1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 24,25,26,27 K5

80 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 Tuần 24 Thứ 2 ngày 2 6 tháng 2 năm 2007 Tập đọc Lut tc xa ca ngi ấờ I.Mục tiêu: HS cần: - Đọc lu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ngời Ê- đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành cho buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê- đê, HS hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết khoảng 5 điều hoặc khoản luật của nớc ta - Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần.trả lời câu hỏi 1, 2 sau bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. (2-3 lợt) - GV theo dõi. - HS đọc theo cặp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc cả bài. 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Ghi vào giấy. - Đại diện nhóm trả lời lần lợt 4 câu hỏi trớc lớp. GV điều khiển đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận và tổng kết. ? Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? (Ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng ) Kể những việc ngời Ê- đê xem là có tội? (Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mình). * GV: Các lại tội trạng đợc ngời Ê- đe nêu ra rất rõ ràng, cụ thể, dứt khoát theo từng khoản mục. ? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy ngời Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng? (Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng ngời phạm tội là ngời bà con, anh em cũng xử vậy.- Tang chứng phải chắc chắn. * GV: Ngay từ ngày xa dân tộc Ê- đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Ngời Ê- đê đã dùng các luật tục để giữ cho buôn làng đợc bình yên. Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 1 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 - Sau khi HS trình bày GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 điều luật của n- ớc ta. 1 HS nhìn bảng đọc lại. 5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả Nghe- viết: Núi non hùng vĩ I.Mục tiêu: HS cần: - Nghe viết đúng bài chính tả: Núi non hùng vĩ. - Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. (Chú ý nhóm tên ngời và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài c - Gọi 3 em - nghe GV đọc những tên riêng trong đoạn thơ "Cửa gió Tùng Chinh" viết lên bảng; cả lớp nhận xét, bổ sung. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Hớng dẫn nghe viết * GV đọc bài chính tả. HS theo dõi. - GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng của Tổ quốc ta, nơi giáp gới giữa ta và Trung Quốc. - HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai: (tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- pawng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai) - HS luyện viết vào giấy nháp. Lu ý các tên riêng, những từ ngữ dễ viết sai chính tả. GV đọc cho HS viết bài. - Chấm bài, chữa lỗi. 4.Hoạt động 4: Hớng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc bài tập 2 nắm yêu cầu của đề bài ( nêu tên riêng trong đoạn thơ.) - HS tìm và nêu tên riêng, cách viết hoa. - GV kết luận và viết lên bảng các tên riêng đó. - HS đọc nội dung BT3: GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ. - HS theo nhóm chữa bài.GV cho đọc lại bài làm đúng. 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 2 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà viết lại tên 5 vị vua. Học thuộc lòng các câu đố đã học. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: HS cần: - Hệ thống hoá , củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi một số HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật; đơn vị đo thể tích. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Luyn tp Hớng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - GV yêu cầu: HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải. + Tóm tắt: Một hình lập có cạnh 2,5 cm. Tính: S một mặt, S toàn phần, V(thể tích)? Bài 2: GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài toán (Viết số đo thích hợp vào ô trống). - Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở . - Chữa bài trên bảng phụ. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. GV tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ nh SGK. * Bài toán: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thớc nh sau: chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm. Ngời ta cắt đi một khối gỗ có hình dạng lập phơng có cạnh 4cm. Tính thể tích phần gỗ còn lại? - HS nêu cách làm rồi giải vào vở. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. Dặn ghi nhớ công thức. Khoa học Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) I.Mục tiêu: HS cần: Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 3 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để thể hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II.Đồ dùng dạy học: - HS Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt .) và một số vật khác bằng nhựa nh cao su, sứ . - GV chuẩn bị: + Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây). + Các hình trang 94, 95, 97 SGK. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS nêu một số công dụng của dòng điện. - 1 HS nêu các phơng tiện, thiết bị sử dụng điện. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện. * Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. * Cách tiến hành: B ớc 1 : Làm việc theo nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở SGK trang 94. - Vật liệu: Một cục pin, một đoạn dây đồng, một bóng đèn pin. - HS lắp mach điện để đèn sáng và vẽ lại cách lắp vào giấy. B ớc 2 : Làm việc cả lớp. - Từng nhóm giới thiệu hiònh vẽ và mạch điện của nhóm mình. - Một số HS nêu cách lắp mạch điện để bóng đèn sáng. B ớc 3 : Làm việc theo cặp. - HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dơng (+);cực âm (-) của pin, chỉ 2 đầu dây của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đợc đa ra ngoài. - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4-trang 95 SGK) và nêu đợc: + Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cgo dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. B ớc 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm: - HS quan sát hình 5 tràng 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì phát sáng. Giải thích vì sao? - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm. B ớc 5 : Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch điện thắp sáng. * GV lu ý HS một số điều khi lắp mạch điện. 4.Hoạt động 4: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 4 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 * Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. * Cách tiến hành: B ớc 1 : Làm việc theo nhóm. * GV hớng dẫn HS thực hành thí nghiệm (trang 96 SGK). - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn(hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. * Kết quả: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. - Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ .vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. * Kết quả: Khi dùng một vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) chèn vào chỗ hở của mạch điện- bóng đèn pin phát sáng. - Khi dùng một số vật bằng cao su, nhựa , sứ .chèn vào chỗ hở của mạch điện- bóng đèn pin không phát sáng. B ớc 2 : Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. *GV kết luận: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện. + Các vật bằng nhựa, cao su, sứ không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy bóng dèn không sáng. 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò + Gọi 1 HS nhắc lại phần Mục bạn cần biết. + GV nhận xét tiết học. + Dặn: Chuẩn bị tiết sau. Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007 Thể dục Bài 47 I.Mục tiêu: HS cần: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác t- ơng đối đúng. Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 5 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Trò chơi: "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1còi, 4 quả bóng đá. III.Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: 6- 10 phút. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. - Khởi động: Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập - Ôn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tòn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi đọng tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút. - Ôn phối hợp chạy - mang vác: GV tổ chức cho HS tập theo tổ khoảng 5 phút. Sau đó, từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển. - Ôn bật cao: 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2 - 3 lần, tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV. Sau mỗi lần tập, GV có nhận xét. - Học phối hợp chạy và bật nhảy: GV nêu tên và giảI thích bài tập, kết hợp chỉ dẫn các hình vẽ trên sân, sau đó GV làm mẫu chậm 1 2 lần, rồi cho HS thực hiện chậm 2 - 3 lần. Khi HS tập, GV đứng ở chỗ các em bật cao để bảo hiểm. - Chơi trò chơi: Qua cầu tiếp sức : - GV chia lớp thành 4 đội. - GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử một lần để hiểu cách chơi. - GV điều khiển cho cả lớp tiến hành chơi thật. - GV theo dõi, nhắc nhở HS giữ an toàn trong khi chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - GV cho cả lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng cả lớp hệ thống bài học. - GV hớng dẫn về nhà tự tập chạy đà bật cao. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: HS cần: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi một HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phơng Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 6 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 - Gọi một HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích xung quanh của hình lập phơng. - Gọi một HS nhắc lại cách tính diện tích toàn phần của hình lập phơng. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Luyn tp - GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: (10 phút) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV hớng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở. - Yêu cầu một số HS trình bày cách làm và nêu kết quả ( mỗi em trình bày một phần ). HS khác nhận xét. - GV kết luận, ghi lên bảng lớp lời giải đúng. Bài 2: (10 phút) - Cho HS tự nêu yêu cầu của BT rồi làm bài. - Một HS làm trên bảng phụ rồi. Cả lớp nhận xét bài của bạn - GV đa ra lời giải đúng. Bài 3: (10 phút) - GV cho HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài: Cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán. Với phần a, cho HS thấy hình đã cho gồm 3 hình lập phơng, mỗi hình lập phơng đó gồm 4 hình lập phơng nhỏ. Với phần b, cho HS thấy: Có tới 4 mặt của ba hình không cần sơn. Từ đó đa ra lời giải đúng. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét về kết quả làm bài của HS . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh I.Mục tiêu: HS cần: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh. - Tích cự hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II.Đồ dùng dạy học: - Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học - Phiếu kẻ bảng ở BT2, 3, 4; Bút dạ. - Ba tờ phiếu viết nội dung của BTIII.1. Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 7 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT1, 2- tiết LTVC của tiết trớc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu của BT. - GV lu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ các đáp án (a) và (c), khẳng định lời giải đúng: đáp án (b) Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài. - Các nhóm làm bài xong thì dán kết quả lên bảng. GV tổ chức cho HS nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. GV cho HS nêu bổ sung thêm các từ khác. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài. - Các nhóm làm bài xong thì dán kết quả lên bảng. GV tổ chức cho HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 4: (7 phút) - HS đọc yêu cầu của bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV dán lên bảng phiếu bản hớng dẫn, cho HS trao đổi theo nhóm để loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót để hoàn chỉnh bảng kết quả. - Các nhóm làm bài xong thì dán kết quả lên bảng. GV tổ chức cho HS nhận xét, kết luận bảng hoàn chỉnh. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bản hớng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình. Lịch sử Đờng Trờng Sơn I.Mục tiêu: HS cần bit: - Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đ- ờng để miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực cho chiến trờng, góp phần Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 8 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ phạm vi tuyến đờng Trờng Sơn). - Su tầm tranh ảnh, t liệu về bộ đội Trờng Sơn, về đồng bàoTây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đờng Trờng Sơn. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Tỡm hiu v ng Trng Sn - GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc: miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phơng lớn. Sự chi viện kịp thời, đầy đủ về mọi mặt của miền bắc đối với miền Nam là yếu tố quyết định thắng lợi. Đờng Trờng Sơn là tuyến đờng chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tuyến đờng huyết mạch đó. - GV nêu nhiệm vụ học tập: + Xác định phạm vi hệ thống đờng Trờng Sơn (trên bản đồ) + Mục đích ta mở đờng Trờng Sơn. + Tầm quan trọng của tuyến đờng Trờng Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nớc. - GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đờng Trờng Sơn. - GV dùng bản đồ để giới thiệu về vị trí của đờng Trờng Sơn (từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hóa qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). - GV nhấn mạnh: Đờng Trờng Sơn là hệ thống những tuyến đờng bao gồm rất nhiều con đờng trên cả hai tuyến: Đông Trờng Sơn, Tây Trờng Sơn chứ không phải chỉ là một con đờng. Mục đích mở đờng Trờng Sơn là để chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nớc. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về tấm gơng của bộ đội và thanh niên xung phong trên đờng Trờng Sơn: + Cho HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. + Yêu cầu các em kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà các em đã su tầm đợc (qua tìm hiểu sách báo, truyền hình hoặc nghe kể lại). Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 9 Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: thảo luận về ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc. So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đờng Trờng Sơn qua hai thời kì lịch sử. - Các nhóm thảo luận, trình bày. - GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn. - GV chốt lại: Ngày nay, đờng Trờng Sơn đã đợc mở rộng nhằm phát triển kinh tế một cách mạnh mẽ hơn. Đờng Trờng Sơn còn đợc mang tên là đờng Hồ Chí Minh hay đờng 559 . 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Một vài HS đọc lại nội dung đợc tóm tắt trong SGK. - GV nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS. Thứ t ngày 28 tháng 2 năm 2007 Toán Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu I.Mục tiêu: HS cần: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II.Đồ dùng dạy học: - Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau. - Một số đồ vật có dạng hình cầu. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS cha bi tp v nh. - GV nhn xột. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Giới thiệu hình trụ - GV đa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè, GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ. - GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. (GV nói và chỉ trên hình trụ) Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhóm nào điền xong thì dán lên bảng. - Tuan 24,25,26,27 K5
h óm nào điền xong thì dán lên bảng (Trang 15)
- GV viết sơ đồ lên bản g: - Tuan 24,25,26,27 K5
vi ết sơ đồ lên bản g: (Trang 76)
w