Áp dụng sơ đồ tư duy vào dạy học ở tiểu học

31 2.9K 53
Áp dụng sơ đồ tư duy vào dạy học ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng sơ đồ tư duy vào dạy học ở tiểu học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 12 THPT Người thực hiện: TRƯƠNG THU HƯỜNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: TRƯƠNG THU HƯỜNG 2. Ngày tháng năm sinh: 25/06/1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 50 tổ 3 khu phố 4 phường Long Bình – Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0902887728 6. Fax: E-mail: thuhuong.bh2009@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn văn lớp 12 Anh 1, 12 Anh 2, 12 A 1 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận và phương pháp giảng dạy Văn – Tiếng Việt III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Sư phạm Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Kiểm tra đánh giá trong quá trình vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Tiếng Việt THPT + Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Tiếng Việt THPT 2 Tên SKKN ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 12 THPT I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục là một hệ thống lớn, có liên quan mật thiết đến việc hình thành con người, là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Như vậy, để đào tạo được những con người thật sự có kiến thức văn hóa, khoa học công nghệ; có kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; có sức khỏe, đạo đức và đặc biệt là có tính độc lập, tự chủ, năng động, sáng tạo, năng lực và thói quen tự học suốt đời thì việc đổi mới phương pháp giáo dục là một yêu cầu tất yếu. Một mặt, nó đáp ứng nhu cầu thực tiễn của thời đại bùng nổ thông tin - khoa học - công nghệ; mặt khác, nó phát huy được thành quả nghiên cứu khoa học của tâm lý học hiện đại về phát triển con người và cũng phù hợp với quan điểm triết học Mác- Lênin. Ngày nay, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trào lưu đổi mới PPDH đang không ngừng phát triển. Xu hướng chung là chuyển trung tâm của quá trình dạy học từ hoạt động dạy của giáo viên sang hoạt động học của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức của người học, biến quá trình dạy - học thành quá trình tự học, tự đào tạo. Một trong những PPDH được quan tâm nhiều trong thời gian qua chính là sử dụng Sơ đồ tư duy (SĐTD). Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã tổ chức những chương trình, hội thảo mang tầm quốc gia về PPDH hiện đại này. Những nghiên cứu bước đầu cho thấy SĐTD có vai trò tích cực trong việc làm tăng mức độ hứng thú, sáng tạo, nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Việc nghiên cứu ứng dụng SĐTD trong dạy học cũng đã trở thành đối tượng của nhiều công trình khoa học. Tuy nhiên, tính khả thi của việc sử dụng SĐTD trong dạy học môn Ngữ văn THPT vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đặc biệt, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu hay ứng dụng nào về việc sử dụng SĐTD trong dạy học Làm văn nghị luận lớp 12 THPT – một bộ phận kiến thức có tính khái quát và hệ thống cao, phù hợp với những đặc điểm của SĐTD. Từ những đặc điểm và đòi hỏi khách quan đó, chúng tôi đã xem xét nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Làm văn lớp 12 THPT” tại trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh. 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Sơ đồ tư duy và việc ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học 1.1. Sơ đồ tư duy Ở nước ngoài, vấn đề ứng dụng sơ đồ tư duy (Mindmap) trong cuộc sống đã được Tony Buzan và Barry Buzan đề cập trong cuốn “Sơ đồ tư duy” (1995). Trong cuốn sách này, hai anh em nhà Buzan đã đưa ra các ứng dụng của SĐTD . Bên cạnh các ứng dụng của SĐTD đối với cá nhân, đối với gia đình, trong lĩnh vực 1 Sơ đồ tư Sơ đồ tư gì? Mơ chức não với công cụ sử dụng sơ đồ tư3duy Sơ đồ tư gì? 2.Tác dụng Sơ đồ tư 3.Cách lập sơ đồ tư Ví dụ Sơ đồ tư 3.1 Trước có ý tưởng để vẽ sơ đồ tư theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm ý tưởng theo quy trình sau : 3.2 Lưu ý lập sơ đồ tư 10  Các nhánh cần tô đậm, nhánh cấp 2, cấp 3,… mảnh dần  Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả nhánh nên sử dụng màu sắc khác Màu sắc nhánh trì tới nhánh phụ  Khi HS thiết kế BĐTD tự “ghi chép” phần kiến thức em hiểu sâu kiến thức biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thơng thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng Ví dụ 2:  Bài dạy minh hoạ Địa lý 5: Giao thông vận tải + Hoạt động 1: HS quan sát tranh kể tên loại hình, phương tiện giao thông vận tải đất nước ta Dùng biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003 Tình hình vận chuyển loại hình giao thơng vận tải Triệu Biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003 175,9 200 15 10 50 55, 8, Đường sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển + Hoạt động 2: Quan sát lược đồ giao thông vận tải Quan sát lược đồ Giao thông vận tải Tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm cá nhân, gợi ý cho em tìm loại hình phương tiện giao thơng vận tải để em lập BĐTD với từ khóa “Các loại hình phương tiện giao thơng vận tải” trung tâm Tiếp theo cho nhóm HS trình bày, thuyết minh BĐTD mình, lớp thảo luận, góp ý kiến, GV kết luận dẫn đến kiến thức Ví dụ 3: Bài dạy “Em làm để giữ an tồn giao thơng” lớp 5, đã áp dụng Sơ đờ tư với từ khóa : “ Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông” sau: Đi bên phải sát lề đường Đội mũ bảo hiểm xe đạp, xe máy Khơng đá bóng lòng đường Khơng vào đường ngược chiều phải quan sát trước qua đường KHI ĐI ĐƯỜNG LUÔN CHÚ Ý ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TNGT Khơng trước đầu xe giới KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG Không chạy đuổi đường Không chen lấn xơ đẩy Có thể tóm tắt số hoạt động dạy học lớp với BĐTD: Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức Có thể tóm lược tổ chức hoạt động dạy học với BĐTD sau: Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học trường cho thấy, sử dụng BĐTD dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trò Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ (vẽ, viết BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống  Trước đây, tiết ôn tập chương số GV lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… lớp có chung cách trình bày giống cách GV tài liệu, HS tự xây dựng theo cách hiểu Hơn nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét Gần đây, sau số đợt tập huấn chương trình Dạy học đảm bảo chất lượng (Seqap), nhiều GV áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD Việc áp dụng BĐTD triển khai bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động dạy học nhà trường Đây nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đẩy mạnh triển khai  BĐTD cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm BĐTD Với trường có điều kiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta tải demo ConceptDraw MINDMAP Professional, phần mềm không hạn chế số ngày sử dụng việc sử dụng đơn giản  Bước đầu cho phép kết luận: Việc vận dụng BĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, khăn trải bàn, học hợp tác… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt lớp 4,5 cấp TH mà Phòng GD&ĐT Hải Lăng đạo triển khai thực  Đây lần đầu tiếp cận với việc áp dụng kỷ thuật Sơ đồ tư vào trình dạy học cấp Tiểu học Việc trải nghiệm chưa nhiều nên phần trình bày chuyên đề dạy minh hoạ chưa ý muốn Kính mong q Thầy Cơ góp ý bổ sung để chun đề sớm áp dụng rộng rãi trường cụm Tiểu học Trường Sơn nói riêng huyện nhà nói chung Cuối cùng, q Thầy Cơ đọc để biết sơ đồ tư thơi chưa đủ Hãy thực hành sơ đồ tư vào dạy từ hôm trải nghiệm điều rõ…Chúc sức khoẻ cám ơn quý Thầy Cô đến dự chuyên đề  PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN Mã số: (Do HĐKH Phòng GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY - HỌC MỘT SỐ MÔN HỌC Ở LỚP 4 Người thực hiện: Trần Thị Thúy Vân Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ………………….  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2011-2012 2 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Trần Thị Thúy Vân 2. Ngày tháng năm sinh: 03 - 11- 1984 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: 16/1, ấp Ngọc Lâm 1, xã Phú Thanh, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613856219 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0987919349 6. Fax: E-mail: vtv842003@yahoo.com 7. Chức vụ: giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường tiểu học Trần Quốc Toản II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục tiểu học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy lớp 4 Số năm có kinh nghiệm: 4 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Tích cực hóa hoạt động dạy - học toán 4 BM02-LLKHSKKN 3 ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY - HỌC MỘT SỐ MÔN HỌC Ở LỚP 4 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cách học truyền thống đã khiến tư duy của nhiều em học sinh đi vào lối mòn, không kích thích được sự phát triển của trí não, điều đó làm cho một số em học sinh tuy rất chăm học nhưng sự tiếp thu vẫn rất ít vì không biết xâu chuỗi kiến thức với nhau, không biết vận dụng những kiến thức đã học trước đó vào phần sau. Học sinh chỉ biết ghi mà không biết cách lưu thông tin sao cho khoa học, tự chủ, độc lập nhất. Học sinh còn yếu về kỹ năng và tư duy khoa học, đặc biệt ghi nhớ chưa được sâu sắc mà sa vào lối học vẹt, thuộc lòng máy móc, dẫn đến chán nản, áp lực, … Kinh nghiệm dạy lớp 4 nhiều năm cho thấy: Khi học bài mới còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là lĩnh hội kiến thức một cách máy móc mà chưa được rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống. Sau khi học bài mới các em còn chưa có thói quen học bài cũ, hoặc có học nhưng chưa hiệu quả, học trước quên sau, học vẹt. Nhiều khi kiểm tra bài cũ các em đọc làu làu, quên một chữ là nghĩ không ra hoặc cần giáo viên, bạn bè nhắc cho chữ đầu…khi viết thì các em cũng viết rất kém, nhiều khi viết thiếu từ cũng không hiểu. Điều này chứng tỏ các em chưa hiểu bài sâu. Ngoài ra, việc chuẩn bị bài mới cũng là khâu quan trọng để học sinh tiếp thu kiến thức mới tốt hơn nhưng các em vẫn chưa có ý thức chuẩn bị. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan song phải kể đến nguyên nhân chính là do phương thức học tập của HS chưa tích cực và phương pháp giảng dạy của GV chưa thực sự thu hút được sự hứng thú học tập nhằm phát huy năng lực học tập của HS. Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Theo quan điểm trên, một hình thức dạy học mới đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều trường phổ thông đó chính là sử dụng sơ đồ tư duy. Ưu điểm lớn nhất của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học là dễ áp dụng, dễ nhân rộng. Giáo viên chỉ cần bảng đen và hộp phấn màu. Học sinh chỉ cần tờ giấy trắng và bút từ một đến nhiều màu mực. Với yêu cầu lập sơ đồ tư duy, giáo viên có thể TRNG I HC s PHM H NI KHOA NG VN BI TH HI YN S DNG S T DUY VO DY HC BI PHONG CCH NGễN NG BAO CH SGK ng Vn 11 KHO LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Phng phỏp dy hc Ng H NI, 2015 TRNG I HC s PHM H NI KHOA NG VN BI TH HI YẫN S DNG S T DUY VO DY HC BI PHONG CCH NGễN NG BAO CH SGK ng Vn 11 KHO LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Phng phỏp dy hc Ng Ngũi hng dn khoa hc H NI, 2015 TS. PHM KIU ANH Tụi xin chõn thnh cm n cỏc thy, cụ giỏo Khoa Ng vn, cỏc thy, cụ t Phng phỏp dy hc Ng ó to iu kin giỳp tụi ttong quỏ trỡnh lm khúa lun. c bit, tụi xin by t lũng bit n sõu sc n TS. Phm Kiu Anh - ngi ó trc tip hng dn, ch bo tn tỡnh chu ỏo tụi hon thnh khúa lun ny. Tụi xin chõn thnh cm n! H Ni, ngy 24 thỏng nm 2015 Sinh viờn Bựi Th Hi Yn H NI, 2015 Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca tụi di s hng dn tn tỡnh ca cụ giỏo - TS. Phm Kiu Anh. Khúa lun ny cha tng c cụng b bt c cụng trỡnh no v kt qu nghiờn cu l trung thc khụng trựng vi kt qu ca cỏc tỏc gi khỏc. H Ni, ngy 24 thng nm 2015 Sinh viờn Bựi Th Hi Yn H NI, 2015 H NI, 2015 BNG CC CH VIT TT CH: Cõu hi GV: Giỏo viờn HS: Hc sinh Nxb: Nh xut bn PCNNBC: Phong cỏch ngụn ng bỏo STD: S t THPT : Trung hc ph thụng MC LC Trang 1.4. Phong cỏch ngụn ng bỏo 1.4.1. 1.4.2. 1.4.3. M U 1. Lý chn ti 1.4.4. S phỏt trin kinh t xó hi ca Vit Nam bi cnh hi nhp quc t vúi nhng nh hng ca xó hi tri thc v ton cu húa to nhng c hi nhng ng thi cng t nhng yờu cu mi i vi nn giỏo dc. Vỡ vy, i mi cn bn v ton din nn giỏo dc nc nh ang l mt ttong nhng yờu cu cp thit ca giỏo dc Vit Nam hin nay. Tuy nhiờn, iu kin thc t nc ta cũn cha phỏt trin nờn yờu cu i mi khụng cú ngha l loi b cỏc phng phỏp truyn thng c m bt u bng vic ci tin nõng cao hiu qu v hn ch nhng nhc im ca chỳng. Mt nhng nh hng c bn ca vic i mi giỏo dc l chuyn t nn giỏo dc mang tớnh hn lõm, kinh vin, xa ri thc tin sang mt nn giỏo dc chỳ trng vic hỡnh thnh nng lc hnh ng ca ngũi hc. i mi phng phỏp dy hc nhm phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to ca HS, phự hp vi c im ca tng lp hc, mụn hc, bi dng phng phỏp t hc, rốn luyn k nng dng kin thc vo thc tin tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui, hng thỳ hc cho HS. 1.4.5. Ng l mt mụn hc cú v trớ quan trng.Tuy nhiờn, c trng ca mụn hc khin cho cỏc em HS hc thng ngi hc, chỏn hc dn n tỡnh trng khụng coi trng v hng thỳ vi mụn hc ny. T ú t mt yờu cu, mun HS hc tt mụn Ng thỡ GV cn phi i mi phng phỏp dy hc cho phự hp v hiu qu kớch thớch tinh thn hc cho cỏc em, a cỏc em n vi mụn hc mt cỏch t giỏc. 1.4.6. Bỏo cú vai trũ quan trng i sng xó hi. Bi l bỏo i ỏp ng nhu cu thit yu ca ngi. Cng vi th, bi Phong cỏch ngụn ng bỏo l mt bi hc quan trng v cú tớnh ng dng cao chng trỡnh Ng 11. Tuy nhiờn, cht lng hc mụn ting Vit núi chung, cht lng hc v dng nhng kin thc v bỏo vo thc t i sng ca HS cha tt. Mun ci thin cht lng vic dy bi Phong cỏch ngụn ng bỏo núi riờng v dy hc ting Vit núi chung thỡ cn cú nhng hỡnh thc v bin phỏp t chc dy hc phự hp. 1.4.7. Vi mong mun tỡm mt hỡnh thc dy hc cú sỏng to, to nhng hiu ng hc cho HS, chỳng tụi la chn nghiờn cu ti: S dng s t dy hc bi Phong cỏch ngụn ng bỏo chớ. 2. Lớch1.4.8. s 1.4.9. S t (STD) cũn c gi l bn t duy, l Minmap. Ngi cú cụng sinh thnh th phng tin hin i ny l Tony Buzan, mt nh tõm lớ hc. Khi nghiờn cu v b nóo v trớ nh ngi, ụng ó phỏt hin sc mnh ca ghi nh, ca t h thng nhng kin thc bng nhng ng nột v hỡnh nh. Cng tũ nhn thc ú, Tony Buzan ó hỡnh thnh v to cho nhõn loi mt phng tin ghi nh hu hiu - STD. Theo ụng, lp STD l phng phỏp cỏch mng nhm tn dng cỏc ngun ti nguyờn vụ tn ca b nóo. Cho n nay, ti Vit Nam ó cú nhiu sỏch dch tũ cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca ụng nh: S t duy, Lm ch trớ nh cabn , S dng trớ nóo ca bn , S t kinh doanh , Bn t cho thụng minh . v c s dng khỏ ph bin nhiu lnh vc ca i sng xó hi. Adamkho cng nghiờn cu v ny vi ba cun: Tụi ti gii, bn cng th, Lm ch t thay i mnh v Con cỏi chỳng ta u ti gii. Cú th khng nh nhng cụng trỡnh trờn õy ó th hin rừ tm quan trng ca vic s dng STD vo cỏc hot ng thng ngy ca ngi. Vic s dng STD thc s TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ LÝ SỬ DỤNG Sơ ĐỒ Tư DUY VÀO DẠY HỌC BÀI THAO TÁC LẬP LUẬN so SÁNH TRONG SGK NGỮ VAN 11 KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • ••• Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Ngưòi hướng dẫn khoa học TS. PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2015 Trong quá trình triển khai đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài Thao tác lập luận so sảnh” trong SGK Ngữ văn 11, em đã thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, các thầy cô trong tố Phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Phạm Kiều Anh. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình tói cô giáo Phạm Kiều LỜI CẲM ƠN Anh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tố Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thưc hiên • • Vũ Thị Lý Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả, số liệu nêu trong khóa luận chưa được công bố ở bất kì công trình khoa học nào khác. Neu có sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, thảng 5 năm 2015 rp r _ ••? Tác giả Vũ Thị Lý DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIÉT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CH Câu hỏi HS Học sinh GV Giáo viên Nxb Nhà xuât bản THPT Trung học phô thông [1,38] Cuôn 1, trang 38 theo tài liệu tham khảo pp Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học TTLLSS Thao tác lập luận so sánh ĐHSP Đại học Sư phạm MỤC LỤC 1.4.3: Đảnh giá chung về thực trạng dạy học bài “Thao tác lập MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhà nghiên cứu Ulrich Lipp từng cho rằng: Phương pháp chỉ là công cụ để đạt được mục tiêu học tập, tuy nhiên, thực tế cho thấy một phương pháp tốt được áp dụng đúng thời điểm, đúng nội dung, phù hợp với đối tượng tiếp nhận sẽ có tác dụng tốt, giúp ta đạt được mục tiêu học tập một cách tốt nhất đồng thời, chất lượng giáo dục tất yếu sẽ đạt kết quả cao. Cho nên đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một yêu cầu và là một nhu cầu “sao cho cả người dạy và người học đều đạt được hiệu quả cao hơn và hạnh phúc hơn trong việc dạy và học”. Đối mới PPDH không những là yêu cầu đặt ra trong chính bản thân quá trình dạy và học mà còn là một đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta. Đáp ứng các yêu cầu dạy học theo hướng đổi mới, nhiều giáo viên (GV) đã áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp giáo dục chủ động, phương pháp sư phạm hiện đại...) nhằm tạo ra những giờ học sinh động, hấp dẫn, người học được làm việc, được sáng tạo, từ đó hướng tới mục đích nâng cao chất lượng dạy và học. Có phương pháp tốt và kèm theo những phương tiện dạy học mới là xu thế chung trong giáo dục hiện nay. Không là ngoại lệ, việc dạy học Làm văn ở trường phổ thông cũng đã và đang được triển khai theo yêu cầu đổi mới đó. 1.2. Trong chương trình giáo dục phố thông, có thể nhận thấy, HS được làm quen với phân môn Làm văn từ bậc Tiểu học, càng lên cao thì việc học phân môn này càng được chú ý và chuyên sâu. Mục đích của việc dạy học phân môn này là: hoàn chỉnh các tri thức về làm văn; nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ ở mức tự giác hơn, chủ động hơn và nâng cao năng lực tư duy. Mặc dù được dạy ở tất cả các cấp học, bậc học song trên thực tế, dạy học Làm văn vẫn không dành được nhiều thiện cảm từ cả GV và 5 HS. Bởi lẽ, bản chất của phân môn này là khô khan. Đe các em không “quay lưng” lại với môn học, GV phải không ngừng sáng tạo, tìm tòi những những biện pháp mới để tạo hứng thú cho HS. Sơ đồ tư duy (SĐTD) được sử dụng trong quá trình dạy học là một trong những phương tiện dạy học hiện đại, gắn liền với đặc điểm nhận thức trong tư duy con người. Hiện nay, phương tiện dạy học này đã được sử dụng rộng rãi và cũng tạo ra hiệu quả học tập khá cao. Bởi lẽ nó tạo ra những thuận lợi nhất định cho quá trình nhận thức và tư duy của học sinh (HS), giúp HS ghi nhớ rất hiệu quả. Không chỉ có vậy, việc sử TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: NGỮ VĂN HÀ THỊ LÝ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khóa luận : TS. Phạm Kiều Anh HÀ NỘI- 2015 LỜI CẢM ƠN Xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là TS. Phạm Kiều Anh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài khóa luận này. Do thời gian và khuôn khổ cho phép của đề tài còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để tiếp tục xây dựng đề tài hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2015 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Phạm Kiều Anh.Tôi xin cam đoan khóa luận này là nghiên cứu của riêng tôi không trùng với kết quả nghiên cứu của những tác giả khác. Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực hiện Hà Thị Lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ SĐTD Sơ đồ tư duy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục khóa luận 6 NỘI DUNG 7 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 7 1.1. Cơ sở lý luận về sơ đồ tư duy trong dạy học 7 1.1.1. Tư duy và đặc điểm tư duy của học sinh THPT 1.1.2. Giới thiệu chung về SĐTD 7 10 1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng SĐTD vào dạy học bài “Ôn tập phần tiếng Việt” 15 1.2.1. Điều tra, thăm dò ý kiến và dự giờ giáo viên 15 1.2.2. Điều tra thăm dò ý kiến HS 16 1.2.3. Đánh giá chung về thực trạng dạy học bài “Ôn tập phần tiếng Việt” 18 Tiểu kết chương 1 20 Chƣơng 2. Dạy học bài “Ôn tập phần tiếng Việt” có sử dụng SĐTD 21 2.1. Vị trí của bài “Ôn tập phần tiếng Việt” trong chương trình Ngữ văn lớp 10 (bộ chuẩn) 21 2.2. Mục đích của việc dạy học bài “Ôn tập phần tiếng Việt” trong chương trình Ngữ văn lớp 10 21 2.3. Nội dung của bài học “Ôn tập phần tiếng Việt” 22 2.4. Sử dụng SĐTD trong dạy học bài “Ôn tập phần tiếng Việt” 24 2.4.1. Sử dụng SĐTD trong việc hệ thống kiến thức “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” 24 2.4.2. Sử dụng SĐTD trong việc hệ thống lý thuyết “Văn bản” 25 2.4.3. Sử dụng SĐTD trong việc hệ thống hóa kiến thức “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” và “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” 26 2.4.4. Sử dụng SĐTD tổng hợp kiến thức “Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt” 27 2.5. Quy trình hướng dạy bài “Ôn tập phần Tiếng Việt” có sử dụng SĐTD 2.5.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức của Tiếng Việt Tiểu kết chương 2 30 Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm 31 3.1. Mục đích thực nghiệm 31 3.2. Đối tượng thực nghiệm 32 3.3. Địa bàn thực nghiệm 32 3.4. Thời gian thực nghiệm 32 3.5. Nội dung thực nghiệm 32 3.6. Cách tiến hành thực nghiệm 42 3.7. Kết quả thực nghiệm 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI- thế kỉ của sự bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ. Để có thể phát triển theo kịp xu thế thời đại, Việt Nam cần có những con người có tri thức, có tư duy sáng tạo. Yêu cầu đó của thực tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục của nước ta phải đổi mới một cách toàn diện. Cũng vì thế, một trong những việc làm thiết yếu hiện nay của giáo dục là nghiên cứu và sử dụng hệ thống phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, trên thực tế, việc đổi mới giáo dục hiện nay còn nhiều tồn tại. Các hoạt động dạy và học chưa thực sự tạo hứng thú, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh (HS). Đây là hạn chế chung của nhiều bộ môn trong đó có môn ...2 Sơ đồ tư Sơ đồ tư gì? Mơ chức não với công cụ sử dụng sơ đồ tư3 duy Sơ đồ tư gì? 2.Tác dụng Sơ đồ tư 3.Cách lập sơ đồ tư Ví dụ Sơ đồ tư 3.1 Trước có ý tư ng để vẽ sơ đồ tư theo nhóm, GV cần dạy. .. nhánh phụ Sơ đồ mũ tư 11 12 Bản đồ tư (BDTD) gọi sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tư ng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời... áp dụng kỷ thuật Sơ đồ tư vào trình dạy học cấp Tiểu học Việc trải nghiệm chưa nhiều nên phần trình bày chuyên đề dạy minh hoạ chưa ý muốn Kính mong q Thầy Cơ góp ý bổ sung để chuyên đề sớm áp

Ngày đăng: 06/11/2017, 05:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. Sơ đồ tư duy là gì?

  • 2.Tác dụng của Sơ đồ tư duy

  • 3.Cách lập sơ đồ tư duy

  • Slide 7

  • Ví dụ về Sơ đồ tư duy

  • Slide 9

  • 3.2. Lưu ý khi lập sơ đồ tư duy

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Ví dụ 1: Dạy bài hình chữ nhật lớp 3:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Ví dụ 2:  Bài dạy minh hoạ Địa lý 5: Giao thông vận tải

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan