Day hoc cong nghe 8 theo huong tang cuong to chuc hoat dong cho hoc sinh

89 39 2
Day hoc cong nghe 8 theo huong tang cuong to chuc hoat dong cho hoc sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ năm học 2020 2021, Chương trình GDPT Việt Nam bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Một trong những điểm nổi bật của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là đổi mới dạy học từ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Năng lực chỉ hình thành và phát triển thông qua hoạt động và bằng chính hoạt động của chủ thể. Do vậy, để phát triển năng lực cho học sinh, một việc không thể thiếu là cần tổ chức, tạo điều kiện, hướng dẫn các em hoạt động học tập một cách tích cực, tự giác, chủ động. Thực tiễn giáo dục phổ thông của nước ta hiện nay đã và đang có những cải cách chú trọng đổi mới về mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học trong đó coi đổi mới về phương pháp là vấn đề trọng tâm. Đổi mới phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Qua đó, học sinh không chỉ được cung cấp những kiến thức cơ bản ở nhà trường mà còn được trang bị phương pháp, cách thức, tự học ngay từ bậc phổ thông để học sinh có thể chủ động trong việc học, khám phá, tìm tòi cập nhật những kiến thức mới của nhân loại để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711QĐTTg ngày 1362012 của Thủ tướng Chính phủ: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Là môn học khoa học ứng dụng, môn Công nghệ là chiếc cầu nối giữa kiến thức khoa học với sản xuất, là môn học kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn giữa các học sinh vừa học tập vừa trải nghiệm kĩ năng sống và định hướng cho HS nghề nghiệp trong tương lai. Việc vận dụng hình thức dạy học theo hướng tổ chức các hoạt động học vào dạy một cách phù hợp sẽ phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác chia sẻ của học sinh, đồng thời khơi dậy hứng học tập, khả năng tìm tòi sáng tạo cho học sinh. Chính vì vậy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Công nghệ 8 theo định hướng tăng cường tổ chức hoạt động học cho học sinh” với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - PHẠM THỊ THU HƯỜNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - PHẠM THỊ THU HƯỜNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN TRỌNG KHANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm thư viện, Thầy/ Cô khoa Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh – Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thu Hường MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm học 2020 - 2021, Chương trình GDPT Việt Nam bắt đầu triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Một điểm bật Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đổi dạy học từ theo chuẩn kiến thức, kĩ sang dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Năng lực hình thành phát triển thơng qua hoạt động hoạt động chủ thể Do vậy, để phát triển lực cho học sinh, việc thiếu cần tổ chức, tạo điều kiện, hướng dẫn em hoạt động học tập cách tích cực, tự giác, chủ động Thực tiễn giáo dục phổ thông nước ta có cải cách trọng đổi mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học coi đổi phương pháp vấn đề trọng tâm Đổi phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Qua đó, học sinh không cung cấp kiến thức nhà trường mà trang bị phương pháp, cách thức, tự học từ bậc phổ thông để học sinh chủ động việc học, khám phá, tìm tịi cập nhật kiến thức nhân loại để đáp ứng nhu cầu xã hội Trong Hội nghị Trung ương khóa XI nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Là môn học khoa học ứng dụng, môn Công nghệ cầu nối kiến thức khoa học với sản xuất, môn học kết hợp lý thuyết thực tiễn học sinh vừa học tập vừa trải nghiệm kĩ sống định hướng cho HS nghề nghiệp tương lai Việc vận dụng hình thức dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học vào dạy cách phù hợp phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển lực hành động, lực cộng tác chia sẻ học sinh, đồng thời khơi dậy hứng học tập, khả tìm tịi sáng tạo cho học sinh Chính tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Công nghệ theo định hướng tăng cường tổ chức hoạt động học cho học sinh” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận dạy học theo hướng phát triển lực người học, đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS dạy học mơn Cơng nghệ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học tập HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Công nghệ trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung, chương trình mơn Cơng nghệ trung học sở - Phương pháp dạy học tích cực - Hoạt động học học sinh biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học môn Công nghệ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học môn Công nghệ số trường trung học sở thuộc thành phố Yên Bái IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ theo hướng tăng cường tổ chức hoạt động học cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học tập học sinh Từ nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn học V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lí luận dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nghiên cứu q trình dạy học mơn Cơng nghệ trường trung học sở, từ xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh q trình dạy học mơn Cơng nghệ - Đề xuất xây dựng biện pháp đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh - Kiểm nghiệm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất, đánh giá giáo án minh họa biện pháp mà đề tài biên soạn VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Một số phương pháp nghiên cứu lí luận như: phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận đề tài trình bày kết nghiên cứu đề tài - Một số phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: sử dụng phương pháp điều tra, vấn, nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình dạy học mơn Cơng nghệ trường trung học sở; sử dụng phương pháp chuyên gia để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học môn Công nghệ trường trung học sở Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu điều tra khảo sát kiểm nghiệm VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Cấu trúc luận văn chia chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động học cho học sinh Chương 2: Dạy học môn Công nghệ theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ngày nay, quốc gia có trường học Có thể trường học danh tiếng, trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học đại, nhà tuềnh tồng, tranh tre nứa Vì thế, hầu hết trẻ em đến tuổi học học tập trường lớp, có thầy dạy dỗ, giáo dục Còn ngày xưa, hầu hết người coi tri thức, nhà hiền triết, nhà khoa học, nhiều phải tự học chủ yếu tự học Bởi ngày chưa có trường, lớp tất nhiên chưa có thầy giáo Có thể nói hầu hết triết gia, nhà khoa học tiếng giới trưởng thành, phát triển nhơ tự học Nhà giáo dục học tiếng J.Jrutxo(1712 - 1778) xác định: “Phải hướng học sinh tích cực giành kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo” J.A.Komenski- nhà sư phạm danh tiếng Thế kỉ XVII cho rằng: “Học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ để nắm chất vật, tượng” Trong sách “Tự học ?” N.A.Rubakin (1862 1946) nói đến ý nghĩa tự học cách tích cực học sinh, Rubakin cho rằng: “Hãy mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời, phương pháp tự học Tuy nhiên có động thơi chưa đủ, mà người học phải có kỹ tự học” Trong sách “Nghiên cứu học tập nào” Hebơc Smitman (CHDC Đức) nói tới vấn đề cần có cách nghiên cứu nào, tự học để đạt hiệu kết tốt [13] Nổi bật có lẽ Raja Roy Singh, ơng cho người thầy giáo đóng vai trị quan trọng việc cách tự học cho học sinh Ông cho người học phải học thường xuyên, học suốt đời để đáp ứng phát triển, thay đổi, đổi xã hội Vì thế, người thầy giáo khơng dạy chữ mà cịn phải giúp cho học trị có lực nhận thức, lực tự học để học tập suốt đời [2] Ngay nửa cuối kỉ XX, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển mạnh địi hỏi người lao động phải khơng ngừng học tập đòi hỏi nhà trường thường xuyên phải đổi chương trình, nội dung dạy học Đi kèm với điều đó, người giáo viên chục năm cơng tác khơng thể sử dụng vốn kiến thức trang bị ngồi ghế nhà trường Chính nhiều nhà sư phạm giới bắt đầu trọng đè cập tới việc tự học, mà giáo viên 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - gương sáng tự học - đề cao việc tự học Bác nói: “Về cách học phải lấy tự học làm cốt; Về cách dạy phải tránh lối dạy nhồi sọ; Về học tập tránh lối học vẹt” [3] Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), gương tự học Sau này, ông nghiên cứu tự học chủ biên “Quá trình dạy - Tự học” Đây coi tài liệu tiên phong vấn đề nghiên cứu vai trò, ý nghĩa phương pháp tự học [24] Trong suốt thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều đạo đổi giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thơng Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT kí Thơng tư 32 ban hành Chương trình giáo dục phổ - gọi Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình đảm bảo thực tinh thần Nghị 29 đổi C- Bình thường 10,5 D- Gây khó khăn cho thầy trị 5,3 A- Giáo viên có đủ lực chun mơn, nghiệp vụ 11 59,9 B- Nhà trường có đủ thiết bị dạy học 10,5 C- Học sinh u thích mơn học 10,5 D- Cả ba phương án 21,0 A- Logic, hợp lí 47,4 B- Tương đối logic, hợp lí 42,1 C- Bình thường 10,5 D- Chưa logic, chưa hợp lí 0,0 A- Thể rõ 15 79,0 B- Có thể 21,0 C- Chưa thể rõ 0,0 D- Không thể 0,0 A- Thể rõ 36,8 B- Có thể 11 57,9 C- Chưa thể rõ 5,3 D- Không thể 0,0 Biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh đòi hỏi: Cấu trúc nội dung giáo án biên soạn: Bài soạn thể phương pháp dạy học tích cực: Bài soạn thể hoạt động tích cực học sinh: Nếu thực dạy học theo tiến trình nêu soạn này, lực học sinh được: A- Phát triển tốt 13 68,4 B- Có phát triển mức độ định 32,6 C- Không phát triển 0,0 D- Kém so với dạy học bình thường 0,0 A- Cần tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học 14 73,7 B- Tự bồi dưỡng phương pháp dạy học 26,3 C- Phải đào tạo lại 0,0 D- Không cần tập huấn, bồi dưỡng 0,0 A- Đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học 26,3 B- Lớp phải có máy chiếu Projector 36,9 C- Bình thường 26,3 D- Không cần thiết bị dạy học 10,5 A- Phối hợp tốt 13 68,4 B- Tương đối tốt 21,0 C- Bình thường 10,5 D- Không rõ ràng 0,0 Để thực giảng dạy soạn này, giáo viên cần: Dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học sẽ: 10 Bài soạn thể phối hợp hoạt động thầy trò nào? 11 Bài soạn tạo điều kiện cho khâu kiểm tra, đánh giá học sinh: A- Tạo điều kiện tốt 12 63,2 B- Khó thực 10,5 C- Bình thường 26,3 D- Không thực 0,0 A- Phù hợp với tất cấp, lớp phổ thông 11 57,9 B- Chỉ phù hợp với lớp trên, học sinh lớn tuổi 21,0 C- Chỉ phù hợp với trường thành phố 5,3 D- Chỉ phù hợp với trường chuyên 15,8 12 Biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh là: 3.2.2 Kết định tính Qua tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia thông qua vấn trao đổi trực tiếp qua ý kiến nêu phiếu xin ý kiến chuyên gia, đa số tập trung vào nội dung sau: - Biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh hoàn toàn phù hợp với xu hướng đổi giáo dục phổ thông Biện pháp tạo điều kiện để học sinh phát triển lực phẩm chất, phù hợp với tinh thần dạy học lấy học sinh làm trung tâm Việc tổ chức hoạt động học đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức chung học sinh với điều kiện thực tế - Các soạn theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh đảm bảo tính logic, hợp lí, thể rõ tương tác thầy với trò, trò với trò Với nội dung giáo án thể tính khả thi hiệu biện pháp - Với cách tổ chức hoạt động học vậy, vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa giúp em phát triển kĩ làm việc hợp tác, hình thành phát triển lực giải vấn đề - Biện pháp phù hợp với xu hướng đổi giáo dục phổ thơng Đó bước chuyển tiếp sang thực chương trình giáo dục phổ thông - Tuy nhiên, hầu hết chuyên gia cho để thực tốt biện pháp này, phận quản lí cấp cần có kế hoạch triển khai đồng bộ, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học v.v Thông qua ý kiến nhận xét đánh giá, góp ý chuyên gia, nhận thấy biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh hoàn toàn phù hợp với xu hướng đổi giáo dục phổ thông Kết luận chương Vì lí khách quan, kế hoạch giáo dục phổ thông bị gián đoạn thời gian nên đề tài kiểm nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm Tuy vậy, với kết kiểm nghiệm thu từ phương pháp chuyên gia rút số điểm sau: Nội dung biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh đề tài xây dựng đảm bảo tính khoa học, khả thi hoàn toàn phù hợp với xu hướng đổi giáo dục phổ thông Các giáo án đề tài biên soạn phản ánh rõ biện pháp mà đề tài đề xuất Phương pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh trình bày giáo án đảm bảo tính logic, hợp lí, khả thi hiệu Biện pháp đề tài đề xuất phù hợp với tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 8/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, Biện pháp đề tài đề xuất phù hợp với xu hướng đổi giáo dục phổ thông Để thực tốt biện pháp này, phận quản lí giáo dục, lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch triển khai đồng bộ, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học v.v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài: “Dạy học môn Công nghệ theo định hướng tăng cường tổ chức hoạt động học cho học sinh” rút số kết luận sau: Dạy học theo định hướng tăng cường tổ chức hoạt động học cho học sinh hướng nghiên cứu đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa mặt lí luận mặt thực tiễn Việc dạy học theo định hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh làm cho học có tính hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh Dạy học theo định hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh giúp học sinh phát triển kĩ làm việc tự chủ, hợp tác phát huy tính sáng tạo Những nghiên cứu áp dụng định hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học phổ thông chưa nhiều nên cần có đạo cụ thể để triển khai rộng khắp, đồng Đề tài làm rõ vấn đề lý luận định hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh khái niệm, quy trình Việc đưa định hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh vào nhà trường vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam Tác giả xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh Vận dụng biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh, tác giả biên soạn số dạy chương trình mơn Công nghệ Qua ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia biện pháp dạy học tổ chức hoạt động học cho học sinh giáo án minh họa biên soạn đảm bảo tính khoa học, khả thi, áp dụng thực tế giảng dạy trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên trung học sở dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng dạy học phổ thơng nói chung Khuyến nghị Để triển khai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng mơn Cơng nghệ trường phổ thơng nói chung cần giải số vấn đề sau: Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên phổ thông cập nhật kiến thức khoa học, công nghệ, cập nhật phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu tìm biện pháp, thủ thuật, sáng kiến đổi phương pháp dạy học Đồng thời, tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học cần đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá lực học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Tự Ân (2013), Mơ hình trường học Việt Nam Hỏi – Đáp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010), Dạy học tích cực – Các phương pháp kỹ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp, Tập – Phần Đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - Môn Công nghệ, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05 tháng 05 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 05/2007/ QĐ-BGDĐT, ngày tháng năm 2007, Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp: tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Bộ GD&ĐT, Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 8/10/2014, V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2015), Tài liệu tập huấn: Đổi sinh hoạt chuyên môn (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trung học sở, trụng học phổ thông giáo dục thường xuyên), NXB ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên triển khai mơ hình Trường học Việt Nam 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp liên mơn – Lĩnh vực Công nghệ - Kỹ thuật (Dùng cho cán quản lý giáo viên trung học sở), NXBGD Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 12 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học giáo dục, NXB Giáo dục 13 J.Dewey (2010), Dân chủ giáo dục, (Bản tiếng Việt - Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đường (Chủ biên), Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Vận, Trần Mai Thu (2014), Công nghệ - Công nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đường (Chủ biên), Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Vận, Trần Mai Thu (2014), Công nghệ - Công nghiệp - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Bách Khoa 17 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp luận nghiên cứu Sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khơi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khôi (2005), Lý luận dạy học công nghệ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) - Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Thạc - Trần Quốc Thành - Hoàng Anh - Lê Thị Bừng - Vũ Kim Thanh - Nguyễn Kim Quý - Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Đức Sơn (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) - Nguyễn Kì - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Xavier Roegiers (1996), Khoa học sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – thơng tin PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA (Danh sách giáo viên dạy môn Công nghệ cấp trung học sở địa bàn thành phố Yên Bái) TT Họ tên Trình độ Đơn vị cơng tác Trần Côn Cử nhân Trường THCS Nguyễn Du Nguyễn Thị Anh Đào Cử nhân Trường THCS Yên Thịnh Nguyễn Trường Giang Cử nhân Trường THCS Lê Hồng Phong Chu Thị Hằng Thạc sỹ Trường THCS Yên Ninh Nguyễn Minh Hằng Cử nhân Trường THCS Quang Trung Nguyễn Văn Huân Cử nhân Trường THCS Nam Cường Nguyễn Thị Kim Huệ Cử nhân Trường THCS Nguyễn Du Nguyễn Thị Tuyết Lan Cử nhân Trường THCS Tuy Lộc Trần Thị Loan Cử nhân Trường THCS Lê Hồng Phong 10 Nguyễn Thị Hồng Lưu Cử nhân Trường THCS Yên Ninh 11 Nguyễn Thị Tố Mai Cử nhân Trường THCS Yên Ninh 12 Khuất Thị Nga Cử nhân Trường THCS Tuy Lộc 13 Nguyễn Thị Nga Cử nhân Trường THCS Hợp Minh 14 Nguyễn Thị Bích Ngọc Cử nhân Trường THCS Quang Trung 15 Hoàng Hồng Nhung Cử nhân Trường THCS Nguyễn Du 16 Nguyễn Văn Quang Cử nhân Trường THCS Văn Phú 17 Nguyễn Ngọc Sơn Cử nhân Trường THCS Quang Trung 18 Nguyễn Văn Thuận Cử nhân Trường THCS Văn Phú 19 Nguyễn Thị Tình Cử nhân Trường THCS Nam Cường 20 Trần Thị Tươi Cử nhân Trường THCS Yên Thịnh PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Quý Thầy/Cơ giáo! Với mục đích đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nghiên cứu biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh vận dụng vào dạy học môn Công nghệ trung học sở Chúng mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý Thầy/Cô kết nghiên cứu Xin Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp trao đổi thêm vấn đề gợi ý Thông tin mà Thầy/Cô cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình Thầy/Cơ Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG HỎI Ý KIẾN Với câu hỏi, xin Thầy/Cơ vui lịng tích vào chọn tương ứng với phương án mà Thầy/Cô chọn Câu hỏi phương án Ô chọn Biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh là: A- Phù hợp với mục tiêu nội dung học B- Tương đối phù hợp C- Không phù hợp D- Có thể khơng đạt mục tiêu học Biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh có tác dụng: A- Sẽ làm học sinh tích cực hứng thú B- Chỉ có tác dụng tăng hứng thú cho học sinh C- Bình thường D- Gây khó khăn cho thầy trò Biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh đòi hỏi: A- Giáo viên có đủ lực chun mơn, nghiệp vụ B- Nhà trường có đủ thiết bị dạy học C- Học sinh u thích mơn học D- Cả ba phương án Cấu trúc nội dung giáo án biên soạn: A- Logic, hợp lí B- Tương đối logic, hợp lí C- Bình thường D- Chưa logic, chưa hợp lí Bài soạn thể phương pháp dạy học tích cực: A- Thể rõ B- Có thể C- Chưa thể rõ D- Không thể Bài soạn thể hoạt động tích cực học sinh: A- Thể rõ B- Có thể C- Chưa thể rõ D- Không thể Nếu thực dạy học theo tiến trình nêu soạn này, lực học sinh được: A- Phát triển tốt B- Có phát triển mức độ định C- Không phát triển D- Kém so với dạy học bình thường Để thực giảng dạy soạn này, giáo viên cần: A- Cần tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học B- Tự bồi dưỡng phương pháp dạy học C- Phải đào tạo lại D- Không cần tập huấn, bồi dưỡng Dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học sẽ: A- Đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học B- Lớp phải có máy chiếu Projector C- Bình thường D- Khơng cần thiết bị dạy học 10 Bài soạn thể phối hợp hoạt động thầy trò nào? A- Phối hợp tốt B- Tương đối tốt C- Bình thường D- Khơng rõ ràng 11 Bài soạn tạo điều kiện cho khâu kiểm tra, đánh giá học sinh: A- Tạo điều kiện tốt B- Khó thực C- Bình thường D- Khơng thực 12 Biện pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh là: A- Phù hợp với tất cấp, lớp phổ thông B- Chỉ phù hợp với lớp trên, học sinh lớn tuổi C- Chỉ phù hợp với trường thành phố D- Chỉ phù hợp với trường chun Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết thêm ý kiến khác: Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: …………… …… ………… … Chức danh……… ………… Đơn vị công tác: ……… ………………… Thâm niên công tác ……… Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy/Cô ! ... học sinh, tác giả hỏi học sinh trường THCS (Bảng 1.2) Bảng1.2 Số lượng học sinh hỏi ý kiến” Tên trường TT Lớp Số HS Trường THCS Nguyễn Du 8B,8C,8A,8G 169 Trường THCS Lê Hồng Phong 8A,8B,8C,8H... 8B,8C,8A,8G 169 Trường THCS Lê Hồng Phong 8A,8B,8C,8H 176 Trường THCS Quang Trung 8E,8D,8A,8B 1 68 Trường THCS Yên Ninh E,8C, 8D,8B 140 Tổng số 16 lớp 653 1.4.1.3 Phương pháp khảo sát - Thông qua dự giờ,... b) Hoạt động theo cặp (2 học sinh) : Tuỳ theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm GV lưu ý cách chia nhóm cho khơng HS bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, GV phải cho đan chéo

Ngày đăng: 01/10/2020, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan