1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy hoa nhap hoc sinh khem thinh

82 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

1 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dạy học hoà nhập Dạy học hoà nhập học sinh khiếm thính học sinh khiếm thính NỘI DUNG 1. Một số vấn đề chung và đặc điểm tâm lý HSKT 2. Kĩ năng dạy học hòa nhập HSKT 3. Đánh giá kết quả học tập HSKT 4. Các hoạt động hỗ trợ HSKT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG và ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRẺ KHIẾM THÍNH Thế nào là học sinh khiếm thính? Trẻ khiếm thính là trẻ nh thế nào? Trẻ khiếm thính không nghe đ ợc Trẻ khiếm thính không nói đ ợc Trẻ khiếm thính không đ ợc thông minh lắm Trẻ khiếm thính phải sử dụng ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ để giao tiếp Trẻ khiếm thính khác so với trẻ bình th ờng có cái gì đó là lạ ở trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính không biết th ởng thức âm nhạc Trẻ khiếm thính có thể học chung đ ợc với các trẻ bình th ờng Thuật ngữ  Trẻ khiếm thính là trẻ giảm ít hay nhiều, hoặc toàn bộ sức nghe, khiến trẻ không thể nghe được ở khoảng cách và cường độ âm thanh bình thường.  Một số thuật ngữ khác:  Khiếm thính  Khuyết tật thính giác  Điếc  (Câm, câm điếc, điếc câm) Phân biệt với một số tật khác  Câm (nhưng nghe bình thường)  Khó khăn về ngôn ngữ  Chậm phát triển trí tuệ  Tự kỷ  Khó khăn về học Những dấu hiệu nhận biết Những biểu hiện bên ngoài:  Mất vành tai; Tắc ống tai do viêm hoặc ráy tai; Chảy mủ tai Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh:  Không có phản ứng khi có tiếng động mạnh bất thình lình; Không có phản ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn, tiếng nói quá to; Hay để tay lên tai hướng về phía âm thanh/nghiêng đầu về phía âm thanh. Biểu hiện khi biểu đạt ngôn ngữ (giao tiếp):  Nhìn chăm chú vào mặt người đối thoại; Hay dùng cử chỉ điệu bộ khi giao tiếp; Bắt chước; Đáp ứng không đúng câu hỏi bằng lời; Thường yêu cầu nhắc lại;ít nói/ngại nói chuyện; Nói nhát gừng, phát âm sai nhiều; Nói to; giọng mũi/giọng cao; Vốn từ ngữ nghèo nàn Các mức độ giảm sức nghe Đánh giá trên lâm sàng:  Bình thường: Nghe được lời nói thầm cách 1m  Điếc nhẹ: Nghe được lời nói bình thường cách 1m  Điếc trung bình: Nghe được lời nói lớn cách 1m  Điếc nặng: Nghe được lời nói to hét sát vào tai  Điếc rất nặng (điếc sâu): Không nghe được gì cả Các mức độ giảm sức nghe Đánh giá trên đo thính lực:  Bình thường: 0 – 20 dB  Điếc nhẹ: 21 – 40 dB  Điếc trung bình: 41- 70 dB  Điếc nặng: 71 - 90 dB  Điếc sâu: trên 90 dB [...]... Để dạy học sinh khiếm thính học hòa nhập hiệu quả, chúng ta cần phải làm gì? 5 phút 29 2 DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THÍNH 1 Nguyên tắc dạy học hoà nhập HSKT 2 Điều chỉnh chương trình giáo dục 3 Một số phương pháp, kĩ năng dạy học hoà nhập HSKT 4 Thiết kế và tiến hành bài học cho lớp học hoà nhập có HSKT  NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THÍNH Dạy học theo nhu cầu và khả năng của học sinh. .. Tạo cơ hội để các em có thể GT với mọi người - Thường xuyên nói chuyện với các em ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HỌC SINH KHIẾM THÍNH Điều chỉnh mục tiêu dạy học Điều chỉnh nội dung dạy học Điều chỉnh cách tổ chức hoạt động dạy học Điều chỉnh cách thức đánh giá 35 Điều chỉnh mục tiêu dạy học  Dựa vào khả năng và nhu cầu của HSKT  Dựa vào Kế hoạch giáo dục cá nhân 36 ... câu: các từ riêng lẻ đặt cạnh nhau Tái tạo từ tốt hơn tái tạo câu Trí nhớ của học sinh khiếm thính Lưu ý:  Dạy HSKT những biện pháp ghi nhớ và tái tạo có chủ định: phân tích, so sánh  Sử dụng tài liệu dễ hiểu, làm dàn ý  Dạy HSKT cách truyền đạt nội dung theo ngôn ngữ của mình  Luyện tập đi luyện tập lại Tư duy của học sinh khiếm thính  Tư duy trực quan - hành động: chiếm ưu thế trong hoạt động nhận... quan - HSKT khả năng tri giác bằng thị giác rất phát triển -Trong dạy học HSKT chú trọng tạo thói quen, tạo điều kiện để các em phối hợp các giác quan trong QThọc tập Những cách phối hợp đó có thể là: Nghe/nhìn hay nhìn/nghe; nghe và các giác quan khác hay nhìn và các giác quan khác; Chú trọng phát triển khả năng giao tiếp của học sinh - HSKT bị hạn chế về khả năng GT- NT cơ bản nhất trong GD là PT... những ý nghĩa tiềm ẩn  Tư duy trừu tượng: bị ảnh hưởng đáng kể Tư duy của học sinh khiếm thính Lưu ý:  Hình thành tư duy bậc cao cần mất thời gian dài, cần kiên trì và công phu  Phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển tư duy  Tạo môi trường giúp trẻ học các thao tác tư duy, khái quát hóa, trừu tượng hóa Tưởng tượng của học sinh khiếm thính     Do sự thiếu hụt về ngôn ngữ, kinh nghiệm xã hội ít... mới => hạn chế trong việc tưởng tượng HSKT thường hiểu theo nghĩa đen, cụ thể Hạn chế trong việc hiểu các chuyện ngụ ngôn… Khó kể lại câu chuyện, không thay thế được các nhân vật Tưởng tượng của học sinh khiếm thính Lưu ý:     Minh họa những điều đã học bằng tranh vẽ, mô hình, sơ đồ, vật thật Tổ chức trò chơi đóng vai Khuyến khích trẻ đọc sách, kể lại sáng tạo bằng ngôn ngữ của mình Chú ý phát . TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dạy học hoà nhập Dạy học hoà nhập học sinh khiếm thính học sinh khiếm thính NỘI DUNG 1. Một số vấn đề chung và đặc điểm tâm lý HSKT 2. Kĩ năng dạy học hòa nhập HSKT 3 tạo câu. Trí nhớ của học sinh khiếm thính Lưu ý:  Dạy HSKT những biện pháp ghi nhớ và tái tạo có chủ định: phân tích, so sánh.  Sử dụng tài liệu dễ hiểu, làm dàn ý.  Dạy HSKT cách truyền đạt. hoạt động hỗ trợ HSKT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG và ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRẺ KHIẾM THÍNH Thế nào là học sinh khiếm thính? Trẻ khiếm thính là trẻ nh thế nào? Trẻ khiếm thính không nghe đ ợc Trẻ khiếm

Ngày đăng: 23/10/2014, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình dạng bàn tay - Dạy hoa nhap hoc sinh khem thinh
2. Hình dạng bàn tay (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w