1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khám bệnh nhân trước gây mê_ phẫu thuật

59 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THĂM KHÁM BỆNH NHÂN TRƯỚC GÂY MÊ-PHẪU THUẬT giai đoạn gây mê-PT  Trước mổ  Khám chuẩn bị trước mổ  Trong mổ  Sau mổ  Hồi tỉnh  Hồi sức  Bệnh phòng Tại phải thăm khám trước ? ? mổ? ? Mục đích  Khai thác tiền sử, bệnh sử bệnh nhân  Thực xét nghiệm bổ sung  Điều chỉnh thuốc điều trị  Đánh giá nguy  Chọn kĩ thuật gây mê phù hợp  Thông báo cho bệnh nhân  Động viên, điều trị chống lo âu trước mổ Mục đích  Đánh giá nguy bệnh nhân:  Đái đường, bệnh hô hấp, bệnh tim, rối loạn đông máu  Đánh giá nguy phẫu thuật  Thời gian mổ, chảy máu, đau, tư  Đánh giá nguy gây mê:  Dạ dày đầy, dị ứng, đặt NKQ khó Phân loại phẫu thuật  Phẫu thuật cấp cứu: Thời gian ít, chuẩn bị tối thiểu  Phẫu thuật chương trình: Nhiều thời gian, chuẩn bị tốt Các bước thực Khai thác tiền sử Thăm khám lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Xếp loại tình trạng sức khoẻ theo ASA Đánh giá nguy cơ, chuẩn bị kế hoạch Giải thích, dặn dò bệnh nhân Chỉ định thuốc điều trị Khai thác tiền sử  Bệnh lý nội khoa: tim mạch, hô hấp, bệnh khác  Bệnh lý ngoại khoa  Tiền sử dị ứng  Các thói quen: rượu, thuốc lá…  Các thuốc sử dụng  Tiền sử gia đình liên quan Tiền sử dùng thuốc  Bệnh nhân tăng huyết áp (HA) điều trị thuộc chẹn β-adrenegic Tiếp tục điều trị giảm liều để tránh gây cường giao cảm Các thuốc ức chế calcium (nifedipin, nicardipin) dùng điều trị suy vành cao HA cần trì trước, sau mổ Tiền sử dùng thuốc (tt)  Các thuốc ức chế men chuyển:  Ngừng trước mổ 24 để tránh tụt HA mạch chậm khởi mê  Thuốc lợi tiểu: Nên ngừng trước mổ 24 để tránh giảm khối lượng tuần hoàn kali máu Xét nghiệm  Xét nghiệm thường qui  Huyết học  Sinh hoá  Xquang  ECG  Xét nghiệm bổ sung: SA tim, chức HH, nội soi, hormon giáp, HIV Xếp loại sức khoẻ BN theo tiêu chuẩn ASA (American Society of Anesthesiologists) ASA1: Tình trạng sức khỏe tốt  ASA2: Có bệnh không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ví dụ: cao huyết áp nguyên phát, thiếu máu, viêm phế quản mạn  ASA3: Có bệnh có ảnh hưởng tới sinh hoạt bệnh nhân Cao huyết áp nguyên phát đáp điều trị, đái đường kèm biến chứng mạch máu  Xếp loại sức khoẻ BN theo tiêu chuẩn ASA(tt) ASA4: Có bệnh nặng đe dọa đến tính mạng Phình động mạch chủ, suy tim xung huyết, hen phế quản nặng, bệnh van tim ASA5: Tình trạng bệnh nặng, hấp hối khó có khả sống 24 dù có mổ hay khơng Chảy máu vỡ phình mạch chủ bụng khơng kiểm sốt, sốc kèm chấn thương sọ não nặng  ASA6.Bệnh nhân não mà quan lấy với mục đích hiến, tặng Các đánh giá khác  Loại phẫu thuật nặng hay nhẹ  Phẫu thuật quan quan trọng  Phẫu thuật bảo tồn hay cắt bỏ: chức năng?  Thời gian phẫu thuật  Khả máu  Điều kiện, khả PTV Điều chỉnh rối loạn  Bệnh lý tim mạch, hô hấp  Nhiễm trùng cấp  Rối loạn nước, điện giải  Dinh dưỡng  Ổn định tinh thần Khám lại đêm trước phẫu thuật  Bắt buộc?  Cho phép đánh giá :  Các xét nghiệm bổ sung  Thực thuốc điều trị  Chế độ nhịn ăn  Khơng có nhiễm trùng xuất  THƠNG BÁO, ĐỘNG VIÊN BỆNH NHÂN Nhịn ăn trước mổ  Thức ăn đặc:  Sữa:  Nước trong: 6h-8h 4h 2h TIỀN MÊ Mục đích tiền mê Giúp bệnh nhân yên tĩnh, giảm cảm giác lo lắng sợ hãi Giúp giảm đau, an thần cho trường hợp bệnh nhân có đau đớn trước mổ Giúp giảm tiết dịch, trường hợp dùng ketamin Đề phòng nguy trào ngược phụ nữ có thai Các thuốc tiền mê thường dùng  Thuốc giảm đau họ morphin: Tác dụng: Giảm đau, an thần, gây ngủ, không gây quên Tác dụng phụ: Ức chế hô hấp, tiết Histamin, buồn nôn, tụt huyết áp BN thiếu thể tích tuần hồn  Morphin 0,1 - 0,2mg/kg tiêm bắp  Pethidin (Dolosal) -1,5mg/kg tiêm bắp Các thuốc tiền mê thường dùng Thuốc an thần:  Thuốc họ barbituric (phenobarbital): - 4mg/kg T/d: làm dịu, gây ngủ, khơng có tác dụng giảm đau  Thuốc họ Bezodiazepin: T/d: chống lo lắng, làm dịu, gây ngủ, gây quên, chống co giật Diazepam 0,15mg/kg tiêm bắp uống, Lorazepam (Temesta): 0,05mg/kg uống, Midazolam (Hypnovel) 0,1-0,2mg/kg uống tiêm bắp Các thuốc tiền mê thường dùng (tt) Thuốc kháng cholin:  Atropin 0,02mg/kg tiêm bắp tiêm tĩnh mạch khởi mê  Thuốc đề phòng hội chứng Mendelson: Thuốc kháng H2: Cimetidin 200-400mg uống/24giờ, Ranitidin 159-300mg uống /24 Thuốc kháng acid: Natri citrate 30ml uống MẪU KIỂM SOÁT CHUẨN BỊ TRƯỚC PT Đồng ý mổ: Làm giấy cam đoan phẫu thuật gây mê hồi sức  Chế độ ăn: Tất trường hợp mổ chương trình phải nhịn ăn Phẫu thuật ngồi đường tiêu hóa: đêm hơm trước mổ cầu cho hết thụt tháo  Phẫu thuật ruột non: nhịn đói 6-12 trước mổ  Phẫu thuật ruột già: thường chuẩn bị kỹ thường ngày trước  Cho chuyền dịch đủ đặc biệt với bệnh nhân dùng thuốc xổ hay nhịn đói  Tắm rửa tồn thân, cạo lơng, rửa vùng mổ với thuốc sát trùng, băng vùng định mổ mặc quần áo  Lấy mạch, nhiệt, huyết áp, cân nặng, chiều cao  Cho bệnh nhân tiểu trước mổ  Tóm lại  Cơng việc quan trọng, thường quy  Có tính chất pháp lý  Chuẩn bị tốt trước mổ giúp hạn chế tai biến, cải thiện chất lượng mổ ... giai đoạn gây mê-PT  Trước mổ  Khám chuẩn bị trước mổ  Trong mổ  Sau mổ  Hồi tỉnh  Hồi sức  Bệnh phòng Tại phải thăm khám trước ? ? mổ? ? Mục đích  Khai thác tiền sử, bệnh sử bệnh nhân ... giá nguy  Chọn kĩ thuật gây mê phù hợp  Thông báo cho bệnh nhân  Động viên, điều trị chống lo âu trước mổ Mục đích  Đánh giá nguy bệnh nhân:  Đái đường, bệnh hô hấp, bệnh tim, rối loạn đông... nguy phẫu thuật  Thời gian mổ, chảy máu, đau, tư  Đánh giá nguy gây mê:  Dạ dày đầy, dị ứng, đặt NKQ khó Phân loại phẫu thuật  Phẫu thuật cấp cứu: Thời gian ít, chuẩn bị tối thiểu  Phẫu thuật

Ngày đăng: 05/11/2017, 23:05

Xem thêm: Khám bệnh nhân trước gây mê_ phẫu thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w