1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

s h 345

126 722 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ngày soạn : 22-8-2008Tiết 3: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A – Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp HĐGT bằng ngôn ngữ, về

Trang 1

Ngày soạn : 20-8-2008

Tiết 1-2: Văn học sử

Tổng quan văn học Việt Nam

A – Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN: văn học dân gian

và văn học viết

- Nắm đợc quá trình phát triển của văn học viết VN : văn học trung đại và văn học hiện đại

Nắm vững hệ thống vấn đề về : thể loại của văn học, con ngời trong văn học

- Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học đã đợc học

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV

+ Phơng pháp: diễn thuyết , đàm thoại phát vấn

- Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15)

C - Tiến trình tiết học:

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ

* Bài mới: V o b i ào bài ào bài : Nền văn học VN phát triển khá sớm, từ thời viễn cổ trải qua chiều dài

lịch sử trên 4000 năm dựng nớc và giữ nớc Nó mang sức sống mãnh liệt, mang tính chiến đấu cao và t tởng nhân đạo cao cả Nền VHVN là một bằng chứng tiêu biểu cho năng lực sáng tạo tinh thần của nhân dân VN

-Văn bản gồm mấy phần ,nội dung của từng phần

Tìm hiểu SGK và cho biết ? Có gì khác nhau giữa

VHDG và VH viết?( VHDG v Vào bài ăn học viết khỏc

nhau ở đối tượng sỏng tỏc và hỡnh thức lưu

truyền)

VHV VN đợc viết bằng những thứ chữ nào?

I Đọc –hiểu cấu trúc văn bản:hiểu cấu trúc văn bản: 3 phần

II Đọc –hiểu cấu trúc văn bản: hiểu nội dung văn bản.

1 Các bộ phận hợp thành của VHVN.

VHVN= VHDG+VHV

a Văn học dân gian VD: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, lợn cới áo mới, Đẽo cày giữa đờng , tục ngữ, ca dao

- Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động

- Khái niệm: VH viết là sáng tác của trí thức, đợc ghi lại bằng chữ viết Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm vhv mang dấu ấn của tác giả

* Chữ viết của văn học Việt Nam

- Chữ Hán: là văn tự của ngời Hán, đợc dùng từ thế kỷ X

- Chữ Nôm : là chữ viết cổ của ngời Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt ra, đợc dùng để sáng tác từ thế kỷXIII

- Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ cái La tinh

để ghi âm tiếng Việt, đợc dùng để sáng tác từ thể

Trang 2

- VHTĐ VN đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm :

? VHVN phát triển qua mấy thời kì?

( GV giải thích rõ cho H về cách phân chia 2 thời

GV: - Tiểu thuyết chơng hồi, văn xuôi chữ hán

trong VHTĐ tuân thủ trật tự thời gian; nhng kết

cấu tiểu thuyết trong VHHĐ theo quy luật tâm lí

Thơ đờng luật có niêm luật vần định số câu chữ

rất chặt chẽ; Thơ mới và thơ HĐ tơng đối tự do về

vần, nhịp , số câu, số chữ

- Kịch nói hiện đại khác với kịch hát

truyềnthống

GV lấy VD: Tả chân dung Thúy Kiều , Nguyễn

+ VH chữ Nôm: thơ ( thơ Nôm Đờng luật, truyệnthơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu

• Ra đời từ TK X và tồn tại cho đến TK XIX

• Thành tựu: thơ văn yêu nớc, thơ thiền thời Lý- Trần, văn xuôi , các tác phẩm của những nhà thơ lớn( NQSH, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát ) Văn xuôi: BNĐC, Hịch tớng sĩ…

( VH thời kì này chịu ảnh hởng của Nho giáo,

đạo giáo, phật giáo đặc biệt là văn hoá Trung Hoa.)

+ VH viết bằng chữ Nôm:

• Phát triển mạnh từ TK XV, đạt tới đỉnh cao

ở cuối TK XVIII- đầu XIX

• Thành tựu về thơ: tiếp thu và sáng tạo thể thơ Đờng luật , hình thành các thể loại văn học dân tộc nh thể thơ lục bát, song thất lục bát

• Sự phát triển của văn học Nôm gắn liền với những truyền thống lớn của VHTĐ nh lòng yêu n-

ớc, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực Đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hóa, dân chủ hóa của văn học dân tộc

b Văn học hiện đại( VH từ đầu TK XX đến hết

TK XX)

- VHVNHĐ chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ

- VHVNHĐ một mặt kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của nền

VH lớn trên thế giới dể hiện đại hóa

Vd: Thơ mới

Văn xuôi:NTT, VTP, NCH, NC…

- Một số điểm khác biệt của VHHĐ với VHTĐ:

+ Về tác giả: Nếu tác giả VHTĐ không sống

bằng văn thì các nhà văn hiện đại lấy việc viết vănlàm nghề

+ Về đời sống văn học: VHHĐ đi vào đời sống

nhanh hơn , mối quan hệ qua lại giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn VHTĐ

+ Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói

dần thay thế thể loại cũ

+ Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ VHTĐ là lối viết ớc l, sùng cổ, phi ngã; VHHĐ là lôis viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân

Trang 3

Du dùng công thức sẵn có để tả; còn Chí Phèo,

Thị Nở của Nam Cao lại tả chi tiết, tả thực

? Em hãy tự lấy VD để phân tích

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

? Con ngời Việt Nam có mối quan hệ với TG tự

nhiên ntn?

GV cho HS lấy VD phân tích.: (Cay Mai biểu tượng

cho tinh thần kiờn thinh khụng đổi ,khụng hựa theo

thúi đời ,giữ vững khớ tiết…)

Con ngời VN thể hiện thái độ và quan niệm ntn về

*/ (1945-1975)Cả nớc chung một con đờng, chung một tiếng nói, một hành động VH đợc đặt lên hàng đầu làm nhiệm vụ tuyên truyền, chiến

đấu, gd chính trị, ca ngợi nhữn anh hùng trên mặt trận vũ trang, nhan dân với tổ quốc

Thơ ca k/c: THữu, NĐT, C.Hữu…PTD, LAX Văn xuôi Bùi Đức ái, Nguyễn Thi, Tô Hoài, NMC KL…

*/ (1975-nay)VH thực sự chuyển mình sau ĐH

Thành tựu : nhiều nhất về văn xuôi

3 Con ng ời Việt Nam qua văn học

Văn học là nhân học Đối tợng trung tâm của văn học là con ngời

a Con ngời VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:

- Lấy thế giới tự nhiên l m hinh t àm hinh t ượng nghệ thuật

để tạo nờn chớnh mỡnh ,de biểu hiện mỡnh > hìnhthành tình yêu thiên nhiên => hình thành các hình tợng NT

+ VHDG: kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo chinh phục thế giới TN

+ VHTĐ: hình tợng TN gắn liền với lí tởng đạo

đức, thẩm mĩ

+ VHHĐ: hình tợng TN thể hiện tình yêu quê

h-ơng, đất nớc, yêu cuộc sống, tình yêu lứa đôi

b Con ng ời VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc

Do lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta nên VHVN tập trung thể hiện lòng yêu nớc

đa dạng, phong phú, đợc kết tinh thành chủ nghĩa yêu nớc

c Con ng ời VN trong quan hệ xã hội

Xây dợng một xã hội tốt đẹp là ớc muốn ngàn đời của dân tộc VN

- VHDG: tố cáo, đả kích , chế giễu GC thống trị

ức hiếp nhân dân

- VHTD: phơi bày cảnh đời đau khổ của nhân dân,

đòi GC thống trị quan tâm đến đời sống cảu nhân dân, tôn trọng quyền sống của con ngời, ớc mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp

- VHHĐ: quá trình nhân dân bắt tay xây dựng XHCN với lí tởng nhgân đạo cao đẹp, nhiều niềm tin và sự hứng khởi

d Con ngời VN và ý thức về bản thân

- Xây dựng đạo lí làm ngời với nhều phẩm chất tốt

đẹp nh: nhân ái thủy chung, tình nghĩa vị tha, đức

hy sinh

III- Ghi nhớ: SGK IV- Luyện tập: Làm bài tập trong sách bài tập

Trang 4

4 Củng cố:

- Nêu lên những khác biệt của VHTĐ với VHHĐ?

- Con ngời VN qua VH?

5.Dặn dò :

1 Nắm chắc các nội dung

2 Kể tên các tcác giả VHTĐ và VHHĐ

3 Làm các bài tập trong sách bài tập

4 Chuẩn bị các hoạt động bằng giao tiếp ngôn ngữ

*Rút kinh nghiệm :

4

Trang 5

Ngày soạn : 22-8-2008

Tiết 3: Tiếng Việt

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

A Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) ( nh nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp

- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp

- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV

- Nội dung và phơng pháp giảng bài:

(G): gọi 1(H) đọc văn bản trích Hội nghị

Diên Hồng trang 14 SGK

Yêu cầu học sinh thao luận theo nhóm trả

lời các câu hỏi:

? Có những nhân vật nào tham gia vào hoạt

động giao tiếp trong văn bản vừa đọc Hai

bên có cơng vị và quan hệ với nhau nh thế

nào?

-quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp đợc thể

hiện nh nào trong cách xng hô?

(H):trả lời

(G)? Các nhân vật lần lợt đổi vai ( vai ngời

nói và vai ngời nghe ) cho nhau nh thế nào?

+ Ngôn ngữ giao tiếp: từ xng hô, thái độ

- Vai giao tiếp

+Vua trịnh trọng hỏi +Mọi ngời ….nói

+Nhà vua hỏi lại + Các bô lão hô: Đánh

+Các bô lão+ Vua nhà Trần+Các bô lão+ Vua nhà Trần

(G)? Hoạt động trên diến ra trong hoàn

cảnh nào?(ở đâu ? Vào lúc nào? khi đó ở

(G)? Mục đích của cuộc giao tiếp là gì?

Cuộc giao tiếp có đạt đợc mục đích đó

không?

(H): trả lời

(G): tổ chức cho (H) khái quát nội dung bài

- Hoàn cảnh giao tiếp: Năm 1285 , nớc ta đang bị đedọa bởi giặc Nguyên -Mông xâm lợc Quân và dân nhàTrần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đốiphó HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng (Kinh thànhThăng Long)

- Nội dung giao tiếp:Bàn về sách lợc đánh giặc + Nhà vua thông báo tình hình đất nớc và hỏi ý kiếncác bô lão về cách đối phó giặc

+ Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồngthanh nhất trí rằng đánh là sách lợc duy nhất

- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống nhấtsách lợc đối phó với quân giặc.Cuộc giao tiếp đã đi đến

sự thống nhất hành động , nh vậy là đạt mục đích

Trang 6

(G) yêu cầu học sinh thực hành câu 2 nhằm

kiểm tra kiến thức bài “Tổng quan văn học

Việt Nam” và kỹ năng phân tích văn bản

trong HĐGT

- Nhân vật giao tiếp là ai? Có đặc điểm gì?

-HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?

- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về

đề tài gì? Gồm nhữngvấn đề cơ bản nào?

- Mục đích của HĐGT thông qua văn bản

đổi thông tin của con ngời trong xã hội , có

thể ở dạng nói hoặc dạng viết nh nói

chuyện hàng ngày, gọi điện thoại, hội họp,

Câu 2( 15)

- Nhân vật giao tiếp là tác giả SGK( ngời viết)

Và HS lớp 10 (ngời đọc)

- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trờng

- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tàiTổng quan văn học Việt Nam, bao gồm:

+ Các bộ phận hợp thành của văn học VN

+ Quá trình phát triển của văn học viết VN

+ Con ngời Việt Nam qua văn học

- Mục đích giao tiếp thông qua văn bản : +Xét từ phía ngời viết: nêu khái quát một số vấn đề cơbản về văn học cho Hs lớp 10

+ Xét về phía ngời đọc : Nắm những kiến thức cơ bản

về văn học trong tiến trình lịch sử , rèn luyện và nângcao các kỹ năng nhận thức, đánh giá các hiện tợng vănhọc

- Phơng tiện và cách thức giao tiếp :+ Dùng các thuật ngữ văn học

Trang 7

A - Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh:

-Hiểu và nhớ đợc đặc trng cơ bản của VHDG

- Hiểu đợc những giá trị to lớn của văn học dân gian, đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng

đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học dân gian trong chơng trình

- Nắm đợc khái niệm về các thể loại của VHDG VN ( nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác trong hệ thống)

B-

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên: + Tài liệu: SGK, SGV su tầm một số tranh ảnh về lễ hội truyền thống, về ca hát dân gian hoặc một vài bài ca

- Học sinh: sọan bài theo câu hỏi hớng dẫn học bài, tìm hiểu, su tầm tranh ảnh, băng đĩa để phục

vụ cho bài học

C

Tiến trình tiết học :

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ( trong khi luyện tập)

VHDG là kho tàng VH vô cùng quý báu của ông cha ta.Từ những câu ca dao “ Gái thơng chồng đơng

đông buổi chợ Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm” đến câu “chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma”đã

đi vào lòng ngời một cách tự nhiên.Để rõ hơn , ta đi vào tìm hiểu bài KQVHDG

* Nội dung và phơng pháp giảng bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

HS đã đọc và chuẩn bị bài ở nhà

? Văn bản có mấy phần? Nội dung chính của từng

phần ?

? Nêu những đặc trng cơ bản của VHDG?

G có thể lấy một số VD từ một vài thể loại khác

nhau để học sinh nắm đợc đặc trng cơ bản của

VHDG

? VHDG lu truyền đợc là do( đâu?

Em hiểu thế nào là tính truyền miệng? Hình thức

truyền miệng của VHDG là ntn?

? Em hiểu nh thế nào về đặc trng tính tập thể của

Nêu khái niệm về các thể loại?

I Đọc –hiểu cấu trúc văn bản:hiểu cấu trúc văn bản.

- VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ: ngôn ngữ nói một cách nghệ thuật

- VHDG đợc lu truyền bằng miệng( đó là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe Lu truyền theo kg, tg, quá trình truyền miệng đợc thực hiện thông qua diễn xớng dân gian ) > Tạo nên tính dị bản

b VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể )( 1 ngời sáng tác ->kể cho nhau nghe, chỉnh sửa theo ý mình Quá trình này làm cho tác phẩm hoàn thiện về mặt Nd và Nt

- Nhân dân lao động là lực lợng chính tạo ra kho tàng vhdg đồ sộ

- VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinhhoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng

> Tính vô danh của VHDG

* Khái niệm:

VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tậpthể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng

2 Hệ thống thể loại của VHDG

Gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo

3 Những giá trị cơ bản của VHDGVN

Trang 8

Hs: lấy vd trong các câu truyện dg , trong ca dao,

tục ngữ …

* Củng cố :

VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập

thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh

hoạt khác nhau trong cộng đồng( SGK-19)

c VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắ riêng cho nền VH dân tộc

III Ghi nhớ: SGk

IV Luyện tập

Bài tập 3,4 trong sách bài tập

Ngày soạn : 28-8-2008

Tiết 5: Tiếng Việt

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: + Tài liệu: SGK

+ Phơng pháp: kiểm tra, đánh giá

- Học sinh: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập

C -Tiến trình tiết học:

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ( trong khi luyện tập)

* Nội dung và phơng pháp giảng bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

(G) gọi 1(H) trả lời câu hỏi

(G)? nhân vật giao tiếp ở đây đợc thể hiện

qua từ nào, có đặc điểm gì về lứa tuổi, giới

tính

II Luyện tập

Bài 1(20)

* Nhân tố giao tiếp gồm: nhân vật giao tiếp, hoàn

cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp,phơng tiên và cách thức giao tiếp

* Phân tích nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao:

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng :

- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

+ Nhân vật giao tiếp: những ngời nam, nữ thanh

8

Trang 9

(H): trả lời

(G)? HĐGT diễn ra vào thời điểm nào ?

Thời điểm đó thờng thích hợp với những

cuộc trò chuyện nh thế nào?

(H): trả lời

(G)? Nhân vật “ anh” nói về điều gì (Nội

dung) ? nhằm mục đích gì?

(H):trả lời

(G)? Cách nói của “ anh” có phù hợp với

nội dung và mục đích giao tiếp không, qua

đó cho ta hiểu thêm những gì về đời sống

tâm hồn của ngời xa?

(H): trả lời

Yêu cầu (H) tìm hiểu và trả lời câu hỏi

SGK

(G) nhấn mạnh :

Trong HĐGT các nhân tố giao tiếp có

những biểu hiện cụ thể, đa dạng:

Mục đích giao tiếp có thể là : trao đổi thông

tin, biểu lộ tình cảm, tranh luận, thiết lập

quan hệ, xin lỗi, cảm ơn…

(G) tổ chức cho (H) thảo luận để thực hành

- Hoàn cảnh giao tiếp nhân ngày Môi trờng

thế giới( ), trong trờng

niên ( anh, nàng.)

+ Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng

thanh( đêm trăng sáng và thanh vắng)- thời gian thích hợp cho những câu chuyện tâm tình của namnữ thanh niên ; bộc bạch tình yêu

+ Nội dung và mục đích giao tiếp:

Nội dung: nhân vật “anh” nói về việc “tre non đủlá” và đặt vấn đề “ đan sàng nên chăng?”

Mục đích gián tiếp bày tỏ tình yêu và ớc muốn

đợc nên duyên vợ chồng

+ Phơng tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ

nói, mợn hình ảnh “tre non đủ lá” và mợn chuyện

“ đan sàng” phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp Cách nói tế nhị , kín đáo, mang màu sắcvăn chơng, dễ đi vào lòng ngời

Bài 2( 20)

- Nhân vật giao tiếp:

Ông già A Cổ+ A Cổ hả?

(chào đáp) +Cháu chào ông ạ ! ( Hđ chào)

+Lớn tớng rồi nhỉ?

( khen)

+ Bố cháu có gửi pin + Tha ông có ạ!

đài lên cho ông không? ( Đáp lời)

( Hỏi)

- Quan hệ - tình cảm giữa hai nhân vật

Thái độ yêu quý, Thái độ kính mến của trìu mến của ông đối A Cổ đối với ông(ạ, tha) với cháu (hả, nhỉ, vui

vẻ.)

Bài 4 (21)

Gọi mỗi nhóm 1 em lên trình bày văn bản thông báo

(G) nhận xét những mặt u, nhợc điểm trong bài viết của

HS (G) cung cấp 1 VD để H tham khảo

Thông báoHởng ứng( nhân ) ngày Môi trờng thế giới, nhà trờng tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trờng để làm cho trờng ta xanh, sạch, đẹp hơn

- Thời gian làmviệc :

- Nội dung công việc: quét sân trờng, thu dọn rác, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh…

- Lực lợng tham gia: toàn thể HS

- Dụng cụ:

- Kế hoạch cụ thể : nhận tại văn phòng

Nhà trờng kêu gọi toàn thể HS trong trờng hãy hởng ứng tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này

Ngày…tháng…năm…

Trang 10

(G) yêu cầu HS tự hoàn thành văn bản.

(G) yêu cầu HS tiếp tục thực hành phân tích

các NTGT thể hiện trong bức th Bác Hồ gửi

HS cả nớc nhân ngày khai giảng năm học

đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng

hòa tháng 9 năm 1945 ,= cách trả lời các

câu hỏi SGK(21)

(H) lần lợt trả lời.( ghi lên bảng)

(G) nhận xét

(G) gợi ý cho (H) bài số 3 nếu không còn

đủ thời gian, yêu cầu về nhà làm

*Củng cố:

- Qua việc phân tích các nhân tố giao

tiếp, em hãy khái quát vai trò của các

NTGT trong HĐGT, sự chi phối của các

- Nhân vật giao tiếp : Bác Hồ ( chủ tịch nớc) viết th cho

HS toàn quốc –hiểu cấu trúc văn bản: thế hệ chủ nhân tơng lai của đất nớc

- Hoàn cảnh giao tiếp : Đất nớc vừa giành độc lập

- Nội dung : Th nói tới niềm vui sớng vì HS đợc hởng

nền độc lập của đất nớc , nói tới nhiệm vụ và trách nhiệm của HS đối với đất nớc Cuối th là lời chúc của bác đối với HS

- Mục đích: Chúc mừng HS nhân ngày khai trờng đầu

tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để xác định nhiệm vụ nặng nề nhng cũng đầy vẻ vang của HS

- Phơng tiện : hình thức viết th, lời lẽ chân tình, gần gũi,

- Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát

về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ

- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: + Tài liệu: SGK, SGV

+ Phơng pháp: đàm thoại, phát vấn, kiểm tra, đánh giá

- Học sinh: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK(23,24,25)

C -Tiến trình tiết học:

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ(

* Nội dung và phơng pháp giảng bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh

(G) ? HĐGT là gì? trong HĐGT có mấy

quá trình?nêu các nhân tố của HĐGT

Nội dung bài học

10

Trang 11

(G)? Mỗi văn bản trên đợc ngời nói(viết)

tạo ra trong loại hoạt động nào?

* Đặc điểm:

- Văn bản (1): có 1 câu, thể loại thơ.(Tục ngữ) (2): có 2 câu, thể loại thơ.(Ca dao) (3): có nhiều câu, thể loại văn xuôi.( Lời kêugọi)

 Văn bản có thể gồm một hoặc nhiều câu, có thể bằng thơ hoặc văn xuôi.

- Nội dung:

+ VB 1: đề cập đến một kinh nghiệm sống +VB2: bài ca dao nói đến số phận bấp bênh của ngời phụ nữ trong chế độ cũ

đ-ợc biết tới các loại văn bản theo phơng thức

biểu đạt : văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,

hành chính công vụ, thuyết minh, nghị luận

+ VB 3: lời kêu gọi toàn dân Việt Nam đứng lên

kháng chiến chống thực dân Pháp

Văn bản bao giờ cũng mang một chủ đề nhất định -Quan hệ giữa những câu trong văn bản 2,3 rõ ràng , chặt chẽ:

+ Văn bản 2: khái quát số phận ngời phụ nữ = hình

ta muốn hòa bình nhng thực dân Pháp muốn cớp nớc ta

chúng ta phải đấu tranhkêu gọi mọi ngời đứng lên, quyết tâm đánh giặc , cuối cùng nêu cao khẩu hiệu độc lập

- Mục đích của việc tạo lập các văn bản (1),(2),(3): VB1 mang đến cho ngời đọc một kinh nghiệm sống( ảnh hởng của môi trờng đối với cá nhân)

VB 2 nói lên số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ

+ T t ởng tình cảm trong vb đã quy định cách lựa chọn từ ngữ, câu làm cho vb có tính thống nhất.

Trang 12

(G)? Mỗi loại văn bản nêu trên đợc sử dụng

trong những lĩnn vực giao tiếp nào?

(G) có thể giới thiệu một số loại văn bản

thuộc phong cách khác nh PC báo ,PC khoa

+ Văn bản có tính hoàn chỉnh vè nd- ht: mb, tb, kb Các câu sắp xếp hợp lí

- Cách thức trình bày nội dung:

+Văn bản 1,2 dùng hình ảnh và lối ví von

mang tính hình tợng

+ Văn bản 3 dùng lí lẽvà lập luận để khẳng

định rằng cần phải kháng chiến chống Pháp( nh đã pt ở phần trên )

Kết luận : Văn bản 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ

nghệ thuật có thể dùng trong sinh hoạt hàng ngày , văn bản 3 thuộc phong cách chính luận

- Mục đích giao tiếp : VB(2) nhằm bộc lộ cảm xúc ;

VB(3) nhằm kêu gọi toàn dân kháng chiến; Đơn xin nghỉ học dùng để trình bày nguyện vọng của cá nhân với một tổchức, cá nhân khác có quan hệ

- Từ ngữ: + VB(2) dùng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh,

văn chơng + VB(3) dùng nhiều từ ngữ chính trị + Đơn xin nghỉ học dùng những từ ngữ chính trị nh “cộng hòa xã hội …, kính gửi , …

- Kết cấu : VB(2) có kết cấu của ca dao, thể thơ lục bát

VB(3) có kết cấu ba phần rõ ràng

Đơn xin có thể theo mẫu có sẵn hoặc trình bày theo quy

định nhất định : Tiêu ngữ, nội dung đơn, kết

 Kết luận : Mỗi loại văn bản đều thuộc về một loại

phong cách nhất định, có cách trình bày riêng theo từng loại phong cách

2 Các loại văn bản :(Ghi nhớ )

Phân loại theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp gồm:

- Văn bản thuộc PCNNSH

12

Trang 13

(G)? Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp

ngời ta phân biệt các loại văn bản nh thế

nào?

Gt là chức năng của quá trình ngôn ngữ

Thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích gt,

ngôn ngữ tồn tại theo 1 kiểu diễn đạt nhất

định Mỗi kiểu diễn đạt đó gọi là phong

cách chức năng ngôn ngữ

*Củng cố: (G) ? trình bày khái niệm

văn bản, nêu những đặc điểm của văn

- Văn bản thuộc PCNNCL ( bài bình luận, lời kêu gọi, hịch,…)

- Văn bản thuộc PCNNBC ( bản tin, bài phóng

- Hiểu đợc ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của ngời anh hùng trong đoạn trích

- Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần thuật của ngời kể

sử thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ tính lí tởng và âm điệuhùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng

B –hiểu cấu trúc văn bản: Chuẩn bị của thầy và trò

1 Chuẩn bị của thầy: Su tầm những tài liệu liên quan đến sử thi Đăm Săn, những phong tục, lễ

hội của ngời Tây Nguyên

2 Chuẩn bị của trò: tìm hiểu về thể loại sử thi Tây Nguyên, su tầm tài liệu, tranh ảnh, băng

đĩa… có liên quan đến tp và Tây Nguyên

C –hiểu cấu trúc văn bản: Nội dung và tiến trình tiết dạy

1.ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Nêu và phân tích những đặc trng cơ bản của VHDG VN?

3.Tiến trình tiết dạy

GV vào bài: nếu ngời thái ở tây Bắc tự hào về truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu của họ bao nhiêu thì đồng bào Ê-đê Tây nguyên cũng tự hào về sử thi Đăm Săn của họ bấy nhiêu Ngời Thái cho Mỗi lần hát tiễn dăn lên gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh đi cày quên cày, ngời Ê-đê cho rằng ngời ta thích nghe truyện Đăm Săn, nghe mãi không thôi nghe kể liền ba bốn lần cũng không chán Để thấy rõ điều

đó, chúng ta tìm hiểu sử thi Đăm Săn với đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây.

? Phần tiểu dẫn trình bày những

1.Thể loại Sử thi DG: gồm 2 loại

Trang 14

? Đăm Săn thuộc loại sử thi nào?

Giới thiệu phần tóm tắt SGK

GV cho HS đọc phân vai, giọng

đọc hào hùng, rắn rỏi đúng với

đặc điểm của nv sử thi

Phát biểu đại ý của đoạn?

Trong đoạn trích có nhiều tình tiết

? Trận chiến đấu diễn ra trong

mấy hiệp? Hãy miêu tả từng hiệp

đấu? Lấy dẫn chứng cụ thể

- Sử thi thần thoại: sự hình thành vũ trụ, sự ra đời của muôn loài,nguồn gốc của dt, sự sáng tạo văn hoá…

- Sử thi anh hùng: miêu tả sự nghiệp và chiến công của ngời anhhùng trong khung cảnh những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng

đối với toàn thể cộng đồng

2 Sử thi Đăm Săn:

- Xuất xứ: là sử thi anh hùng của dt Ê-đê.

- Tóm tắt: SGK

3 Đoạn trích :Chiến thắng Mtao-Mxây

* Vị trí đoạn trích: Nằm ở giữa tác phẩm Chơng 4 phần III

* Đọc và tóm tắt đoạn trích.

- Đọc

* Đại ý:Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đam San và Mtao Mxây.Cuối cùng ĐS đã thắng đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng về ngời anh hùng bộ tộc

- Tóm tắt

+ ĐS bí mật đột nhập vào nhà MM+ ĐS gọi MM xuống đánh

+MM múa trớc, dùng khiên vụng về, đâm ko trúng ĐS

+ ĐS múa nhng ko đâm thủng thịt MM+ Trời bày cho ĐS dùng chày giã gạo ném vào vành tai MM+ ĐS làm theo MM ngã

+ ĐS cắt đầu MM cắm lên trên cọc+ Dân làng và tôi tớ kéo đi theo ĐS, mang theo của cải, voi,ngựa của MM

+ Lễ cúng ngời chết và thần linh, ăn mừng chiến thắng

=> Các tình tiết của truyện kể cấu tạo nên cốt truyện

- Các nhân vật tham gia làm nổi rõ sự kiện:

+ Đăm Săn + Dân làng, tôi tớ của ĐS và+ Mtao Mxây của MM

+ Hơ Nhị, vợ của ĐS + Ngời kể chuyện + Ông Trời

- Vai trò của nhân vật

+Nhân vật MM: là nhân vật đối thủ, cớp vợ của ĐS là nguyên

nhân của sự kiện chiến tranh

+ Nhân vật ĐS: chiến đấu giành lại vợ, giành lại hạnh phúc.

Chàng tợng trng cho sức mạnh của cả cộng đồng Chiến thắngcủa ĐS vừa bảo vệ HP riêng vừa mang lại tiếng tăm cho cả cộng

đồng ĐS trở thành nhân vật trung tâm của cuốn sử thi và đoạntrích này Chàng có sức lôi cuốn lũ làng, tôi tớ

+ Nhân vật ông Trời và nhân vật Hơ Nhị: có vai trò trợ lực cho

ĐS Ông Trời là trợ thủ thần kì, Hơ Nhị là nhân vật trợ thủ trao vật thần kì (miếng trầu) cho ĐS.

+ Nhân vật quần chúng: đóng vai trò hậu thuẫn cho nv chính,

vừa bị lôi cuốn bởi sức mạnh và mục đích chiến đấu của nvchính -> sức mạnh và lí tởng của ngời anh hùng biểu trng cho

Trang 15

? Hãy cho biết kết quả của hiệp

động của đông đảo nô lệ đối với

việc thắng thua của hai tù trởng

để chỉ ra tháI độ và tình cảm của

cộng đòng Ê-đê đối với mục đích

của cuộc chiến nói chung , đối với

anh hùng sử thi nói riêng ?

Qua đó cho ta thấy điều gì

? Trong đoạn trích có 2 loại ngôn

ngữ: ngời kể chuyện, nhân vật

Ngôn ngữ nhân vật có sử dụng

câu mệnh lệnh, kêu gọi Ngôn

ngữ ngời kể chuyện có đói thoại

với ngời nghe Lấy VD Những

loại câu nh vậy có tác động tới

- Múa một lần xốc tới, chàng vợt một đồi tranh, một lần xốc tới nữa, chàng vợt một đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.

Hiệp 2

- Đợc Hơ Nhị vứt cho miếngtrầu, sức khoẻ ĐS tăng lên:

chàng múa trên cao… ba

đồi tranh bật rễ bay tung.

Chàng nhằm đùi, ngời MM nhng ko thủng.

- Nhờ có Trời mách bảo ĐS

chộp ngay một cái chày mòn ném trúng vào vành tai MM, hắn ngã lăn quay ra đất ĐS cắt đầu MM bêu ngoài đờng

- Múa tỏ ra kém cỏi:

khiên hắn kêu lạch xạch nh quả mớp khô

MM bớc thấp bớc cao chạy hết bãi tây sang bãi đông, vung dao chém phập một cái nhng chỉ trúng một cái chão cột trâu.

- MM bị ĐS làm cho ngã và bị

ĐS chặt đầu bêu ngoài đờng

=>Kết quả: bằng tài năng, sự dũng mãnh và lòng quả cảm cùngvới sự giúp đỡ của ông trời ĐS đã giành chiến thắng lẫy lừng

- Sau chiến thắng : Đam Săn kêu gọi dân làng Mtao –hiểu cấu trúc văn bản:Mxây

+ ĐS kêu gọi tôi tớ dân làng của MM đi theo mình

+ ĐS lệnh cho dân làng tôi tớ của mình làm lễ ăn mừng chiến

thắng (d/ chứng trang 38)

+ Hành động tự nguyện đi theo ĐS của tôi tớ dân làng MM: họmang của cải, voi, ngựa…

+ Tình tiết: các chàng trai đi ngực đụng ngực, các cô gái đi lại

vú đụng vú….Danh vang khắp núi.

=> Những lời nói và chi tiết trên chứng tỏ cuộc chiến đấu của

ĐS không chỉ có mục đích riêng giành lại vợ mà còn thể hiệnsức mạnh của cả cộng đồng

*) ý nghĩa : +Đòi lại vợ chỉ là cái cớ nẩy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn đén chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy của cộng đồng Vì vậy, thắng bại của tù trởng có ý nghĩa quyết định tất cả Cho nên dân làng của Mtao Mxây tình nguyện đi theo ĐS.

+Nt miêu tả: Mtả hành động của ĐS bằng cách

so sánh và phống đại Chàng múa trên cao nh gió bão …/32 /32 Với ý nghĩa nói trên sử thi không nói nhiều về chết chóc mà lựa chọn những chi tiết ăn mừng chiến thắng

2 Lễ ăn mừng chiến thắng

- ĐS rất vui, chàng vừa nh ra lệnh, vừa nh mời mọc.” Hỡi anh

em trong nhà! Xin mời tất cả mọi ngời đến với …Không ngớt”

- Quang cảnh trong nhà ĐS: nhà ĐS đông nghịt khách, tôi tớ chật ních cả nhà.

- Hình ảnh ĐS:

+ Miêu tả hình dáng:SGK(35) Tóc, ngực, tai, bắp đùi

+ Vẻ đẹp của sức mạnh: nh voi đực, hơi thở ầm ầm nhsấm…./35

+ Miêu tả ăn uống:Mở tiệc linh đình ăn không biết no, uốngkhông biết say, chuyện trò không biết chán

+ Uy danh: tiếng tăm lừng lẫy /35-> Vẻ đẹp của ĐS đợc kết tinh từ sức mạnh, vẻ đẹp và phẩm chất

Trang 16

ngời nghe ntn?

? Tìm những BPNT đợc dùng phổ

biến trong sử thi và phân tích ý

nghĩa, tác dụng của nó?

? Hãy phân tích giá trị miêu tả và

biểu cảm của các câu văn có dùng

lối so sánh phóng đại khi miêu tả

- Ngôn ngữ ngời kể chuyện là những đoạn miêu tả, còn kết hợp

cả đối thoại (Bà con xem, Thế là bà con xem): lôi cuốn sự chú ý

của ngời nghe sử thi, đồng thời thể hiện sự thán phục và sự hồhởi phấn khởi của ngời kể chuyện nh muốn truyền sang ngờinghe

- Ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại, qua câu mệnh lệnh và kêugọi -> làm ngôn ngữ sử thi mang sắc thái của ngôn ngữ kịch

- BPTT so sánh: miêu tả MM, ĐS và dân làng

- BPTT phóng đại, tợng trng: Một lần xốc tới chàng vợt một đồi tranh…

=> Làm rõ sức mạnh phi thờng và phẩm chất anh hùng của ĐS

Đặc biệt làm cho ko gian, sự vật, sự việc trong tp trở nên hoànhtráng phù hợp với ko khí sử thi anh hùng

III Tổng kết

1 Nghệ thuật: NT của sử thi là cách nói phóng đại, giàu liên

t-ởng so sánh, âm điệu hào hùng

2 Nội dung: Sự kiện trung tâm trong tp Đăm Săn là chiến đấu

giành lại vợ, bảo vệ HP gia đình của ngời anh hùng từ trong taymột tù trởng thù địch Song đòi lại vợ chỉ là một cái cớ làm nảysinh mâu thuẫn dẫn đến cuộc chiến tranh mở rộng bờ cõi làmnổi uy danh của cộng đồng Thắng hay bại của ngời anh hùng sẽ

có ý nghĩa quyết định tất cả

- MM hoàn toàn ở thế bị động Lúc đầu tỏ ra ngạo nghễ, đắcthắng Song tình thế cứ đuối dần và thất bại

=> Thái độ của tg DG tập trung lời lẽ đề cao ngời anh hùng, lí

t-ởng hoá ngời tù trt-ởng, một dũng tớng hiện thân của thế lực thù

địch thì có lúc tg DG châm biếm, mỉa mai

2 Về nhà: Bài tập SGK

Ngày soạn : 12-9-2008

Tiết 10: Tiếng Việt

Văn Bản ( Tiếp theo) A- Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh:

- Củng cố và nắm vững khái niệm văn bản, các đặc điểm của văn bản và các loại văn bản phân chia theo mục đích, chức năng giao tiếp

- Luyện tập phân tích văn bản (phân tích chủ đề, tính liên kết ) và tạo lập văn bản trong giao tiếp

B- Chuẩn bị của thầy-trò:

1 Chuẩn bị của thầy:

- Tài liệu: SGK, SGV

- Phơng pháp: kiểm tra, đánh giá, đàm thoại phát vấn

2 Chuẩn bị của trò:

Đọc, tìm hiểu nội dung bài học trong SGK, trả lời các câu hỏi phần luyện tập

C –hiểu cấu trúc văn bản: Nội dung và tiến trình tiết dạy

*.ổn định tổ chức lớp

* Kiểm tra bài cũ :trong khi luyện tập

* Bài mới:

16

Trang 17

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G :gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi

- Viết khoảng 5-6 câu tiếp theo câu : Môi

tr-ờng sống của loài ngời hiện nay đang bị hủy

hoại ngày càng nghiêm trọng.

- Các câu khai triển phải tập trung làm rõ chủ

đề, có tính kiên kết chặt chẽ, mạch lạc

- Thời gian làm bài: 7 phút

G: tổ chức cho H trả lời theo gợi ý trong SGK

- Nhấn mạnh mục đích của đơn: xin phép nghỉ

học

- Sau khi H trả lời xong, G yêu cầu H đọc đơn

đã đợc chuẩn bị ở nhà

* Củng cố:

Để tạo lập tốt một văn bản, theo em ngời viết

phải chú ý những điểm nào?

+ Nhan đề của đoạn văn: ảnh hởng của môi ờng sống đến cơ thể( Mối quan hệ giữa cơ thể vàmôi trờng )

G: nhận xét u, nhợc điểm trong bài viết của H

- Nhan đề văn bản: Môi trờng sống của loài ngời

đang bị đe dọa

Bài 4(38)

Gọi 2 >3 H đọc đơn của mình

G: nhận xét, bổ sung

Trang 18

Ngày soạn : 14-9-2008

Tiết 11-12: Vănbản

Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thủy

A –hiểu cấu trúc văn bản:Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Qua việc phân tích một truyền thuyết cụ thể, nắm đợc đặc trng chủ yếu của thể loại truyền thuyết: Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tởng tợng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử

- Nắm đợc giá trị, ý nghĩa của “Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu –hiểu cấu trúc văn bản:Trọng Thủy” Từ bi kịch mất nớc của cha con An Dơng Vơng và bi kịch tình yêu của Mị Châu- Trọng Thủy nhân dân muốn rút ra và trao truyền lại cho các thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mu của kẻ thù xâm lợc trong công cuộc giữ nớc

B –hiểu cấu trúc văn bản: Chuẩn bị của thầy và trò

1 Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, su tầm những tài liệu có liên quan đến truyền thuyết “Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu –hiểu cấu trúc văn bản:Trọng Thủy”

