1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA các môn L4 Tuần 26

39 111 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

Tuần :…………… Toán (tiết 126) PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I/ MỤC TIÊU 1. kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. 3. Thái độ: Giáo dục HS sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học. II/ CHUẨN BỊ -GV: giấy khổ to. -HS: SGK, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động:Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Tìm phân số của một số -Sửa bài tập về nhà: Bài 3 trang 47 (VBT) -Một HS đọc lại đề -Một HS lên bảng giải: Giải Chiều dài hình chữ nhật là: ( 80 : 2 ) x 3 = 120 (m ) Đáp số: 120m -GV chấm vở HS -GV nhận xét. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Nắm cách chia hai phân số. * Cách tiến hành: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. -GV vừa đọc đề vừa dán giấy có ghi nội dung bài tập +Bài toán cho biết điều gì? +Bài toán hỏi gì? -GV: Khi biết diện tích và chiềâu rộng. +Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào? - -Dựa vào tóm tắt, HS đọc lại đề: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 7 m 2 , chiều rộng là 3 2 m. Tính chiều dài hình đó? -Diện tích và chiều rộng -Tính chiều dài hình chữ nhật. -Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng. * 3 2 : 15 7 3 2 m A B C D ?m m 2 + Em hãy nêu phép tính cụ thể? - GV ghi bảng: 3 2 : 15 7 - GV: Em hãy nhận xét số bò chia trong phép tính trên? - GV chốt lại: đây là phép chia hai phân số, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay “ Phép chia phân số” . - GV ghi tựa bài lên bảng. B/ GV gợi ý cách thực hiện. -GV nêu cách chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Rồi nhân bình thường như nhân hai phân số đã học. -Trong ví dụ này, phân số 2 3 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 3 2 . -GV nêu vài phân số, yêu cầu HS tìm phân số đảo ngược. 2 1 ; 6 4 ; 2 5 -GV yêu cầu HS thảo luận cách thực hiện 3 2 : 15 7 Trong 2 phút. -GV quan sát và nhận xét kết quả đúng trình bày trên bảng: 30 21 2 3 x 15 7 3 2 : 15 7 == -GV yêu cầu các nhóm thử lại. -GV nhận xét +Vậy muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta làm thế nào? -GV chốt lại: Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như sau: “ Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân với phân số thứ hai đảo ngược” . - GV cho HS lấy bảng con. -GV đọc đề: 4 3 : 3 2 ; 7 6 : 9 5 Hoạt động : Thực hành * Để tính chiều dài hình chữ nhật ta làm phép chia : 3 2 : 15 7 - Số bò chia lớn hơn số chia. -HS lặp lại -HS lắng nghe. * 1 2 ; 4 6 ; 5 2 -HS thảo luận theo bàn. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm thử lại và 1 HS lên bảng 15 7 6:90 6:42 90 42 3 2 x 30 21 === -Muốn thực hiện phép chia hai phân số,ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. -HS nhắc lại cách thực hiện -HS làm vào bảng con. -Cả lớp nhận xét. * Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức chia hai phân số. * Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành  Bài 1: GV viết phân số đảo ngược. 7 10 ; 4 9 ; 5 3 ; 7 4 ; 3 2 -GV nhận xét. Ghi điểm.  Bài 2: GV cho HS tính theo quy tắc vừa học: -GV ghi bảng: a) 8 5 : 7 3 ; b) 4 3 : 7 8 c) 2 1 : 3 1 -GV nhận xét.  Bài 4 : Giải toán -GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán: +Hỏi: Bài toán cho biết gì? +Bài tập yêu cầu ta tính gì? +Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm thế nào? -HS giải vào vở. Một em lên bảng giải. -GV nhận xét chấm bài. -HS đọc yêu cầu và làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét. 10 7 ; 9 4 ; 3 5 ; 4 7 ; 2 3 -HS làm vào bảng con. Một em lên bảng a) 35 24 5 8 x 7 3 8 5 : 7 3 == ; b) 21 32 3 4 x 7 8 4 3 : 7 8 == c) 3 2 1 2 x 3 1 2 1 : 3 1 == -HS đọc yêu cầu bài toán +Diện tích hình chữ nhật, chiều rộng hình chữ nhật. +Tính chiều dài của hình chữ nhật. +Ta lấy diện tích nhân chiều rộng. -HS giải vào vở. Giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 8 4 3 : 3 2 = (m ) Đáp số: 9 8 m -Cả lớp nhận xét 4.CỦNG CỐ + Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? -GV gọi vài HS nêu ví dụ phân số đảo ngược. -HS đọc lại quy tắc chia phân số. * GV tổ chức trò chơi: Hái hoa trên núi -GV phổ biến luật chơi -Mời đại diện hai đội lên bảng thi hái hoa bằng cách tính phép chia. -GV nhận xét chung. IV. Hoạt động nối tiếp: -Về nhà học ghi nhớ. -Chuẩn bò bài sau: “ Luyện tập” -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------- Tuần :…………… Tiết:………. TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. - Kó năng: Hiểu nội dung, ý nghóa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống gia đình. -Thái độ: Học sinh biết yêu thích cảnh đẹp của biển II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Hs: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1./ Ổn đònh : Hát 2./ Kiểm bài cũ : HS: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm va 2lòng hăng hái của các chiến só lái xe? -Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ. - GV nhận xét + cho điểm. 3./Bài mới: *Giới thiệu bài - Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay gắt và quyết liệt . . . Với lòng dũng cảm, lòng quyết tâm, con người đã chin hphục được thiên nhiên. Bài tập đọc Thắng biển hôm nay các em học là một minh chứng cho lòng dũng cảm của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu được quãng đê. *Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Hs đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca Cách tiến hành a/. Cho HS đọc nối tiếp. - HS dùng viết chì đán dấu đoạn trong SGK. - GV chia đoạn : 3 đoạn. * Đoạn 1 : Từ đầu . . . nhỏ bé. * Đoạn 2 : Tiếp theo . . . chống giữ * Đoạn 3 : Còn lại. - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn. b/. Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - Cho HS luyện đọc. c/. GV đọc diễn cảm cả bài. - Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1. - Đoạn 2 : Đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, khẩn trương. - Đoạn 3 : Giọng hối hả, gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh, nhân hoá. - HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghóa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghóa của bài Cách tiến hành - Cho HS đọc lướt cả bài. H : Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? * Đoạn 1. - Cho HS đọc đoạn 1. H : Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. * Đoạn 2. - Cho HS đọc đoạn 2. H : Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? H : Trong Đ1 + Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? H : Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? * Đoạn 3. - HS đọc đoạn 3. H : Nhữn gtừ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng - HS đọc lướt cả bài một lượt. - cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ ( Đ1 ) ∏ Biển tấn công ( Đ2 ) ∏ Người thắng biển ( Đ3 ). - HS đọc thầm Đ1. - Những từ ngữ, hình ảnh đó là : “Gió bắt đầu mạnh”; nước biển càng dữ . . . nhỏ bé”. - HS đọc thầm Đ2. - Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi : “như một đàn cá voi . . . rào rào”. - Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt : “Một bên là biển là gió . . . chống giữ”. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. - Có tác dụng tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. - HS đọc thầm đoạn 3. - Những từ ngữ, hình ảnh là : “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi . . . sống lại”. cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm *Mục tiêu: Hs biết . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai Cách tiến hành - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Cả lớp luyện đọc. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò Hs : Em hãy nêu ý nghóa của bài này? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài TT tới. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :…………… Kó thuật ÔN TẬP – KIỂM TRA Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức , kó năng trồng rau , hoa của HS . Thông qua kết quả kiểm tra , giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn . 2. Kó năng: Trình bày được các nội dung ôn tập . Làm được các yêu cầu bài kiểm tra . 3. Thái độ: Yêu thích việc trồng trọt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tư liệu các bài đã học . - Đề kiểm tra . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Thu hoạch rau , hoa . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : n tập – Kiểm tra . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập . MT : Giúp HS nắm lại các nội dung đã học về trồng rau , hoa . Hoạt động lớp , nhóm . Cách tiến hành : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Dùng hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức , kó năng đã học về kó thuật trồng rau , hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng : + Chuẩn bò gieo trồng . + Gieo trồng . + Chăm sóc . + Thu hoạch , bảo quản . - Ở mỗi nội dung kó thuật , cần : + Hiểu được tại sao phải làm như vậy . + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kó thuật . Hoạt động 2 : Kiểm tra lí thuyết . MT : Giúp HS làm được bài kiểm tra . Cách tiến hành : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Phát đề kiểm tra cho HS : Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Trồng rau hoa đem lại những ích lợi gì : a) Làm thức ăn cho người . b) Trang trí . c) Lấy gỗ . d) Xuất khẩu . e) Ngăn nước lũ . f) Làm thức ăn cho vật nuôi . Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau , hoa . Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau , hoa . Câu 4 : Hãy nêu quy trình trồng cây rau , hoa trên luống và trong chậu . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cả lớp làm bài vào đề in sẵn . 4. Củng cố : - Thu bài . - Giáo dục HS yêu thích việc trồng trọt . IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà ôn lại các bài về trồng rau , hoa .  Rút kinh nghiệm: Tuần :…………… Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Kiến thức: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gi?; tìm được câu kể Ai là gi? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác đònh được bộ phận CN và VN trong các câu đó. - Kó năng: Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gi? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -GV: Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT. - HS: 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gi? ở BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1./Ổn đònh: Hát 2.Kiểm bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. HS1 : tìm 4 từ cùng nghóa với từ dũng cảm. - HS2 : Làm BT4 ( trang 74 ) - GV nhận xét + cho điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: - Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gi? tìm được câu kể Ai là gi? trong đoạn văn. Không những vậy, bài học còn giúp các em xác đònh được bộ phận CN, VN trong các câu, viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gi? *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập *Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gi?; Cách tiến hành - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - HS đọc thầm nội dung BT. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Đoạn Câu kể Ai là gì? Tác dụng a. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông đều khôn gphải là người Hà Nội Câu giới thiệu Câu nêu nhận đònh b. ng Năm là dân ngụ cư của làng này Câu giới thiệu c. Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân Câu nêu nhận đònh CN VN Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội ng Năm là dân ngụ cư của làng này Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lý do các em thăm nhà. Sua đó mới lần lượt giới thiệu từng bạn trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì? - Cho HS làm mẫu. - Cho HS viết lời giới thiệu + trao đổi từng cặp. - Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo 2 cách : Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. - GV nhận xét + khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS giói làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. - HS viết lời giới thiệu vào vở + từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. - Một số HS đọc lời giới thiệu + chỉ rõ những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu những Hs viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. *Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :…………… Tiết :……… Khoa học NÓNG VÀ LẠNH _ NHIỆT ĐỘ. ( tt ) Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. 2. Kỹ năng: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co dãn vì nóng lạnh của chất lỏng. 3. Thái độ : Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bò : − GV : Chuẩn bò chung: Phích nước sôi. − HS : Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu, cốc, lọ có cắm ông thủy tinh ( như hình vẽ SGK ). III. Các hoạt động : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ : Nóng và lạnh, nhiệt độ. − Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? − Nhiệt độ của nước đang sôi và nhiệt độ của nước đ1a tan là bao nhiêu? − Ta sử dụng vật gì để đo nhiệt độ? Em hãy đo nhiệt độ cơ thể của một bạn? − Nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài : Nóng và lạnh – Nhiệt độ (tt) b./ Phát triển các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự truyền nhiệt. • MT : Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp, các vật thu nhiệt nên nóng lên, các vật tỏa nhiệt nên lạnh đi. • Cách tiến hành : Đàm thoại, giảng giải. − Yêu cầu Hs viết ra dự đoán của mình trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm thì ghi lại kết quả và so sánh với dự đoán. − GV hướng dẫn Hs giải thích như SGK. − GV giảng: sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau. − GV yêu cầu Hs trình bày, sau đó có thể hỏi thêm trong mỗi trường hợp: vật nào nhận được nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? − Lưu ý: Hs có thể giải thích nhầm như sau: 1 vật nóng lên vì thu nhiệt nóng, lạnh đi vì thu nhiệt lạnh. GV cần giúp Hs biết được, cách giải thích đúng theo khoa học là: vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó tỏa nhiệt ( truyền nhiệt cho vật Hoạt động cá nhân, lớp. − Hs viết dự đoán. − Hs làm thí nghiệm trong SGK trang 102 theo nhóm. − Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Hs làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không? Hoạt động lớp, cá nhân. [...]... ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần * Vì đạn bắn theo Ga – vrốt nhưng Ga – vrốt nhanh hơn đạn thần? H : Nêu cảm nghó của em về nhân vật Ga – vrốt *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm *Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật Cách tiến hành - 4 HS sắm 4 vai để đọc : Người dẫn - Cho HS đọc truyện theo cách phân vai chuyện, Ga – vrốt, ng – giôn – ra, Cuốc – phây – rắc - GV hướng dẫn... ngược nhau - Cho HS làm bài GV phát giấy cho các nhóm - Các nhóm làm bài vào giấy - Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp - Cho HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại những từ HS tìm đúng * Từ cùng nghóa với Dũng cảm : Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, * Từ trái nghóa với Dũng cảm : Nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược... thiệu bài: - Các em đã được đọc, được nghe về nhiều tấm gương dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam Hôm nay, các em sẽ được biết về một chú bé nước ngoài rất dũng cảm qua bài TĐ Ga – vrốt ngoài chiến lũy ( trích trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy – gô ) * Các hoạt động: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC lượng *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Đọc đúng lưu,loát các tên riêng... Giọng Ga – vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghòch Cần nhấn giọng ở những từ ngữ : Mòt mù, nằm xuống, đứùng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghóa của bài ; Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt Cách tiến hành * Đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1 H : Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? - HS đọc đoạn 1 - Nghe nghóa quân sắp hết đạn nên Ga. .. 2: Thi nói về cách chống − H nêu nóng, lạnh khi trời nóng, rét • MT: Nêu được 1 số biện pháp phổ biến chống nóng, rét của con người • Cách tiến hành Đàm thoại, giảng giải Có thể chia lớp thành 2 nhóm: thi lần Hoạt động nhóm, lớp lượt nói về các cách chống lạnh, nóng của con người ( không được trùng lặp )  Hoạt động 3: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên • MT: Biết được các chất lỏng... ngoài ( Ga – vrốt, ng – giôn – ra, Cuốc – phây – rắc ), lời đối đáp giữa các nhân vật -Kó năng: - Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga – vrốt ngoài chiến lũy *Thái độ: Hiểu nội dung, ý nghóa của bài ; Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III CÁC... 1 Hs lên bảng giải - Lớp nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - Về nhà các em làm các bài tập trong vở bài tập Rút kinh nghiệm: Tuần :…………… Tiết:……… Đạo đức (tiết 26) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200…... thiệu bài: - Các em đã được biết về lòng dũng cảm của những chàng trai, cô gái qua bài TĐ Thắng biển Hôm nay một lần nữa, các em gặp lại các chàng trai, cô gái ấy qua viết chính tả đoạn 1 + 2 của bài Thắng biển *Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả *Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển Cách tiến hành... số loài cây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1./Ổn đònh: Hát 2.Kiểm bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước - GV nhận xét + cho điểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối *Các hoạt động: Thời... Các hoạt động : 1 Khởi động :Hát 2 Bài cũ: Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ) − Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? − Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét? − GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới: * Giới thiệu bài : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt *Phát triển các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY − − − − − − − −  Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt . thiệu bài *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Nắm cách chia hai phân số. * Cách tiến. *Mục tiêu: Hs biết . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai Cách tiến hành - Cho HS đọc nối

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w