Dạy học Công nghệ theo định hướng tích cực và tương tác

120 160 0
Dạy học Công nghệ theo định hướng tích cực và tương tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tương tác trực tiếp giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên là sự trao đổi, tranh luận giữa các cá nhân và từng cá nhân học sinh tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên và tập thể học sinh trong quá trình chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. Giáo viên phải dày công chuẩn bị thiết kế các hoạt động cụ thể, các tình huống học dạy dựa trên chuẩn kiến thức và mục tiêu của bài học. Giáo viên đồng thời cũng phải là người tổ chức, hướng dẫn, trọng tài cho học sinh tiến hành các hoạt động học tập, qua đó học sinh chiếm lĩnh được tri thức khoa học sâu sắc, vững chắc đồng thời phát triển năng lực nhận thức, hành động của mình.

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội ============== Nguyễn Cẩm Thanh Dạy học môn kỹ thuật công nghiệp lớp 10 phần gia công vật liệu theo định hớng Dạy học tích cực tơng tác Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy kỹ thuật công nghiệp Mã sè: 5.07.02 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Văn Khôi Hà Nội - 2003 Bảng chữ viết tắt Viết tắt Đọc ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học S phạm ĐK Điều khiển GV Giáo viên HS Học sinh KQ Kết KTCN Kỹ thuật công nghiệp Nxb Nhà xuất PGS TS Phó giáo s Tiến sỹ PT Phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Phơng pháp giảng dạy, khoa S phạm Kỹ thuật, phòng Quản lý khoa học, Ban Giám hiệu trờng Đại học S phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện cho việc học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục Đào tạo, trờng THPT Mỹ Đức C tỉnh Hà Tây thầy giáo Đinh Huy Kim hợp tác, giúp đỡ việc thực nghiệm s phạm hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Khôi, ngời tận tình hớng dẫn, động viên, giúp đỡ em thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2003 Tác giả mục lục Đề mục Trang Mở đầu Chơng 1- Cơ sở lý luận thực tiÔn 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.2 Cơ sở tâm lý học định hớng dạy học tích cực tơng tác 16 Thực trạng dạy học môn KTCN phổ thông 31 1.2.1 Đội ngũ giáo viªn 31 1.2.2 Häc sinh 32 1.2.3 Gi¸o ¸n giáo trình 33 1.2.4 Bài dạy sách giáo khoa hành tài liệu thí điểm 34 1.2.5 Giáo án giáo viên KTCN phỉ th«ng 36 1.2.6 §iỊu kiƯn d¹y häc 36 KÕt luËn ch−¬ng 38 Ch−¬ng - Thiết kế dạy môn KTCN lớp 10 Phần Gia công vật liệu theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" 39 2.1 Phân tích chơng trình môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu theo quan điểm "Dạy học tích cực tơng tác" 39 2.1.1 Nội dung phân phối chơng tr×nh 39 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức khả vận dụng dạy theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" 41 2.2 Thiết kế dạy theo định hớng "Dạy học tích cực - tơng tác" 44 2.2.1 Nguyên tắc chung 44 2.2.2 Thiết kế dạy lý thuyÕt 46 2.2.2.1 C¸c b−íc thiÕt kÕ 46 2.2.2.2 Néi dung c¸c b−íc 47 2.2.2.2 VÝ dô minh häa 51 2.2.3 ThiÕt kÕ dạy thực hành 58 2.2.3.1 C¸c b−íc thiÕt kÕ 58 2.2.3.2 Néi dung c¸c b−íc 58 2.2.3.2 VÝ dô minh häa 61 KÕt luËn ch−¬ng 67 Ch−¬ng - Thực nghiệm đánh giá 68 3.1 Môc đích, nhiệm vụ, phơng pháp 68 3.2 Néi dung thùc hiÖn theo phơng pháp chuyên gia 69 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm s ph¹m 70 3.4 KÕt qu¶ 70 KÕt luËn ch−¬ng 86 KÕt luËn kiến nghị 87 Tµi liƯu tham kh¶o 89 Phô lôc 91 mở đầu Lý chọn đề tài B−íc sang thÕ kû 21, trªn thÕ giíi, khoa häc kỹ thuật - công nghệ phát triển nh vũ bão, th«ng tin bïng nỉ, xt hiƯn nỊn kinh tÕ tri thức Tình hình đòi hỏi giáo dục nớc ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện, đặc biệt cần đổi phơng pháp dạy học để tạo ngời có khả thích ứng điều kiện mới, hoàn cảnh 1.1 Nghị số 40/2000/ Quốc hội nhấn mạnh "Xây dựng nội dung chơng trình phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nớc phát triển khu vực giới" [28] Văn kiện Hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ơng Đảng VIII rằng: "Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học"[ 42, Tr 41] 1.2 Xuất phát từ mục tiêu tổng quát đào tạo THPT: "Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thờng kỹ thuật hớng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề vào sống lao động" [31] Mục tiêu môn học KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu cần phải trang bị cho học sinh kiến thức Gia công vật liệu, khái niệm, nguyên lý , kỹ thực hành, thái độ học tập nghiêm túc, hình thành đợc thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì, xác khoa học, có ý thức tìm hiểu nghề Gia công vật liệu 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nhiệm vụ phần Gia công vật liệu môn KTCN lớp 10 - THPT: Đặc điểm phần Gia công vật liệu môn KTCN 10, phải có đầy đủ đặc điểm môn KTCN nói chung, nhng bên cạnh có đặc điểm riêng biệt liên quan đến kiến thức Vẽ kỹ thuật; phần học, nhiệt học Vật lý Các thiết bị, phơng pháp gia công gần gũi với học sinh đợc sử dụng rộng rãi xản suất, đời sống Nhiệm vụ phần Gia công vật liệu môn KTCN 10, mang nhiệm vụ môn KTCN phổ thông dạy cho học sinh nguyên lý chung trình sản xuất, phơng tiện kỹ thuật cách thức sử dụng chúng vào trình công nghệ Còn đặc trng tính ứng dụng cao tính đa phơng án 1.4 Thực trạng dạy học KTCN phổ thông năm qua cho thấy, đa số giáo viên giảng dạy theo phơng pháp mang nặng tính chất thông báo tái hiện, vai trò thầy chđ u, häc sinh Ýt tÝch cùc tham gia vµo hoạt động nhận thức Mặt khác sở vật chất nghèo nàn, đợc sử dụng, học sinh đợc tiếp xúc, vận hành, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, đợc làm quen với trình sản xuất cụ thể Vì vậy, khả t duy, vận dụng vào thực tiễn học sinh yếu, hiệu dạy học KTCN hạn chế 1.5 Việc nghiên cứu thuyết hoạt động - giao lu vận dụng vào dạy học KTCN Nghiên cứu thuyết hoạt động vận dụng vào dạy học có đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Huê K49 SPKT với đề tài: "Vận dụng thuyết hoạt động thiết kế dạy kỹ thuật công nghiệp trờng phổ thông" Phần Gia công vật liệu đợc số tác giả nghiên cứu tiếp cận theo h−íng n©ng cao tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa häc sinh nhng dới dạng: Bài tập thực hành theo quan điểm công nghệ, giảng thực hành theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Việc nghiên cứu dạy học theo định hớng dạy học tích cực tơng tác cha đợc tác giả nghiên cứu cách đầy đủ Trên lý thuyết, dạy học vốn hoạt động mang tính "tích cực tơng tác"- Nhng thực tế tồn phổ biến cách truyền thụ chiều, kiến thức mặc định, có sẵn, điều mâu thuẫn với Luật giáo dục, mục tiêu đào tạo Vậy, "Dạy học môn Kỹ thuật Công nghiệp lớp 