1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

635122474116718750Tap huan day hoa nhap HSKT

1 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

635122474116718750Tap huan day hoa nhap HSKT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Giáo dục hoà nhập GDHN Kế hoạch giáo dục cá nhân KHGDCN Số lượng SL Phần trăm % 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu 3 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6 1.2 Một số khái niệm của ñề tài 8 1.3 Đặc ñiểm tâm lí trẻ Chậm phát triển trí tuệ 12 1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 16 1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 37 2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên dạy 41 hòa nhập cho trẻ CPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54 2.5 Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55 trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng 3 kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ CPTTT học hòa nhập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2. Khuyến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”. Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ có nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) lại càng khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác giáo dục hòa nhập, là UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 805/SGDĐT-GDTH V/v Tập huấn cốt cán dạy hòa nhập học sinh khuyết tật CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 16 tháng năm 2013 Kính gửi: Trưởng Phòng GDĐT huyện, thành phố, thị xã Thực Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên tiểu học năm học 2013-2014, Sở giáo dục Đào tạo tổ chức lớp tập huấn dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật Thành phần, địa điểm, thời gian tập huấn: Thành phần CV Giáo Đơn vị Địa điểm Thời gian Phòng viên 15 Nho Quan 01 15 Gia Viễn 01 Trường Tiểu học 20, 21/8/2013 05 Gia Tân, Gia Viễn Hoa Lư 01 05 TP Ninh Bình 01 05 Tam Điệp 01 15 Yên Mô 01 Trường Tiểu học 22, 23/8/2013 15 Khánh Nhạc A, YK Kim Sơn 01 15 01 Yên Khánh Các lớp tập huấn 7h30 Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo: - Cử đúng, đủ thành phần dự tập huấn; - Chỉ đạo trường Tiểu học đặt lớp tập huấn chuẩn bị 01 tiết dạy lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập; Hội trường, âm ly, loa đài, máy tính, máy chiếu - Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên dạy hòa nhập học sinh khuyết tật đơn vị sau lớp tập huấn cấp tỉnh kết thúc./ Nơi nhận: - Ông Giám đốc Sở GDĐT; - Như kính gửi (qua Website Sở); - Lưu: VT, GDTH TU/10 KT GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Phạm Thanh Tồn 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Giáo dục hoà nhập GDHN Kế hoạch giáo dục cá nhân KHGDCN Số lượng SL Phần trăm % 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu 3 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6 1.2 Một số khái niệm của ñề tài 8 1.3 Đặc ñiểm tâm lí trẻ Chậm phát triển trí tuệ 12 1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 16 1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 37 2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên dạy 41 hòa nhập cho trẻ CPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54 2.5 Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55 trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng 3 kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ CPTTT học hòa nhập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2. Khuyến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”. Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ có nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) lại càng khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác giáo dục hòa nhập, là sự cụ thể hóa các hoạt ñộng của nhà trường ñối với từng trẻ. Lập KHGDCN là phương tiện giáo dục ñặc biệt nhằm giúp trẻ khuyết tật có cơ hội sống ñộc lập và ñạt ñược vị DẠY HỌC LẤY HỌC SINH DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM LÀM TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG 1:PHẢN ÁNH VỀ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VÀ THỰC TIỄN 1. Anh (chị) đã từng học những phương pháp dạy học nào? 2. Anh (chị) có thích phương pháp này khơng? vì sao? 3. Anh (chị) đã từng dạy những phương pháp dạy học nào? 4. Học sinh phản ứng như thế nào đối với những phương pháp này? 5. Anh (chò) tâm đắc với những phương pháp dạy học nào? Vì sao lại tâm đắc với những phương pháp dạy học ấy? (Nêu tối thiểu 3 phương pháp ). 6. Theo anh (chị) những yếu tố nào ảnh hưởng tới phương pháp dạy học mà anh (chị) đã sử dụng? HOẠT ĐỘNG NHÓM HOẠT ĐỘNG NHÓM  Nhóm 1: Thảo luận câu 1,  Nhóm 2 : Thảo luận câu2,  Nhóm 3: Thảo luận câu 3  Nhóm 4: Thảo luận câu 4  Nhóm 5: Thảo luận câu 5  Nhóm 6: Câu 6  Nhóm 7 : Phản biện 1,2,3  Nhóm 8: Phản biện 4,5,6  Thời gian thảo luận: 15 Phút Một số phương pháp dạy học Một số phương pháp dạy học  1.Nhóm phương pháp dạy học dùng lời  2. Nhóm phương pháp dạy học trực quan  3. nhóm phương pháp dạy học thực hành  4. Nhóm phương pháp dạy học qua kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo trong dạy học.  5.Nhóm phương pháp kích thích hoạt động học tập của hs Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng PPDH sử dụng PPDH  1.Năng lực của giáo viên  2. Trình độ và đặc điểm của Hs  3. Cơ sở vật chất của nhà trường  4.Kinh nghiệm của đồng nghiệp  5.Yêu cầu của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs  6.  7.  Kinh nghiệm trong quá khứ Chúng ta dạy theo kinh nghiệm cá nhân.  Kinh nghiệm về gia đình Chúng ta dạy theo cách chúng ta được dạy.  Các đồng nghiệp Cho ta dạy giống như những người khác.  Quản lý hành chính Chúng ta dạy theo yêu cầu và những yêu cầu về kiểm tra, thi cử.  Những thay đổi trong tình huống dạy học. Chúng ta điều chỉnh đv trường mới, nhóm học sinh mới hoặc chương trình dạy học mới. HOẠT ĐỘNG 2: DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM LÀ GÌ? Trẻ học tập tích cực là gì?  Trẻ học tập thơng qua thực hành, tương tác, trao đổi và rút kinh nghiệm Giáo viên dạy như thế nào?  Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là trao cơ hội cho học sinh học tập thơng qua hoạt động thực hành tương tác, trao đổi và rút kinh nghiệm. Học sinh tham gia vào những khâu nào trong bài học? Liệt kê những hoạt động của học sinh trong giờ học học sinh được tham gia vào những mối quan hệ nào? Anh (Chò) hãy cho một ví dụ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm? Những đặc điểm chính của dạy Những đặc điểm chính của dạy học lấy học sinh làm trung tâm học lấy học sinh làm trung tâm 1. Học sinh có cơ hội tham gia vào tất cả các phần của bài học 2. Học sinh có cơ hội học tập thông qua quan sát, tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm, mắc loãi và tự rút kinh nghiệm 3. Học sinh học thông tin và ý tưởng và kỹ năng mới dựa vào những gì học trước đó. 4. Hoạt động học tập được gắn với thực tế đời sống hàng ngày của học sinh. 5. Học sinh có cơ hội thực hành, tương tác với bạn và với môi trường xung quanh 6. Học sinh có cơ hội làm việc cùng nhau để chia sẻ, thảo luận thông tin, ý tưởng và phát triển kỹ năng mới 7. Học sinh có cơ hội thể hiện những gì đã học và rút kinh nghiệm về việc học của mình 8. Hướng dẫn học sinh học tập thông qua các biện pháp và kỹ năng khác nhau THẢO LUẬN NHÓM 1.Anh chị hãy cho biết Bài 3: SỰ ĐA DẠNG TRONG HỌC TẬP Trình bày: Đoàn Xuân Trường Đại học sư phạm Hà nội Mục tiêu bài 3:  Phát triển kiến thức và hiểu biết về sự đa dạng trong học tập với những khác biệt cá nhân  Phát triển những biện pháp, kỹ năng đơn giản để tìm hiểu và đánh giá hứng thú, quá trình học tập trước đó, cách học và sự phát triển của học sinh  Cùng nhau tìm hiểu các cách tiếp cận chương trình và lớp học đáp ứng sự đa dạng trong học tập của học sinh. Nhu cầu học tập, phát triển Sở thích học tập Các mối quan tâm, sở thích kinh nghiệm sống Kỹ năng xã hội Khả năng Tính cách Học sinh Hoạt động 3: sự đa dạng về sở thích của học sinh Mục tiêu:  Giải thích được lý do cần tìm hiểu sở thích khác nhau của học sinh nhằm khích lệ học sinh học tập  Giải thích tầm quan trọng của việc tìm hiểu sở thích của học sinh đối với việc chuẩn bị bài dạy  sử dụng các biện pháp khác nhau để tìm hiểu sở thích của học sinh  Giới thiệu phiếu thực hành 3.4 và 3.5 đề cập hai biện pháp tìm hiểu sở thích của học sinh:  Phỏng vấn sử dụng biểu đồ Venn (3.4)  Tìm hiểu lẫn nhau (3.5) Nhiệm vụ của học viên  Làm việc theo cặp  Mỗi cặp chuẩn bị 8-10 câu hỏi, phỏng vấn lẫn nhau và ghi chép lại vào biểu đồ Venn  Mỗi cặp vẽ một bức tranh miêu tả sở thích của nhau Thời gian: (10 phút)  Các cặp trình bày kết quả phỏng vấn (mỗi cặp 3 phút) Nhiệm vụ của học viên (tiếp)  Sử dụng phiếu 3.5: tìm hiểu lẫn nhau  Mỗi học viên viết 8-10 câu nhận định về sở thích khác nhau, sau đó đi vòng quanh lớp và điền tên người phù hợp vào sau mỗi câu. Vd: thích đọc sách: Dũng, Liên, Tuấn Kết luận  Việc tìm hiểu sự đa dạng về sở thích của học sinh giúp giáo viên có thể sử dụng thông tin này để chuẩn bị bài học phù hợp với sở thích và điểm mạnh của học sinh trong lớp. Hoạt động 4: sự đa dạng về cách học Mục tiêu:  Hiểu được rằng mỗi người có một cách học ưa thích khác nhau  Xác định các biện pháp dạy học khác nhau nhằm thúc đẩy học sinh học tập thông qua thị giác, thính giác, vận động  Tạo được các tình huống khác nhau trong bài học để học sinh được học tập thông qua thị giác, thính giác, vận động.  Giới thiệu phiếu thực hành 3.6: phiếu khảo sát cách học ưa thích của học sinh (tr. 26)  Nhiệm vụ của học viên:  Đọc kỹ từng câu và đưa ra lựa chọn A, B, hoặc C (10 phút)  Tổng kết lại qua các bảng:  Đáp án A: thích học qua thính giác  Đáp án B: thích học qua thị giác  Đáp án C: thích học qua thực hành [...]... nhiệm vụ: giúp học viên hiểu sự đa dạng trong các cách học tập thông qua thị giác, thính giác, thực hành/ vận động Nhiệm vụ của học viên Chia học viên thành 8 nhóm  Nhóm 1, 2: hướng dẫn bằng lời  Nhóm 3, 4: hướng dẫn bằng văn bản  Nhóm 5, 6: hướng dẫn bằng cả văn bản và tranh  Nhóm 7, 8: hướng dẫn qua tương tác với giáo viên Thời gian: 20 phút  Tổng kết   Từng nhóm trả lời câu hỏi: Hoạt động này Ng i th c hi n :ườ ự ệ Lê Thị Phương oanh Trường Tiểu học Th S n ọ ơ Bù Đăng- Bình Phước Chào mừng quý thầy cô v d t p hu nề ự ậ ấ Bài 1: Học tập với hoạt động tích cực của trẻ I-Mục tiêu: -Hiểu về cách học của trẻ thông qua trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp. - Hiểu được vai trò của vui chơi đối với sự phát triển của trẻ. - Biết được tầm quan trọng của hoạt động hợp tác nhằm giải quyết vấn đề. - Phát triển kĩ năng quan sát và cùng phân tích, chia sẻ các phát hiện. - Phát triển kĩ năng chia sẻ, rút kinh nghiệm và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn. II- CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Hoạt động 1: Tổng quan về mô-đun 1 - Biết được tổng quan về mô-đun 1 “ Dạy học hòa nhập lấy học sinh làm trung tâm” - Hiểu được mục tiêu, cấu trúc, cách tiếp cận, nội dung và phương pháp của mô-đun 1. - Chia sẻ quá trình phát triển chuyên môn của giáo viên và vai trò của sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa giáo viên và giữa các điểm trường. a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành b.1: Giới thiệu tổng quan về mô-đun 1 *Mô-đun 1: “Dạy học hòa nhập lấy học sinh làm trung tâm” Gồm hai phần: * Mỗi bài học bao gồm các hoạt động. Mỗi hoạt động bao gồm : - Mục tiêu học tập - Chuẩn bị - Thời gian - Cách tiến hành - Phiếu thực hành và phiếu thông tin - Tài liệu tham khảo * Câu hỏi rút kinh nghiệm cho mỗi bài : - Nội dung học tập của bài là gì ? - Những nội dung tiếp thu được là gì ? b.2 Sự hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau *Mục đích: Giúp học viên tìm hiểu và hỗ trợ lẫn nhau - Học viên ghi lại những gì mình tự tin ( vào phiếu màu đỏ) và những gì chưa thật tự tin khi thực hiện ( vào phiếu màu xanh) - Học viên trao đổi với nhau ( đọc các mẩu giấy để giới thiệu về mình) * Nhiệm vụ: II- CÁC HOẠT ĐỘNG 2-Hoạt động 2: Trẻ học từ thực tế cuộc sống - Xác định và phân tích được những ví dụ về việc học từ thực tế cuộc sống của trẻ. - Giải thích một số cách học từ thực tế cuộc sống và việc trẻ đưa những cách học đó vào quá trình học ở trường. - Phân tích những tác động tốt của việc học từ thực tế cuộc sống với việc dạy học trên lớp. a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành - Trẻ cần biết, hiểu và có khả năng gì để có thể làm được điều này? - Trẻ đã học những điều này như thế nào? ( N1+5: đi xe đạp, N2+6: dùng đũa, N3+7: đi giầy dép, N4+8: trèo cây ) *Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận một ví dụ về việc học không chính thức của trẻ *Chia nhóm: 8 nhóm *Nội dung thảo luận: [...]... Trả lời các câu hỏi sau -Học sinh đang làm gì trong mỗi hoạt động? ( dùng động từ : làm, nghĩ, nghe, nhìn ) -Học sinh tham gia vào hoạt động nào? -Học sinh sử dụng ĐD học tập nào? TỔNG KẾT HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM - Học từ kinh nghiệm thực hành đầu tiên - Tìm hiểu và khám phá - Học từ thực tế cuộc sống - Học dựa trên những gì đã biết và những gì đã làm - Học thông qua cảm giác TỔNG KẾT...Hoạt động học tập của trẻ là một quá trình bao gồm các hành động sau: * Trải nghiệm: Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ những tình huống thực tế trong cuộc sống, học thông qua tự tìm hiểu và khám phá * Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm này với bạn và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn * Rút kinh nghiệm: Tích... thông tin, ý tưởng và kĩ năng mới được học -Tự đặt câu hỏi và trả lời TỔNG KẾT HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA GIAO TIẾP -Chia sẻ kiến thức được học và cách thức học những kiến thức này -Nói về những việc đã làm - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Thảo luận thông tin, ý tưởng và kĩ năng mới - Nói về cảm giác và quan điểm

Ngày đăng: 05/11/2017, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w