Tiết: 30 Chương 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§ 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A MỤC TIÊU : học sinh: ○ Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó.. ○ Hiểu
Trang 1Tiết: 30 Chương 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§ 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A) MỤC TIÊU : học sinh:
○ Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó
○ Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó
○ Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
B) CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 1, 2, 3 trang 6, 7 Sgk
2) Học sinh : - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
C) CÁC HOẠT ĐỘÂNG :
T
2’
10’
HĐ1: Giới thiệu chương
- Đặt vấn đề như Sgk trang 4
HĐ2: Khái niệm về phương trình bậc
nhất hai ẩn
Hãy nhắc lại thế nào phương trình
bậc nhất một ẩn?
- Bằng cách tương tự như vậy ta định
nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn
như sau Gv nêu định nghĩa và phân
tích rõ điều kiện a 0 hoặc b 0
Gv đưa ví dụ1 Sgk và minh hoạ định
nghĩa yêu cầu học sinh nhận biết
các hệ số a và b
Đưa ví dụ 2: thay cặp số (x ; y) = (3 ;
5) vào phương trình 2x – y = 1 Nêu
nhận xét hai vế của phương trình ?
Gv giới thiệu cặp số (3 ; 5) được
gọi là một nghiệm của phương trình
giới thiệu khái niệm về nghiệm
của phương trình và chú ý trang 5 Sgk
Làm ?1 và ?2 trang 5 Sgk
Gv giới thiệu: đối với phương trình
bậc nhất 2 ẩn các khái niệm về tập
nghiệm, phương trình tương đương,
các quy tắc biến đổi phương trình
cũng tương tự như phương trình bậc
nhất một ẩn đã học ở lớp 8
HĐ3: Tập nghiệm của phương trình:
Gv giới thiệu phương trình 2x – y =
1 hướng dẫn học sinh biến đổi
- Vế trái bằng vế phải
- HS thảo luận theo 8 nhóm đại diện 1 nhóm trình bày cả lớp nhận xét
Tiết 30 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT HAI ẨN
1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c (1) trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
a) Xét phương trình: 2x – y = 1 -y = - 2x + 1 y = 2x - 1 Tập nghiệm của phương trình là:
S = (x ; 2x-1) / x R hoặc: x Ry 2x 1
Tập nghiệm của phương trình 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x – 1, ta còn gọi là đường thẳng 2x – y = 1
Trang 213’
phương trình về dạng y = 2x - 1
Cho học sinh thực hiện ?3 Sgk
- Ngoài các nghiệm đó ra thì phương
trình trên còn có nghiệm nào khác
nữa không ? Thử tìm thêm một vài
nghiệm của phương trình?
- Vậy phương trình trên có bao nhiêu
nghiệm?
Gv giới thiệu tập nghiệm và đưa ra
bảng phụ có sẵn hình 1 giới thiệu tập
nghiệm của phương trình biểu diễn
lên mặt phẳng toạ độ là đường thẳng
y = 2x – 1
Chú ý: tập nghiệm của phương
trình 2x – y = 1 còn được viết theo
cách khác như sau: 2x – y = 1
Hệ số của ẩn nào đơn giản hơn thì
ta biểu diễn ẩn số đó thành biểu thức
có chứa ẩn kia để viết nghiệm cho dễ
Gv hướng dẫn HS xét phương trình
0x + 2y = 4 và 4x + 0y = 6 tương tự
như trên
Gv giới thiệu kết luận tổng quát
như trang 7 Sgk
HĐ4: Luyện tập củng cố
Làm bài tập 1 trang 7 Sgk
- Để nhận biết được cặp số nào là
nghiệm của phương trình ta làm như
thế nào?
Làm bài tập 2 (a, b, c) trang 7 Sgk
(Yêu cầu HS về nhà vẽ đường thẳng)
Lưu ý học sinh: cách vẽ đường
thẳng ax + by = c theo 2 bước tương
tự như cách vẽ đường thẳng y = ax +
b
- Học sinh tính ?3 và trả lời 6 nghiệm của phương trình
- HS chỉ ra thêm một vài nghiệm của phương trình
- Phương trình trên có vô số nghiệm
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe và quansát
- Ta thay cặp số đó vàophương trình để xét xem 2 vế có bằng nhau nhau không rồi kết luận
- 3 HS cùng lên bảng làm
Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
b) Xét phương trình: 0x + 2y = 4 Tập nghiệm của phương trình là:
c) Xét phương trình: 4x + 0y = 6 Tập nghiệm của phương trình là:
S = (1,5 ; y) / y R hoặc x 1,5y R
Tập nghiệm của phương trình 4x + 0y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng x = 1,5 song song với trục tung
(-1 ; 0) , (4 ; - 3)
*/ Bài 2:
a) 3x – y = 2 Tập nghiệm của phương trình là:
S = (x ; 3x - 2) / x R hoặc: x Ry 3x 2
b) x + 5y = 3 Tập nghiệm của phương trình là:
S = (- 5y + 3; y) / y R hoặc: xy R5y 3
c) 4x – 3y = -1 Tập nghiệm của phương trình là:
S = (x ; 4x 1
3 3) / x R hoặc:
2’ HĐ5: HDVN - Học thuộc khái niệm phương trình và tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2
ẩn, nắm chắc cách biểu diễn nghiệm Xem lại các bài tập đã giải
Trang 3Làm bài tập: 2(d,e,f), trang Sgk, bài tập: 1, 3, 4, 6 trang 3,4 SBT
- Hướng dẫn bài 3: Nếu điểm thuộc đường thẳng thì ta có toạ độ của điểm đó nghiệm đúng phương trình đường thẳng thay toạ độ các điểm đó vào phương trình đường thẳng để tìm m
- Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” trang 8 Sgk
Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
BẬC NHẤT HAI ẨN
A) MỤC TIÊU: Học sinh cần nắm được:
○ Khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn,
○ Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
○ Khái niệm 2 hệ phương trình tương đương
D) CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh : - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
E) CÁC HOẠT ĐỘÂNG :
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 3 trang 7 Sgk
(Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ lên bảng)
HĐ2: Khái niệm về hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn
- Ta xét 2 phương trình: 2x + y = 3 ;
x – 2y = 4 Các em hãy kiểm tra xem
cặp số (2 ; - 1) là nghiệm của những
phương trình nào?
Gv khẳng định và giới thiệu: cặp
số (2 ; - 1) là nghiệm chung của 2
phương trình, khi đó ta nói: cặp số (2 ;
- 1) là một nghiệm của hệ pt :
- Mỗi PT trên là PT bậc nhất 2 ẩn nên
HPT trên được gọi là HPT bậc nhất 2
ẩn Vậy một cách tổng quát ta ký
hiệu HPT bậc nhất 2 ẩn như thế nào?
- Khi đó cặp số (xo ; yo) phải thoả
mãn điều kiện gì thì ta nói nó là một
nghiệm của hệ pt ?
Gv giới thiệu khái niệm về hệ
phương trình bậc nhất 2 ẩn như Sgk
HĐ3: Minh hoạ hình học
- Cho học sinh thực hiện ?2 Sgk
- Từ kết quả trên cho thấy: nếu M là
- 1 HS lên bảng trả bài
Cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS kiểm tra và trả lời:
(2 ; - 1) là nghiệm của cả hai phương trình : 2x + y = 3 ; x - 2y = 4
- Ta ký hiệu là:
TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Xét 2 phương trình:
2x + y = 3 và x – 2y = 4 Cặp số (2 ; - 1) là nghiệm chung của 2 phương trình trên, ta nói nó là một nghiệm của hệ phương trình: 2x y 3x 2y 4
Hệ phương trình:
( I ) ax by ca x b y c (d') (d)
Tập nghiệm của HPT( I ) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của 2 đường thẳng (d) và(d’)
a) Ví dụ 1: Xét hệ pt:
Trang 4điểm chung của 2 đường thẳng:
ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì ta có
điều gì ?
Gv khẳng định: Tập nghiệm của hệ
biểu diễn bởi các điểm chung của 2
đường thẳng do đó đề tìm nghiệm
của hệ ta có thể tìm toạ độ các điểm
chung này
Gv nêu ví dụ 1 Sgk: ký hiệu tên cho
2 đường thẳng
- Gv hướng dẫn học sinh vẽ 2 đường
thẳng và xác định giao điểm M
Gv khẳng định nghiệm của hệ
- Đvđ: 2 đường thẳng ngoài vị trí cắt
nhau thì còn có thể xảy ra các trường
hợp nào?
- Vậy nếu chúng song song thì ta kết
luận ntn về số nghiệm ? nếu chúng
trùng nhau thì ta kết luận ntn về số
nghiệm ?
- Nêu các điều kiện để 2 đường thẳng
dạng y = ax + b song song, trùng
nhau, cắt nhau ?
Như vậy ta có thể dùng các dấu
hiệu này để kiểm tra và đoán nhận
số nghiệm của HPT
Gv nêu ví dụ 2 Sgk: và ký hiệu tên
2 đường thẳng
- Gv hướng dẫn HS đưa 2 đường
thẳng về dạng y = ax + b nhận biết
vị trí tương đối đoán nhận số
nghiệm của hệ phương trình
Gv nêu ví dụ 2 Sgk : Yêu cầu HS
biến đổi để kiểm tra và đoán nhận số
nghiệm của hệ phương trình
Qua các ví dụ trên ta thấy: căn cứ
vào vị trí của 2 đường thẳng ta dễ
dàng đoán nhận được số nghiệm của
hệ Gv nêu tổng quát Sgk
Chú ý: Trường hợp 2 đường thẳng
cắt nhau ta cần phải vẽ đồ thị để xác
định giao điểm, từ đó suy ra toạ độ
giao điểm là nghiệm của hệ Còn
trường hợp 2 đường thẳng song song
hoặc trùng nhau, ta chỉ cần dựa vào
hệ số góc và tung độ gốc để đoán
nhận mà không nhất thiết phải vẽ
b) Ví dụ 2: Xét hệ pt:
4
3x 2y 6 (d )3x 2y 3 (d )
Nên hệ đã cho vô nghiệm
c) Ví dụ 3: Xét hệ pt:
Nên hệ đã cho vô số nghiệm
*/ Chú ý: (trang 11 Sgk)
3) Hệ phương trình tương đương:
3 2 (d2) : x - 2y = 0
(d1) : x + y = 3 y
x
Trang 512’
HĐ4: Hệ phương trình tương đương:
- Thế nào là hai phương trình tương
đương?
- Tương tự như phương trình tương
đương thế nào được gọi là hai hệ
phương trình tương đương?
HĐ5: Luyện tập củng cố:
*/ Bài 5:
a) (x , y) = (1 ; 1) b) (x , y) = (1 ; 2)
2’ HĐ3: HDVN - Học thuộc khái niệm - Xem lại ví dụ và các bài tập đã giải- Làm bài tập: 6 trang 11 Sgk, bài tập: 7, 8, 9, 10, 11 trang 12 Sgk
Tiết 32: LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình học ) số nghiệm của hệ phươnh trình,chỉ cần dựa vào tung độ gốc và hệ số góc để đoán nhận
B/ Chuẩn bị :
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ
HS: Thước thẳng, compa, máy tính điện tử bỏ túi
C/ Tiến trình dạy học :
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
5’
10’
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ:
-Cho một hệ phương trình bậc
nhất một ẩn
-Hệ đã cho có bao nhiêu
nghiệm ?
-Viết một hệ phương trình tương
đương với hệ trên
HĐ2 : Bài 7(Sgk) trang7
-Cho học sinh thực hiện
-Sửa sai cho học sinh
-Học sinh trả lời
-Thực hiện việc viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trong hệ
1/ Bài 7 (Sgk) trang 7a)2x+y=4 có nghiệmtổng quát :
y
2 1
+) 3x+2y=5 có nghiệm tổng quát :
y x
3
5 3
2
b) Nghiệm chung của hai phương trình (x,y)=(3;-2)
2/Bài 8 (Sgk) trang 12 a)x=2 song song với oy mà2x-y =3 cắt oy chúng cắt nhau
Trang 6-Dựa vào hệ phương trình dự đoán
số nghiệm của hệ
-Gvđưa 2 hình vẽ lên bảng phụ
HĐ4:Bài 9,10 (Sgk) trang 12
-Hãy dự đoán nghiệm của hệ và
giải thích tại sao ?
HĐ5: Hướng dẫn về nhà:
()();
-Hệ có nghiệm (2;1)
-Hệ có nghiệm (-4;2)
d x
y
d x
y
a= a=-1 ; bb
(d)// (d )9b)
) ( 1 2
3
d x y
d x
)(d d
x y
x y
1
3 2 3
1
x y
x y
a=
3
2
; 3
(
d) ( )
-Hệ có nghiệm (2;1)b)2y=4 song song với oxx+3y=2 cắt ox chúng cắt nhau
-Hệ có nghiệm (-4;2)3/ Bài 9(Sgk) trang 12a,b-hệ vô nghiệm vì 2 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình trong hệsong song với nhau
4/ Bài 10 (Sgk) trang 12:a,b- hệ vô số nghiệm vì 2 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình trong hệ trùng nhau
Trang 7lúc đó tỉ số của hệ a a b b c c
; ;
như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP THẾ
B) MỤC TIÊU : học sinh:
○ Biết cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế
○ Học sinh nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)
F) CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh : - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
G) CÁC HOẠT ĐỘÂNG :
T
8’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Không cần vẽ hình hãy đoán nhận
số nghiệm của hệ phương trình sau và
giải thích?
( I ) 2x 5y 1x 3y 2
Trong trường hợp bài toán yêu cầu
xác định các giá trị của nghiệm em
phải làm thế nào?
Ngoài cách đó ra ta còn có những
cách khác vẫn xác định được giá trị
của nghiệm một cách mau chóng và
chính xác cách làm này ta gọi là
giải HPT bằng phương pháp thế
HĐ2: Qui tắc thế
- Gv yêu cầu học sinh đọc 2 bước của
quy tắc thế Sgk
- Ta hãy dùng quy tắc này để tìm
nghiệm của HPT trong bài tập trên
Gv nêu ví dụ 1
- Gv tổ chức HS đọc ví dụ Sgk và
thảo luận theo nhóm cách thực hiện
quy tắc thế
- Học sinh trả lời:
1 nghiệm
- Phải vẽ 2 đồ thị rồi xác định toạ độ giao điểm giá trị của nghiệm
- 1 HS đọc quy tắc thế
- Học sinh thảo luận theo 8 nhóm
Đại diện 1 nhóm trình bày
Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNGTRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
x – 3y = 2 x = 2 + 3y (3) Lấy kết quả này thế vào phương trình (2) ta được:
Trang 8 Gv chốt lại cách trình bày và
khẳng định cách giải như trên ta gọi
là giải HPT bằng phương pháp thế
Chú ý: Phương trình nào của hệ có hệ
số của ẩn đơn giản thì ta chọn phương
trình đó để biểu diễn ẩn này theo ẩn
kia cho dễ
- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Gv nêu chú ý: trang 14 Sgk
Gv nêu ví dụ 3: Giải HPT bằng
phương pháp thế:
a) (III) 4x 2y2x y 3 6
b) (IV) 4x y 28x 2y 1
- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Gv chốt: Trong khi giải HPT bằng
phương pháp thế nếu một trong 2
phương trình của hệ có dạng:
- Bằng minh hoạ hình học các em hãy
giải thích tại sao hệ III có vô số
nghiệm còn hệ IV lại vô nghiệm
- Tóm lại để giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế ta phải làm
theo mấy bước? nêu cách làm từng
Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi và lắng nghe
- 4 nhóm làm câu a
- 4 nhóm còn lại làm câu b
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
Cả lớp nhận xét
- 4 nhóm làm câu a
- 4 nhóm còn lại làm câu b
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi và lắng nghe
- Trên hệ trục toạ độ:
- Học sinh nêu 2 bước giải
xy135
Vậy hệ ( I ) có 1 nghiệm duy nhấtlà (- 13; - 5)
II) Áp dụng:
1) Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:
y 2x 3x 2 x 2y 1
4x 2(2x 3)y 2x 3 6
4x 4x 6y 2x 3 6
0x 0y 2x 3
b) (IV) 8x 2y 14x y 2
8x 2(2 4x) 1y 2 4x
8x 4 8x 1y 2 4x
y 2 4x0x 3
Hệ (IV) vô nghiệm
*/ Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế: (trang 15 Sgk)
IV) Bài tập:
Bài 12: a) (10; 7) b) ( )
19
6
; 9