10 phần Gia công vật liệu theo định hớng Dạy học tích cực tơng tác" góp phần giải mâu thuẫn Mục đích nghiên cứu Thiết kế vận dụng dạy môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" để nâng cao chất lợng dạy học môn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Quá trình dạy học môn KTCN trờng THPT theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác", gồm: Nội dung dạy học; Hoạt động thầy; Hoạt động học sinh, mối liên hệ biện chứng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu trờng THPT theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác", gồm: - Nội dung dạy học phần Gia công vật liệu - KTCN lớp 10 - THPT - Hoạt động thầy: Xây dựng, thiết kế dạy, tổ chức, hớng dẫn, trọng tài cho học sinh - Hoạt động häc sinh: TÝch cùc, tù lùc, chđ ®éng häc tập Nghiên cứu thực nghiệm số trờng THPT Hà Tây, Hà Nội Giả thuyết khoa học Dạy học môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc thiết kế dạy môn KTCN theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" - Thiết kế dạy môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" - Thực nghiệm - đánh giá Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu sở lý luận, ý sở tâm lý trình dạy học - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sách giáo khoa, soạn/ giáo án giáo viên môn - Phơng pháp quan sát / điều tra thực tế dạy học môn KTCN - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp chuyên gia Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận việc thiết kế dạy môn KTCN theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" - Xây dựng quy trình thiết kế dạy môn KTCN theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" - VËn dơng ®Ĩ thiÕt kÕ thĨ mét sè dạy lý thuyết thực hành môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu - Tổ chức thực nghiệm s phạm thành công, dạy đợc thiết kế theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" Cấu trúc Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có nội dung gồm chơng: Chơng 1- Cơ sở lý luận thực tiễn (Từ trang đến trang 38) Chơng - Thiết kế dạy môn KTCN lớp 10 Phần Gia công vật liệu Theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" (Từ trang 39 đến trang 67) Chơng - Thực nghiệm đánh giá (Từ trang 68 đến trang 86) Phụ lục 2-5 Phiếu học tập Bài: Những phơng pháp gia công thông thờng Họ tên: Líp: Tr−êng: a- Phơng pháp gia công áp lực 1-Hãy xác định tơng ứng phơng pháp gia công kim loại áp lực với h×nh (h×nh 10, 11, 12, 13 SGK - KTCN 10)? 2- Nªu u, nhợc điểm phơng pháp gia công áp lực? b- Gia c«ng phơng pháp nóng chảy 3- Hãy xác định tơng ứng phơng pháp hàn với hình vẽ (hình 14 đến hình 19, SGK - KTCN 10)? 4- Nêu u, nhợc điểm phơng pháp gia công hàn? c- Phơng pháp gia công cắt gọt 5- Hãy xác định tơng ứng phơng pháp gia công có phoi với hình (hình 2, 20, 21, 22, 23 SGK - KTCN 10)? 6- Nêu u, nhợc điểm phơng pháp gia công có phoi? 7- Thùc tÕ ng−êi ta th−êng sử dụng phơng pháp gia công để tạo sản phẩm nào, nêu ví dụ cụ thể? 101 Phô lôc 2-6 Vận dụng dạy lý thuyết Dạy bài: "Những phơng pháp gia công thông thờng" - phần Gia công vËt liƯu m«n KTCN líp 10 (1 tiÕt) I- Mơc tiêu: Học xong học sinh cần phải: Mô tả đợc nguyên lý chung phơng pháp gia công Chỉ đợc u, nhợc điểm phơng pháp gia công Hứng thú tìm hiểu phơng pháp gia công sử dụng thực tế chi tiết máy nào, vật phẩm II- Chuẩn bị Chuẩn bị nội dung dạy học: Nghiên cứu sách giáo khoa KTCN 10, giáo trình, sách hớng dẫn giáo viên Phiếu học tập (Phụ lục 2-5) Đồ dùng dạy học - Su tầm số chi tiết máy, nắp bút, vỏ đồ hộp - Tranh phóng to hình (hình10 đến hình 23 SGK - KTCN líp 10) 102 III- ThiÕt kÕ c¸c hoạt động dạy-học 1- Sơ đồ cấu trúc nội dung dạy (sơ đồ 2-6) Những phơng pháp gia công thông thờng Mài Phay Bào Khoan c) Gia công kim loại cắt gọt Hàn lăn Hàn điểm Hàn Đúc Tiện b) Gia công kim loại phơng pháp nóng chảy (hàn, đúc) Hàn kéo sợi Hàn điện Dập Rèn Cán a) Gia công kim loại áp lực Sơ đồ 2-6 Sơ đồ cấu trúc "Những phơng pháp gia công thông thờng" 2- Thiết kế hoạt ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng, kiĨm tra cũ Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra cũ Hãy nêu khái niệm phơng pháp gia công? Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức mới, hoạt động gồm hoạt động thành phần sau: Hoạt động 2.1: Nghiên cứu nguyên lý phơng pháp gia công kim loại áp lực Hoạt động gồm hoạt động nhỏ: Hoạt động 2.1.1 Nghiên cứu khái niệm phơng pháp gia áp lực 103 - GV nêu khái niệm gia công kim loại áp lực: Gia công kim loại áp lực chủ yếu dựa vào tính dẻo kim loại Dới tác dụng lực bên dụng cụ ép, dập gây nên, hình dáng ban đầu phôi trở thành dạng theo yêu cầu - GV yêu cầu học sinh kể tên phơng pháp gia công áp lực mà thực tế em hay gặp? - GV xác định phơng pháp mà học sinh đa ra, bổ sung cho đủ phơng pháp gia công kim loại áp lực: (Cán, rèn, dập, kéo) Hoạt động 2.1.2 Nghiên cứu cụ thể phơng pháp gia áp lực - GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ (hình 10, 11, 12, 13 SGK - KTCN 10) xác định tơng ứng phơng pháp gia công kim loại áp lực - Mô tả trình cán: Cán phơng pháp ép kim loại cách đa vật liệu qua trục quay máy cán hình 2-4 Trục cán Hình 2-4 - Mô tả trình rèn tự do: Rèn tự đợc thực nhờ lực đập liên tục búa máy ép (hình 2-5) Hình 2-5 Hình 2-6 104 - Mô tả trình dập: dập biến dạng dọc kim loại khuôn, nh hình 2-7 Hình 2-7 - Khi gia công, phôi có tiết diện hình tròn chiều dày chiều dày sản phẩm Muốn có sản phẩm nh hình 2-8 phải dập qua bớc: - Bớc 1: kéo dài thô (hình 2-7, a) - Bớc 2: kéo dài tiếp tục (hình 2-7, b) - Bớc 3: định hình (hình 2-8) Hình 2-8 - Mô tả trình kéo sợi: Kéo sợi kéo dài phôi qua lỗ khuôn có tiết diện mặt cắt nhỏ tiết diện ngang phôi Hoạt động 2.1.3 Nêu u điểm nhợc điểm phơng pháp gia công áp lực - Ưu điểm: Đơn giản, hao tốn vật liệu, xuất cao, thời gian gia công ngắn, giá thành rẻ - Nhợc điểm: Khó ứng dụng vào để gia công vật phẩm có hình dáng phức tạp Hoạt động 2.2: Nghiên cứu nguyên lý phơng pháp gia công kim loại phơng pháp nóng chảy (hàn, đúc) Hoạt động gồm hoạt động nhỏ sau: Hoạt động 2.2.1 Nghiên cứu phơng pháp gia công kim loại phơng pháp nóng chảy 105 - Chỉ xem xét gia công kim loại phơng pháp hàn - Hàn trình nối liền kim loại cách nung nóng vật cần gia công đến trạng thái chảy dẻo Khi nung nóng vật cần gia công đến trạng thái chảy kim loại chỗ mối hàn đợc chảy tạo nên vùng kim loại lỏng Sau nguội đông đặc hình thành mối hàn (hình 2-9)? Hình 2-9 - Các phơng pháp hàn: Hàn điện, hàn hơi, hàn điểm, hàn lăn - Cho học sinh quan sát hình vẽ (hình 14 đến hình 19, SGK - KTCN 10), yêu cầu học sinh xác định tơng ứng phơng pháp hàn Hoạt động 2.2.2 Nghiên cứu nguyên lý phơng pháp hàn - Cho học sinh quan sát hình vẽ hình 2.10 (hình 16, 17 SGK - KTCN 10) Hình 2-10 - Hàn là: Ngời ta dùng lửa cháy từ C2H2 với áp lực lớn phun ngoạn lửa mạnh đốt nóng chảy que hàn để điền vào vị trí cần hàn - Cho học sinh quan sát hình vẽ (hình 18 SGK - KTCN 10) - Hàn điểm là: Do áp lực bên tác dụng lên điện cực làm cho kim loại đợc hàn xít chặt lại với Hai bề mặt không tiếp xúc hoàn toàn với nhau, tạo nên khe hở nhỏ, hình thành tia hồ quang làm kim loại vùng chảy ra, tạo nên điểm hàn - Cho học sinh quan sát hình vẽ (hình 19 SGK - KTCN 10) 106 - Hàn lăn (hàn đờng): Giống nh hàn điểm khác điểm hàn đợc di chuyển liên tục nên tạo thành đờng Hoạt động 2.2.3 Nêu u điểm nhợc điểm phơng pháp hàn - Ưu điểm: Chế tạo đợc kết cấu lớn nh dầm cầu, khung nhà - Nhợc điểm: Nguy hiểm, ảnh hởng nhiều tới mắt, sức khoẻ ngời Hoạt động 2.3: Nghiên cứu nguyên lý phơng pháp gia công kim loại cắt gọt (tạo phoi) Hoạt động gồm hoạt động nhỏ: Hoạt động 2.3.1 Nghiên cứu chung phơng pháp gia công cắt gọt - Yêu cầu học sinh kể tên phơng pháp gia công cắt gọt mà thực tế em hay gặp? - GV bổ sung cho đủ phơng pháp gia công cắt gọt: Tiện, khoan, bào, phay, mài - Cho học sinh quan sát hình vẽ (hình 2, 20, 21, 22, 23 SGK - KTCN 10) Yêu cầu học sinh xác định tơng ứng phơng pháp gia công có phoi với hình vẽ Hoạt động 2.3.2 Nghiên cứu nguyên lý phơng pháp gia công cã phoi - Cho häc sinh tiÕp tơc quan s¸t h×nh vÏ (h×nh 2, 20, 21, 22, 23 SGK KTCN 10) - Tiện: Khi tiện phôi quay tròn, dao tiện tiến theo chiều mũi tên - Khoan: Vật gia công đợc kẹp chặt bàn máy, mũi khoan vừa quay vừa tịnh tiến phía chi tiết theo chiều mũi tên để hoàn thành việc cắt phoi - Bào: Bào dùng để gia công mặt phẳng 107 - Phay: Dùng rộng rãi gia công mặt phẳng, rãnh, mặt cạnh, rãnh địa hình, bề mặt định hình bánh Dao phay quay quanh trục đứng hay trục ngang có tên máy phay ngang hay máy phay đứng - Mài: Mài dùng để gia công xác, lợng d nhỏ Nó phơng pháp gia công dao nhiều lỡi Hoạt động 2.3.3 Nêu u điểm nhợc điểm phơng pháp gia công kim loại có phoi - Ưu điểm: Chế tạo đợc chi tiết có độ xác cao - Nhợc điểm: Yêu cầu phải có trang thiết bị máy móc, giá thành cao, ngời thợ phải đợc trang bị hiểu biết định điều khiển đợc thiết bị máy móc Hoạt động 3: Củng cố - đánh giá, hoạt động gồm hoạt động thành phần: Hoạt động 3.1 Củng cố - Phát phiếu học tập (phụ lục 2-5) - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi theo phiếu học tập (phụ lục 2-5), học sinh khác dới điền câu trả lời vào phiếu học tập Hoạt động 3.2 Đánh giá kết dạy Học sinh tự đánh giá lẫn thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu học tập Dựa vào kết trả lời câu hỏi đàm thoại học để đánh giá mức độ hiểu học sinh Dựa vào kết trả lời phiếu học tập để đánh giá kết học tập học sinh Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phụ lục 2-7 Bài dạy: "Thực hành gia công chi tiết ( hình 2-11 chi tiết lề cối) phôi (hình 2-12 ) tôn 3mm" I- Mục tiêu: 108 Học xong học sinh cần phải: Thực bớc gia công quy trình, tiến độ thời gian Hình thành thao tác gia công xác Chấp hành nội nội quy phòng thực hành, đảm bảo an toàn lao động II- Chuẩn bị điều kiện dạy học Đồ dùng dạy học - Các vẽ kỹ thuật để học sinh sử dơng bi häc (h×nh 2-11, 212) - Dơng thớc lá, êke, mũi vạch, đột, đục bằng, kéo cắt tôn ca, búa nguội, đe (nếu dùng đục chặt) êtô dùng ca - Vật liệu tôn dày 3mm • NhËt ký (Phơ lơc 2-2), phiÕu giao viƯc (Phụ lục 2-8) Chia nhóm: học sinh đợc biên chế vào nhóm Hình 2-11 109 Hình 2-12 III- Thiết kế hoạt động dạy-học 1- Qui trình bớc dạy (bảng 2-2) Bớc Nội dung công việc Thời gian Bớc Tạo phôi (hình 2-12) 15 phút Bớc Nghiên cứu vẽ để vạch dấu hình (hình 2-11) 15 phút Bớc Gia công theo ®−êng lÊy dÊu 15 B−íc Sưa c¸c mÐp cđa chi tiÕt 15 B¶ng 2-2 2- ThiÕt kÕ hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Hoạt động ban đầu, hoạt động gồm hoạt động sau: Hoạt động 1.1 Chuẩn bị cho học sinh Giáo viên nêu mục tiêu thực hành, thời gian thực hành 90 phút Chia nhóm học sinh, phát dụng cụ phiếu giao việc (phụ lục 2-8) Hoạt động 1.2 Hồi phục lại kiến thức, kỹ có liên quan 110 Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Phơng pháp lấy dấu phôi? + Cách cầm dụng cụ, t đứng, thao tác, động tác bản, trình tự bớc gia công tạo nên sản phẩm + An toàn cho ngời lao động GV bổ sung cho đầy đủ câu trả lời học sinh Hoạt động 1.2 Giới thiệu trình tự công việc GV hớng dẫn em quan sát hình 2-11, 2-12 bảng 2-2, phát phiếu giao viƯc cho häc sinh • HS tù thùc hiƯn thực hành theo trình tự nh bảng 2-2 ghi vào phiếu giao việc (phụ lục 2-8) Hoạt động 2: Thực hành (treo tranh hình 2-11, 2-12 bảng 2-2 phóng to lên bảng) Hoạt động gồm hoạt động nhỏ nh sau: Hoạt động 2.1: Tạo phôi theo hình 2-12: + Hớng dẫn học sinh lựa chọn dụng cụ để tạo phôi (thớc lá, ê kê, mũi vạch, đục bằng, kéo cắt tôn, ca, búa nguội, đe (nếu dùng đục chặt) êtô dùng ca) + Gợi ý học sinh lấy dấu vật liệu tạo phôi + Kiểm tra kết chuyển sang bớc Hoạt động 2.2: Nghiên cứu vẽ để vạch dấu hình khai triển chi tiết phôi (hình 2-11) + Hớng dẫn cách lấy dấu phôi theo hình khai triển + Kiểm tra kết chuyển sang bớc Hoạt động 2.3: Thực gia công theo đờng vạch dấu hình khai triển chi tiết phôi (hình 2-11) 111 + H−íng dÉn häc sinh lùa chän dơng (kÐo c¾t tôn ca đục) + Hớng dẫn học sinh thao tác gia công + Kiểm tra kết chuyển sang bớc Hoạt động 2.4: Sửa mÐp cđa chi tiÕt + H−íng dÉn häc sinh lùa chọn dụng cụ (dũa, êtô, dụng cụ đo) + Hớng dÉn häc sinh thao t¸c sưa mÐp cđa chi tiÕt Hoạt động 3: Đánh giá kết quả, hoạt động gồm hoạt động sau: Hoạt động 3.1 Học sinh tự đánh giá Học sinh tự đánh giá xem hoàn thành đợc yêu cầu nào, làm đợc phần trăm công việc đợc giao.(Thông qua theo dõi bạn trả lời, so sánh, rút kết luận phiếu học tập cá nhân /nhóm ) Hoạt động 3.2 Đánh giá GV Yêu cầu đại diện nhóm mang sản phẩm lên báo cáo Giáo viên nêu nhận xét, đánh giá trình kết thực hành học sinh (từng cá nhân) dựa trình theo dõi, quan sát kết giai đoạn (qua nhËt ký (phơ lơc 2-2)) ChØ nh÷ng thiÕu sót, sai lầm mà học sinh thờng mắc phải Hoạt động 3.3: Kết thúc Yêu cầu học sinh ngừng hoạt động thực hành Nộp lại phiếu giao việc Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành vệ sinh phòng học 112 Phiếu Giao việc Phụ lục 2-8 Bài dạy: "Thực hành gia công chi tiết (chi tiết lề cối) phôi (hình 2-12 ) t«n 3mm" Nhãm: 1- Công việc Chọn dụng cụ thực hành Thực bớc gia công theo quy trình (sơ đồ 2-2) Thực hành đảm bảo yêu cầu an toàn lao động 2- Trả lời câu hỏi 2.1 Khi lấy dấu cần sử dụng dụng cụ nào? 2.2 Mơc ®Ých cđa viƯc lÊy dÊu để làm gì? Nêu yêu cầu việc lấy dấu? 2.3 Sư dơng nh÷ng dơng gia công theo đờng lấy dấu? 2.4 Khi sưa mÐp cÇn thùc hiƯn b»ng dụng cụ nào? Nhằm mục đích gì? 2.5 Thao t¸c sư dơng c¸c dơng gia công nh nào? 2.6 Quá trình thực hành cần lu ý an toàn lao động nh nào? 113 Phô lôc 3-1 Phiếu xin ý kiến chuyên gia Thiết kế dạy môn KTCN lớp 10 phần Gia công vật liệu theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện ®Ĩ häc sinh tÝch cùc, tù lùc, chđ ®éng gi¶i vấn đề, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Để đánh giá tính khả thi đề xuất, tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy, Cô đề xuất Xin quý Thầy, Cô vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (ì) vào ô trống điền vào dòng để trống Họ tên: Chøc danh: Tuæi: Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Địa chỉ: §T: I- Tính khả thi đề xuất: 1- Về khả chuyển từ xác định mục đích yêu cầu cho ngời dạy sang mục tiêu cho ngời học: Thực đợc mức tốt ; Thực đợc mức bình thờng ; Không thực đợc Khó thực ; 2- Về khả chuẩn bị giáo viên (nội dung kiến thức, phiếu học tập, phơng tiện dạy học): Thực đợc mức tốt ; Thực đợc mức bình thờng ; Khó thực ; Không thực đợc 3- Về khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh nh phối hợp hai hoạt động này: Thực đợc mức tốt ; Thực đợc mức bình thờng ; Khó thực ; Không thực đợc 4- Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn giảng dạy lớp: Hoàn toàn thực đợc ; Thực đợc mức bình thờng ; Khó thực ; Không thực đợc 5- Về khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình: áp dụng tốt ; áp dụng đợc mức bình thờng ; Khó áp dụng ; Không áp dụng đợc 6- Theo quý Thầy, Cô có nên có điều chỉnh, bổ sung khác cho thiết kế dạy theo định hớng "Dạy học tích cực tơng 114 tác": II- Đánh giá qua hai giảng (1 dạy lý thuyết, dạy thực hành) thiÕt kÕ Bµi lý thut Bµi thùc hµnh 1- Mơc tiêu giảng: Phù hợp ; 1- Mục tiêu giảng: Bình thờng ; Phù hợp ; Cha phù hợp Cha phù hợp 2- Chuẩn bị giáo viên cho dạy Hoàn toàn tốt Cha tốt Bình thờng ; ; Tơng đối 2- Chuẩn bị giáo viên cho dạy Hoàn toàn tốt Cha tốt ; ; Tơng đối ; 3- Các hoạt động thầy, trò phối 3- Các hoạt động thầy, trò phối hợp hai hoạt động này: hợp hai hoạt động này: Hợp lý ; Cha hợp lý Tơng đối ; 4- Hoạt động kiểm tra đánh giá: Hợp lý ; Cha hợp lý Tơng đối ; 4- Hoạt động kiểm tra đánh giá: Hoàn toàn phù hợp ; Bình thờng ; Cha phù hợp Hoàn toàn phù hợp ; Bình thờng ; Cha phù hợp 5- Thiết kế dạy theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiƯn ®Ĩ häc sinh tÝch cùc, tù lùc, chđ ®éng giải vấn đề 5- Thiết kế dạy theo định hớng "Dạy học tích cực tơng tác" nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề Tốt ; Tốt ; Bình thờng Bình th−êng Mét sè ý kiÕn kh¸c: Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cộng tác giúp đỡ Ngày tháng năm 2003 Ký tên 115 ... thực hành kỹ thuật gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Giảng dạy chuẩn bị Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hành Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc Nhận xét: * Các lên lớp lặp lặp lại theo tiến trình quen thuộc,... biểu giao lu nhiều có tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời Giao lu trình dạy học có hai loại hình bản: + Giao lu học sinh với giáo viên + Giao lu học sinh với học sinh Mỗi loại hình đợc biến đổi theo. .. dẫn quan hệ giao lu, ngời tìm ngời khác, tâm hồn, giới nội tâm phong phú Giao lu cần đợc tổ chức theo chất quy luật giao lu nguyên tắc tôn trọng yêu cầu cao nhân cách ngời học, lẽ chất giao lu quan

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan