đó, với không khí phấn khởi đượ c sống chế độ mới, cảnh tượng người rủ học lớp bình dân vào buổi tối, tiếng đánh vần, tiếng đọc sách ê a làm cho thôn xóm thêm rộn ràng vui vẻ Sau tháng phấn đấu xóa nạn mù chữ, để ghi nhận công sức đội ngũ giáo viên, ngày 4-5-1946, Chủ tòch Hồ Chí Minh viết “Thư gửi anh chò em giáo viên bình dân học vụ” Bức thư viết : “Anh chò em yêu quý! Chương trình phủ ta làm cho toàn quốc đồng bào có ăn, có mặc, có học Vậy nên hiệu : Tăng gia sản xuất Chống nạn mù chữ Anh chò em đội tiên phong nghiệp số Anh chò em chòu cực khổ khó nhọc, hy sinh phấn đấu, để mở mang trí thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp văn hóa sơ cho dân tộc Anh chò em làm việc mà lương bổng, thành công mà tiếng tăm Anh chò em người ”vô danh anh hùng” Tuy vô danh hữu ích Một phần tương lai dân tộc nước nhà nằm cố gắng anh chò em Tôi mong thời kỳ ngắn, lòng hăng hái nỗ lực anh chò có kết vẻ vang; đồng bào ta biết đọc, biết viết Cái vinh dự tượng đồng, bia đá không Tôi lại mong đồng bào nơi sức giúp cho anh chò em bình dâ n học vụ công việc giáo dục Tôi gửi lời chào thân chúc anh chò em thành công” (1) Kết phong trào Bình dân học vụ năm sau kể từ phủ ban hành sắc lệnh Bắc tỉnh Bắc Trung Bộ xóa nạn mù chữ cho 2.500.000 người Đến năm 1950, số người thoát nạn mù chữ lên đến 14 triệu người Hồ Chí Minh Toàn tập Tập NXB Sự Thật Hà Nội 1984, trang 130-131 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 58 - Đánh giá cao tầm quan trọng giáo dục : Xóa nạn mù chữ nhiệm vụ quan trọng cấp bách, trọng tâm nghiệp giáo dục phải phát triển hệ thống giáo dục từ thấp đến cao để đào tạo nhân tài cho đất nước Vì vậy, sau cách mạng tháng Tám thành công, ngày 25-111945, ban Chấp Hành Trung Ương Đảng thò “Chỉ thò kháng chiến kiến quốc”, ghi rõ : “ Về văn hóa, tổ chức bình dân học vụ, tích cực trừ tệ nạn mù chữ, mở Đại học Trung học; cải cách việc học theo tinh thần mới; trừ cách dạy học nhồi sọ; cổ động văn hóa cứu quốc; xây dựng văn hóa theo nguyên tắc :” dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa” (1) Chủ tòch Hồ Chí Minh bận rộn nhiều công việc trọng đại đất nước đặc biệt quan tâm đến giáo dục Chính vậy, dòp khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào tháng –1945, Người gửi thư cho học sinh nước, khẳng đònh hệ học sinh lực lượng kiến thiết đất nước, làm cho Việt Nam sánh vai với nước giới Bức thư có đoạn viết : “Trong năm học tới đây, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bò yếu hèn, ngày cần xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kòp nước khác hoàn cầu Trong công kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em.” (2) Tầm quan trọng giáo dục lại Chủ Tòch Hồ Chí Minh khẳng đònh lần phát biểu nói lớp học trò giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc ngày 13-9-1958 Trong người gọi nghiệp giáo dục nghiệp “trồng người” Người nói :”Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người *” Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà.” (3) 35 nă m đấ u tranh Đảng Tậ p II Hà Nội 1972 Trang 20 Hồ Chí Minh toàn tậ p Tập NXb Sự Thật Hà Nộ i,1984, trang 11 Đây ng câu nói tiếng mà Chủ tòch Hồ Chí Minh vận dụ ng câu i thiê n “Quyền Tu” củ a sách “Quản Tử ” “Nhất niê n chi kế, mạc thụ cốc Thậ p niê n chi kế, mạ c thụ mộc Chung thâ n chi kế, mạc thụ nhân Nhất thụ nhấ t hoạch giả, cốc dã Nhất thụ bá ch hoạ ch giả, nhâ n dã” Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 59 - Ngày 26-6-1966 Bộ Chính Trò Ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam nghò quyế t rõ mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nước ta giai đoạn lúc : “Chúng ta phải tranh thủ thời gian tương đối ngắn xây dựng cho đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý kinh tế đông đảo, vững mạnh, ngày hoàn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trò tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhâ n, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với cô ng nông, vừ a có trình độ Khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tiễn nước ta đề ra, có khả tiến kòp trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến giới” Đặc biệt ngày 15 -10 –1968, nhân dòp khai giảng năm học hoàn cảnh chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn vô ác liệt, Chủ Tòch Hồ Chí Minh gửi thư cho cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân, nhân viên, học sinh, cấp mẫu giáo, phổ thông, bổ túc văn hóa, trung học chuyên nghiệp đại học, Người khen ngợi cố gắng thành tích mà thầy trò đạt được, đồng thời người dặn dò : “ Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trò lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật.” “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo quan trọng vẻ vang” Kể từ đất nước thống nhất, sau nước ta thi hành sách đổi mới, nghiệp giáo dục phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Trong hoàn cảnh đó, ngày 24-12-1996, Hội nghò lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) nghò “về đònh hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” Trong phần “những tư tưởng đạo phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, nghò viết : “1 Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; công Nghóa : Kế hoạch mộ t nă m, không bằ ng trồ ng lú a Kế hoạch mười nă m ,không bằ ng trồ ng câ y Kế hoạch suốt đời, không bằ ng trồ ng người Trồ ng thu hoạ ch trồ ng lú a Trồ ng thu hoạ ch mườ i trồ ng Trồ ng thu hoạ ch tră m trồ ng người Hồ Chí Minh Toà n tậ p Tập IX NXB Chính Trò Quố c Gia Hà Nộ i, 1996 Trang 222 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 60 - nghiệp hóa đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trò văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghóa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghóa nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo, sách, sách công xã hội Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế thò trường giáo dục – đào tạo Chống khuynh hường “thương mại hóa” đề phòng khuyng hướng phi trò hóa giáo dục – đào tạo Không truyền bá tôn giáo trường học Thực coi giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục-đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố đònh tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục- đào tạo đầu tư phát triển… Giáo dục – đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân… Phát triển giáo dục – đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến khoa học – công nghệ củng cố quốc phòng an ninh Coi trọng ba mặt : mở rộng quy mô, nâ ng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Thực công xã hội giáo dục đào tạo Tạo điều kiện để hành… Giữ vai trò nòng cốt trường công lập đôi với đa dạng hóa loại hình giáo dục – đào tạo, sở Nhà nước thống quản lý, từ nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên… ” Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 2-12-1998 dòng ghi rõ rằng: ”Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” Về mục tiêu giáo dục , Bộ luật ghi : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Về tính chất, nguyên lý giáo dục, luật ghi : “1 Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghóa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại, lấy chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 61 - Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Như từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, Đảng Chính phủ luôn đáng giá cao tầm quan trọng giáo dục công bảo vệ xây dựng đất nước dành cho giáo dục quan tâm đặc biệt Do đó, nửa kỷ sau, khoảng thời gian ấy, toàn dân tộc Việt Nam phải tiến hành chiến tranh để bảo vệ độc lập toàn vẹn Tổ quốc 30 năm, từ chỗ 95% số dân bò mù chữ, ngày nghiệp giáo dục nước ta đạt thành tựu to lớn II Sự Phát Triển Của Giáo Dục Phổ Thông : Từ năm 1945 đến nay, giáo dục phổ thông nước ta phát triển nhanh chóng Trong trình đó, trải qua số lần cải cách giáo dục, chia thành giai đoạn sau : Giai đoạn từ năm 1945-1950: Cách mạng tháng tám vừa thành công thực dân Pháp lại phát động chiến tranh xâm lược nước ta Các thành phố lớn nhiều vùng nông thôn tạm thời bò Pháp chiếm Tuy vậy, vùng tự tức vùng quân Pháp không chiếm được, Việt Bắc, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh thuộc khu IV, tỉnh khu V, nhiều trường học từ Tiểu học đến Trung học thành lập Về Tiểu học, thời Pháp thuộc, huyện có hai trường Tiểu học toàn cấp ba bốn trường sơ học yếu lược Giờ đất nước nhiều khó khăn, vài ba xã có trường Tiểu học Thời gian học cấp Tiểu học năm, bao gồm : lớp Năm, lớp Tư, lớp Ba, lớp Nhì, lớp Nhất Cuối cấp Tiểu học, học sinh phải dự kỳ thi tổ chức Huyện để lấy tốt nghiệp Tiểu học Từ năm học 1947 – 1948, cấp Tiểu học rút xuống năm khoa Trung học chia làm hai cấp : Trung học phổ thông Trung học chuyên Trung học phổ thông gồm năm Các lớp gọi Đệ nhất, Đệ nhò, Đệ tam Đệ tứ Cuối cấp Trung học Phổ thông, học sinh phải dự kỳ thi để lấy tốt nghiệp Trung học mà nhân dân quen gọi “Đíp-lôm” Thời Pháp thuộc, Bắc Trung Kỳ có trường Quốc học Vinh, tỉnh có trường Trung học công lập, Đào Duy Từ Thanh Hóa, Nguyễn Công Trứ Nghệ An, Phan Đình Phùng Hà Tónh Ngoài số trường tư Mặt trận Liên Việt cấp Tỉnh cấp huyện mở Cấp trung học chuyên khoa gồm năm, lớp gọi Đệ nhất, Đệ nhò, Đệ tam Cấp chuyên khoa chia làm ban : Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 62 - Ban A : Toán, Lý, Hóa Ban B : Vạn Vật Ban C ; Văn, Sử, Đòa Cuối cấp chuyên khoa, học sinh phải thi tốt nghiệp để lấy Trung học chuyên khoa Thời Pháp thuộc, có Hà Nội, Huế, Sài Gòn có trường đào tạo Tú tài, trường Bưởi Hà Nội, trường Khải Đònh Huế, trường Pétrus Trương Vónh Ký trường Gia Long (nữ) Sài Gòn Giờ vùng kháng chiến mở nhiều trường Trung học chuyên khoa mới, trường Trung học Việt Bắc, trường Nguyễn Thượng Hiền khu III, trường Huỳnh Thúc Kháng khu IV, trường Lê Khiết khu V Tất cấp học từ Tiểu học đến Trung học chuyên khoa học thi tiếng Việt Các môn Pháp văn, Anh văn đưa vào chương trình Trung học phổ thông Trung học chuyên khoa coi môn ngoại ngữ Giai đoạn từ 1950-1956 thứ I Năm 1950, ngành giáo dục phổ thông thực cải cách giáo dục lần Mục đích cải cách giáo dục lần nhằm xóa bỏ nội dung hình thức chế độ giáo dục cũ tồn nhà trường, xây dựng giáo dục để phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân phục vụ sản xuất Phương chân cải cách giáo dục gắn liền nhà trường với sản xuất đời sống xã hội Việc học sinh tham gia lao động đưa vào chương trình học tập thức Các giáo viên bồi dưỡng quan điểm giáo dục để đảm bảo việc thực chủ trương cải cách Thời gian học rút ngắn cho phù hợp với điều kiện kháng chiến, phù hợp với điều kiện đời sống gia đình khó khăn khả cho em theo học lâu nhà trường Nội dung cải cách sau : Đổi bậc tiểu học thành cấp I phổ thông, thời gian học năm tên lớp đổi thành lớp một, lớp hai, lớp ba, lớp bốn Bậc Trung học phổ thông đổi thành