Trang 9HĐ5: HDVN - Nắm vững các giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nắm chắc các trường
hợp về số nghiệm khi xuất hiện phương trình có hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 14 trang 15 Sgk, bài tập: 16, 17, 18, 19 trang 6-7 SBT
- Hướng dẫn bài: 14 a) Rút x của pt (1) 14 b) Rút y của pt (2)
Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tiết: 34
§4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
C) MỤC TIÊU : học sinh:
○ Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
○ Nắm vững giải hệ phương trình bằng phương trình bằng phương pháp cộng
H) CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh : - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
I) CÁC HOẠT ĐỘÂNG :
T
5’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Giải hệ phương trình sau bằng
phương pháp thế 2x y 1x y 2
Ngoài cách dùng quy tắc thế để
quy 1 phương trình của hệ thành
phương trình bậc nhất một ẩn và giải
ta còn có thể dùng quy tắc cộng cũng
cho kết quả nhanh chóng và chính
xác bài mới
HĐ2: Quy tắc cộng đại số
- Gọi HS đọc quy tắc cộng Sgk
- Gv nêu ví dụ 1 trang 17 Sgk: và
hướng dẫn dùng quy tắc cộng như
Sgk
(chú ý học sinh: chọn phương trình có
hệ số đơn giản hơn để giữ lại)
- Các em có nhận xét gì về phương
trình nhận được sau khi cộng
Gv hướng dẫn HS trình bày bài giải
và giới thiệu cách làm đó được gọi là
- 1 HS lên bảng trả bài
Cả lớp theo dõi và nhận xét
hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1)
- HS thực hiện cộng vế theo vế của 2 phương trình
(2x – y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3
- Là phương trình bậc nhất một ẩn số
Tiết 37: GIẢI HỆ PHƯƠNGTRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CỘNG ĐẠI SỐ
I) Quy tắc cộng đại số:
II) Áp dụng:
1) Trường hợp thứ nhất:
a) Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình:
Trang 1010’
8’
giải HPT bằng phương pháp cộng
Yêu cầu HS làm?1
- Với cách làm này thì có làm xuất
hiện các phương trình bậc nhất một
ẩn trong các HPT mới không?
HĐ3: Áp dụng:
Gv nêu ví dụ 2 Sgk:
- Các hệ số của ẩn y trong 2 phương
trình của hệ có đặc điểm gì?
- Từ đặc điểm đó ta dùng quy tắc
cộng như thế nào để được phương
trình bậc nhất một ẩn?
Gv chốt: Vậy khi nào ta thực hiện
cộng vế theo vế của hai phương trình
trong hệ?
Gv nêu ví dụ 3 Sgk:
- Cho hs thực hiện ?3
Gv chốt: Hệ số bằng ta trừ vế theo
vế thì sẽ được phương trình bậc nhất
một ẩn
Gv nêu ví dụ 3 Sgk:
- Có nhận xét gì về các hệ số của ẩn
x và y trong 2 phương trình của hệ?
Gv hướng dẫn biến đổi đưa về
trường hợp thứ nhất
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?4
Gv chốt cách làm: nhân để tạo ra
hệ tương đương và có hệ số bằng
nhau hoặc đối nhau rồi giải
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?5
Tóm lại để giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số ta có
thể làm theo các bước như thế nào?
HĐ4: Luyện tập củng cố
Làm Bài 20 a,b và 21 a trang 19 Sgk
- 1 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
- Hệ số không bằng nhau không đối nhau
- 1 HS lên bảng làm
Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
- 1 HS trả lời cả lớp nhận xét
- HS nêu các bước giảinhư Sgk
- 3 HS cùng lên bảng thực hiện
Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
2) Trường hợp thứ hai:
a) Ví dụ 4: Giải hệ phương trình:
3x 2y 72x 3y 3
3x 2y 72x 3y 3
6x 4y 146x 9y 9
III) Tóm tắt cách giải hệ phương
trình bằng phương pháp cộng đại số: (Trang 18 Sgk)
IV) Bài tập:
*/ Bài 20:
a) (2; - 3) b) (23 ; 1)
*/ Bài 21:
a) 34 82; 14 42