cấp II phổ thông, gồm lớp : lớp năm, lớp sáu, lớp bảy Bậc trung học chuyên khoa đổi thành cấp III phổ thông, bỏ phân ban, gồm hai lớp lớp tám, lớp chín Cuối cấp I cấp II không tổ chức thi tốt nghiệp phải thi chuyển cấp Cuối cấp III, học sinh đạt điểm trung bình môn học trở lên công nhận tốt nghiệp, học sinh không đạt điểm trung bình phải thi Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 63 - Chương trình gọi “chương trình phổ thông năm” Giai đoạn từ năm 1956- 1981: Năm 1954, kháng chiến chống Pháp kết thúc, theo hiệp nghò Giơnevơ, đất nước tạm thời bò chia thành hai miền Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Trong hoàn cảnh đó, năm 1956, ngành giáo dục tiến hành cải cách giáo dục lần thứ II Khi giải phóng, miền Bắc có hai hệ thống giáo dục: Hệ thống giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa hệ thống giáo dục Pháp vùng bò tạm chiếm Vì nhiệm vụ phải sáp nhập hệ thống giáo dục vùng giải phóng vào hệ thống giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đồng thời nâng thời gian học bậc phổ thông lên 10 năm Thêm năm cấp III, gọi lớp mười, không kể lớp vỡ lòng Đa dạng hóa hình thức đào tạo: song song với hệ thống trường phổ thông quy mở trường Bổ túc công nông, phổ thông lao động, đồng thời phát động phong trào bổ túc văn hóa để nâng cao trình độ văn hóa cho công nông cán ngành Giai đoạn từ 1981 đến : Năm 1975, đất nước thống hai miền có hai giáo dục khác Thực nghò tháng – 1979 Bộ Chính trò trung ương Đảng Công Sản Việt Nam cải cách giáo dục, ngày 27-03-1981, Hội đồng phủ đònh hệ thống giáo dục phổ thông : hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm Hệ thống giáo dục phổ thông chia làm hai bậc : - Bậc phổ thông sở gồm năm từ lớp đến lớp chín Lớp tức lớp vỡ lòng cũ Đây bậc học phổ cập bắt buộc tất nhi đồng thiếu niên từ 6-15 tuổi - Bậc phổ thông trung học gồm ba năm, gồm lớp 10, lớp 11 lớp 12 Tuy vậy, miền Bắc giai đoạn từ năm 1981-1988 giai đoạn chuyển tiếp, học sinh học xong lớp thi lên lớp 10 Đến năm 1989, học sinh không lên lớp 10 học lớp Cuối lớp 12 phải thi tốt nghiệp để lấy phổ thông Trung học, gần gọi Tú tài : Những thay đổi bậc giáo dục phổ thông theo luật giáo dục : Kể từ 1-6-1999, Luật Giáo dục có hiệu lực Theo điều 22 Luật giáo dục, Giáo dục phổ thông gồm : - Giáo dục Tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em từ 6-14 tuổi, thực năm học từ lớp đến lớp Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 64 - - Giáo dục trung học sở thực năm học , từ lớp đến lớp Học sinh vào học lớp phải có tốt nghiệp tiểu học, có tuổi 11 tuổi Giáo dục Trung học phổ thông thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào học lớp 10 phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi 15 Như vậy, học sinh hết chương trình Tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông phải dự kỳ thi để cấp tốt nghiệp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Bằng tốt nghiệp Tiểu học Trưởng phòng Giáo vụ Đào tạo huyện đơn vò hành ngang huyện cấp Bằng tốt nghiệp Trung học sở tốt nghiệp trung học phổ thông Giám đốc Sở Đào tạo Tỉnh thành phố trực thuộc trung ương cấp III Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp Sự phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp ta gắn liền với giai đoạn lòch sử từ năm 1945 đến nay, chia làm thời kỳ sau : Giai đoạn từ 1945 – 1954 Để cung cấp cán chuyên môn phục vụ nhu cầu kháng chiến chống thực dân Pháp, điều kiện có nhiều khó khăn, phủ ta chủ trương phải tự lực xây dựng ngành Giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp Từ tháng 10-1947, rừng núi Việt Bắc, ta thành lập trường Đại học Đại học Y Dược Sau chiến thắng Việt Bắc (thu đông 1947), sau chiến thắng biên giớ i (năm 1950), ta mở bốn trường Cao đẳng : - Trường Giao thông Công (1948) - Trường Sư phạm cao cấp khoa học tự nhiên (1951) - Trường Khoa học (1951) - Trường Sư phạm cao cấp khoa học xã hội (1953) Tổng số sinh viên trường nói 500 người Đồng thời, mở trường Trung học chuyên nghiệp : - Trường trung cấp Giao thông công (1948) - Trường Y só (1949) - Trường trung cấp sư phạm (1950) - Trường Mỹ thuật (1950) - Trường Dược só (1952) Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 65 - - Trường Nông lâm (1952) - Trường Ngoại Ngữ (1952) - Trường Bưu điện (1954) Tổng số học sinh trường lên đến 3.000 người Ở vùng kháng chiến miền Nam, mở số trường lớp chuyên nghiệp trường Y só, trường chăn nuôi… Đồng thời với việc mở trường để đào tạo nước, từ năm 1951, nước ta tranh thủ giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghóa khác, gửi 700 lưu học sinh nước học tập Chỉ với ngần thành tích, so với thời Pháp thuộc đủ chứng tỏ, dù hoàn cảnh chiến tranh, giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp ta có bước phát triển đáng kể Giai đoạn 1955-1965 Khi miền Bắc giải phóng, đội ngũ cán khoa học ta có gần 500 người có trình độ Đại học 3.000 người có trình độ trung học chuyên nghiệp, số 85% người có trình độ Đại học gần 70% người có trình độ trung học chuyên nghiệp công tác ngành giáo dục, y tế, văn hóa Trình độ chuyên môn họ nói chung thấp Gia tài Pháp để lại đáng kể: hình thức có viện Đại học với hai trường Y Luật Ngoài có trường Cao đẳng Sư phạm, số giáo viên lại có dăm ba người, số học sinh có khoảng 1.000 người Về giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Hải Phòng có i trường Công Nghiệp, Thủ công, Mỹ nghệ với khoảng 300 học sinh Trong đó, từ năm 1954, miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghóa xã hội đầu tranh thống nước nhà, yêu cầu cán cấp bách, cần phải nhanh chóng phát triển nến giáo dục cao đẳng, hai năm 1955 1956 thành lập trường Đại học sau : - Đại học Y Dược (1955) - Đại học Sư phạm Hà Nội (1955) - Đại học Tổng hợp (1956) - Đại học Bách Khoa (1956) - Đại học Nông Lâm (1956) - Đại học Kinh tế Tài Trung ương (1956) Sau đó, tiếp tục mở trường : - Đại học Sư phạm Vinh - Trường Cao đẳng Mỹ thuật - Đại học Thủy lợi Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 66 - - Đại học Giao thông vận tải - Đại học Dược - Trường Tài – Kế toán - Trường Cao đẳng Ngân hàng - Đại học Ngoại thương - Đại học Ngoại giao - Trường thương nghiệp trung ương - Đại học Thể dục Thể thao - Đại học Lâm nghiệp Như 10 năm đầu sau giải phóng, thành lập 17 trường Đại học với 2.700 giảng viên 29.300 sinh viên, đồng thời thành lập 112 trường trung học chuyên nghiệp với 3.000 giáo viên 42.600 học sinh Giai đoạn từ 1965-1975 Năm 1965, Mỹ bắt đầu tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền Bắc, trường học phải sơ tán nông thôn miền núi Tuy vậy, thực nghò ngày 28-6-1966 Bộ Chính trò ban Chấp hành Trung ương Đảng việc đào tạo bồi dưỡng cán khoa học kỹ thuật cán quản lý kinh tế, đẩy mạnh việc mở rộng quy mô đào tạo thể mặt : thành lập thêm nhiều trường mới, tăng thêm hình thức đào tạo, tắng thêm số lượng sinh viên Những trường Đại học thành lập : - Đại học Xây dựng - Đại học Mỏ – Đòa chất - Đại học Công nghiệp nhẹ - Đại học Cơ Điện - Đại học Thông tin liên lạc - Đại học Giao thông thủy - Đại học Kiến trúc - Đại học Nông nghiệp II - Đại học Nông Lâm miền núi (Việt Bắc) - Đại học Thủy sản - Đại học Sư phạm I Hà Nội (Khoa học xã hội ) (∗) - Đại học Sư phạm II Hà Nội (Khoa học tự nhiên) (∗) ∗ ∗ Ba trườ ng vốn trường Đại học Sư phạ m Hà Nội tách Ba trườ ng vốn trường Đại học Sư phạ m Hà Nội tách Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 67 - - Đại học Sư phạm ngoại ngữ (1) - Đại học Sư phạm Việt Bắc - Đại học Ngoại ngữ - Đại học Y Thái Bình - Đại học Y miền núi - Trường cao đẳng Mỹ thuật công nghiệp - Đại học m nhạc Việt Nam Như vậy, đến giai đoạn này, dù hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, miền Bắc thành lập 36 trường đại học với 8.650 cán giảng dạy, năm 1970, số sinh viên lên tới 75.600 người Số trường trung học chuyên nghiệp năm 1970 năm cao lên đến 213 trường với 6.900 giáo viên 124.700 học sinh Về hình thức đào tạo, đến giai đoạn tăng thêm hệ chức, Hà Nôi Hải Phòng thành lập hai trường đào tạo chức, đồng thời có 28 trường Đại học 28 trường Trung học chuyên nghiệp mở hệ đào tạo chức Số học viên chức tuyển hàng năm trung bình : Đại học 4600 người, trung học chuyên nghiệp 4.000 người Để lãnh đạo nghiệp đào tạo bậc đại học, năm 1965, nhà nước ta thành lập Đại học Trung học chuyên nghiệp tồn song song với Giáo dục Giai đoạn 1975 đến : Năm 1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống Chúng ta tiếp quản sở vật chất trường Đại học Trung học chuyên nghiệp miền Nam Với chi viện trường Đại học tương ứng miền Bắc, trường miền Nam tổ chức lại Ở thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Văn Khoa Đại học Khoa Học cũ tổ chức thành trường Đại học Tổng hợp, Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ thành trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Luật khoa thành trường Đại học Kinh tế Hải học viện Nha Trang thành Đại học Thủy Sản Ở Huế, hai trường Đại học Văn Khoa Đại học Khoa Học nhập lại thành trường Đại học Tổng hợp Các sinh viên cũ trường Đại học miền Nam học dở dang cho học trò bổ túc số kiến thức cho phù hợp với chương trình Các năm học tiếp theo, trường chiêu sinh theo quy chế bao cấp Sau thời gian, trường Đại học miền Nam hòa nhập vào giáo dục cao đẳng nước Về phương pháp đào tạo, từ năm 1987, bậc Đại học áp dụng phương pháp đào tạo hai giai đoạn : sau hai năm đầu (được quan niệm học xong chương trình sở) sinh viên phải thi vào giai đoạn Tỷ lệ lấy đỗ 75-80%, mục đích kỳ Ba trường vố n trườ ng Đại học Sư phạ m Hà Nội tách Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 68 - thi để loại bớt học sinh yếu mà kỳ thi tuyển sinh nhà trường chưa phát Đến năm 1994, lại có thay đổi phương thức đào tạo mạnh mẽ triệt để Việc chiêu sinh mở rộng trước nhiều Đặc biệt, trình đào tạo chia thành hai giai đoạn khác với trước kia: - Giai đoạn có học kỳ gọi giai đoạn đại cương Trong giai đoạn này, nội dung học tập chia thành chương trình Mỗi chương trình gồm nhiều ngành chuyên môn gần Đây giai đoạn sinh viên đònh hướng chưa học theo ngành nghề cụ thể - Nội dung môn học chia thành nhiều phần gọi đơn vò học trình (còn gọi tín chỉ) Mỗi đơn vò học trình 15 tiết giảng lý thuyết - Số đơn vò học trình giai đoạn I trường Đại học trường Cao đẳng Sư phạm 90 Những sinh viên hội đủ số đơn vò học trình quy đònh cấp chứng đại cương - Sau có chứng đại cương sinh viên phải dự kỳ thi vào giai đoạn II Đây giai đoạn sinh viên học chuyên ngành Dưới quy đònh cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho cấp đào tạo bậc Đại học (ban hành theo Quyết đònh số 2677/GD-ĐT ngày 03-12-1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Cấp Đào Tạo Cao Đẳng Đại học Chương trình đào tạo Khối lượng kiến thức (tính đvht) Toàn khóa Giai đoạn đại cương Giai đoạn II Cao đẳng thực hành loại 120 30 90 Cao đẳng thực hành loại 180 30 150 Cao đẳng Sư phạm năm 160 90 70 Đại học năm 210 90 120 Đại học năm 270 90 180 Đại học năm 320 90 230 Đại học Sư phạm năm 210 90 120 (Cao đẳng thực hành loại áp dụng sinh viên học qua trường học nghề) Để thực chương trình cải cách này, Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng , T.P Hồ Chí Minh thành lập trường Đại học Đại cương, số trường Đại học Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 69 - mở khoa Đại cương Tuy vậy, qua năm thực hiện, mô hình bộc lộ số nhược điểm, năm 1998, phủ đònh bỏ trường Đại học Đại cương bỏ kỳ thi vào giai đoạn II Đến (1999) nước có 110 trường Đại học (kể trường Đại học dân lập) 60 trường Cao đẳ ng Các trường chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội T.P Hồ Chí Minh tiếp Huế, Đà Nẵng, Thái Nguyên… , trường Trung học chuyên nghiệp nhiều, tỉnh có Ngoài việc đào tạo đại học, việc đào tạo Đại học đẩy mạnh Hiện nhiều trường Đại học đào tạo cao học , số trường đào tạo nghiên cứu sinh Số học viên bảo vệ thành công Thạc só Tiến só ngày nhiều Tóm lại, sau 50 năm xây dựng phát triển, nghiệp giáo dục ta đạt thành tựu to lớn: Hầu hết xã nước, kể xã vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo có trường lớp Tiểu học Phần lớn xã vùng đồng có trường trung học sở Hầu hết huyện có trường Trung học phổ thông Nhiều tỉnh nhiều huyện vùng đồng bào dân tộc thiểu số có hệ thống trường dân tộc nội trú Các trường đại học trung học chuyên nghiệp đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý kinh tế đủ sức giải vấ n đề khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế thực tiễn nước ta đề Do vậy, nói thực ý nguyện Bác Hồ lời Người nói với nhà báo vào tháng năm 1946: “ Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” (1) Hồ Chí Minh Toàn tậ p Tập NXB Sự Thật Hà Nội 1984 Trang 100 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 70 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh Toàn Tập Tập II, IV, IX Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn Kiện Hội Nghò Lần Thứ Hai Ban Chấp Hành Trung Ương Khóa VIII NXB Chính Trò Quốc Gia Hà Nội 1997 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Giáo Dục Bộ Đại Học THCN – 30 năm giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp NXB Đại học THCN Hà Nội – 1975 Cao Xuân Dục Quố c triều hương khoa lục NXB TP Hồ Chí Minh 1993 Đại Việt sử ký toàn thư Tập I, II, III Đại học Quốc gia Hà Nội Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX NXB Chính Trò Quốc Gia Hà Nội 1997 Hoàng Ngọc Di Hệ thống giáo dục phổ thông NXB Sự Thật Hà Nội – 1982 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) Lòch sử giáo dục Việt Nam (trước cách mạng tháng 8-1945) NXB Giáo dục Hà Nội – 1996 10 Nguyễn Q Thắng Khoa cử Giáo dục Việt Nam NXB Văn Hóa Thông Tin Hà Nội 1994 11 Nguyễn Thế Long Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử NXB Giáo dục –Hà Nội 1995 12 Tạp chí Nam Phong 13 Tạp chí giáo dục năm 1970 14 Tập san Khoa học số – 1995 trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử ... động Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam - 30 - Chương NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC I Chính Sách Giáo Dục Của Pháp Việt Nam : Trong trình xâm lược sau chiếm nước ta... 67 Nguyễn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục Việt Nam -3- Chương CHẾ ĐỘ GIÁO DỤC VÀ THI CỬ CỦA VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I Nhận thức tầm quan trọng giáo dục giai cấp phong kiến Việt Nam:... giáo dục : 58 II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG : 61 Giai đoạn từ năm 1945-1950: 61 Giai đoạn từ 1950-1956 62 Nguyeãn Gia Phu Khoa Lòch Sử Lòch sử Giáo dục