2 Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , tìm hiểu về thể loại truyền thuyết, su tầm những t liệu có liên quan đến bài họcvà lễ hội đền Cổ Loa

C – Nội dung và tiến trình tiết dạy

*.ổn định tổ chức lớp

* Kiểm tra bài cũ :

? Phân tích sức mạnh chiến đấu của ngời anh hùng Đăm Săn qua đoạn trích “Mtao-Mxay” để thấy

rõ nghệ thuật phóng đại của Sử thi

* Bài mới : G: hỏi học sinh về di tích lịch sử đền Cổ Loa, dẫn dắt vào bài

Xa nay, thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn thuần khiến con ngời sinh ra lơ là, chủ quan mất cảnh

giác.Thất bại cay đắng làm kẻ thù nảy sinh những mu sâu, kế độc.Đó là nguyên nhân trả lời câu hỏi vì sao An Dơng Vơng mất nớc Để thấy rõ, chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết

? Thế nào là thể loại truyền thuyết?

Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, nêu những đặc trng

cơ bản của thể loại?

Cần xem xét truyền thuyết trong môi trờng sinh

thành, biến đổi, diễn xớng mới thấy hết đợc giá

trị nội dung và nghệ thuật của nó

G: giới thiệu đôi nét về vùng đất Cổ Loa xa và

nay giúp H nắm bắt vào bài

? Nêu xuất xứ truyền thuyết “Truyện An Dơng

Vơng và Mị Châu –hiểu cấu trúc văn bản:Trọng Thủy”

ảo mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thờng

kỉ ADV” trong “thiên nam ngữ lục”, (3)MC-TT truyền thuyết ở vùng Cổ Loa

- Bố cục: 2 phần + Phần 1: từ đầu xin hòa: miêu tả quá trình ADV xây thành, chế nỏ thần để bảo vệ đất nớc

+ Phần 2: còn lại : bi kịch nớc mất , nhà tan và thái độ của dân gian với từng nhân vật

18

Trang 19

? Nhận xét thái độ của tác giả dân gian đối với

vai trò của An Dơng Vơng.( Miêu tả nh vậy

nhằm ngụ ý gì?)

? Xây thành xong An Dơng Vơng đã nói với

Rùa vàng? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?

Nhà vua cảm ơn Rùa vàng song vẫn còn băn

khoăn : “nếu có giặc thì lấy gì mà chống” Đây

chính là ý thức trách nhiệm của ngời cầm đầu

đát nớc Bởi lẽ dựng nớc đã khó, giữ nớc càng

khó khăn hơn, dựng nớc đi liền với giữ nớc Nỏ

thần là hiện thân của lòng yêu nớc và tinh thần

đoàn kết chống giặc ngoại xâm

? Quá trình chế nỏ thần của vua đợc kể lại nh

trong truyền thuyết

- Đọc- tóm tắt văn bản.

+ Đọc

+ Tóm tắt:

Vua An Dơng Vơng xây thành nhiều lần nhng

hễ xây xong lại đổ Sau nhờ Rùa vàng giúp mới xây xong

Rùa vàng còn tặng cho vua một cái móng làm lẫy nỏ

Triệu Đà xâm lợc Âu Lạc, An Dơng Vơng nhờ

nỏ thần giữ đợc nớc

Triệu Đà cầu hôn Mỵ Châu cho Trọng Thủy,

An Dơng Vơng vô tình gả con gái cho Triệu Đà Vua An Dơng Vơng thua trận cùng con gái chạy khỏi Loa thành

Rùa vàng kết tội Mỵ Châu là giặc, nhà vua chém chết con và đi xuống biển

Trọng Thủy thơng tiếc Mỵ Châu, nhảy xuống giếng tự tử Tơng truyền máu Mỵ Châu thành ngọc trai, đem rửa nớc giếng đó thì sáng hơn

- Chủ đề : qua các sự kiện, nhân vật, chi tiết có thể xem Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thủy là một cách giả thích nguyên nhân mất nớc Âu Lạc; qua đó, nhân dân ta muốn nêu cao bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn trong mối quan hệ riêng -chung, cá nhân và cộng đồng

- Thành đắp tới đâu lại lở đến đó

- Lập đàn cầu đảo bách thần, giữ mình trong sạch

- Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp vua xây thành trong nửa tháng thì xong Thành rộng hơn ngàn trợng, xoáy nh hình trôn

ốc nên gọi là loa thành( Quỷ long thành) Ngời

đời Đờng gọi là Côn Lôn thành

→ Dựng nớc là một việc gian nan, tác giả dân gian một lòng ngỡng mộ và ca ngợi công lao của

An Dơng Vơng Nhà vua phải nhờ thần linh mớixây xong Sự giúp đỡ của Rùa vàng là một yếu

tố phù trợ nhằm lý tởng hóa việc xây thành

b Chế nỏ thần giữ n ớc

- Rùa vàng tháo vuốt đa cho nhà vua làm lẫy nỏ

- Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy, gọi là nỏ “ Linh quang kim quy thần cơ”

Trang 20

thế nào?

Theo em yếu tố thần kì này nhằm thể hiện điều

gì?

? Qua P1 của truyền thuyết, tác giả dân gian

muốn nêu cao bài học gì?

? Nêu những chi tiết, phân tích để thấy rõ những

nguyên nhân dẫn đến bi kịch mất nớc?

G: giảng mở rộng:

Chi tiết gả con gái cho con trai Triệu Đà, nhà

thơ Tố Hữu cho đó là “Trái tim lầm chỗ để trên

đầu ”

Đúng vậy, nhà vua không phân biệt đợc đâu là

thù đâu là bạn để cho Trọng Thủy ở rể chẳng

khác nào “nuôi ong tay áo” Mặt khác quá tin

vào vũ khí để quân giặc tiến tới sát thành mà

vẫn thản nhiên ngồi đánh cờ, đó là t tởng chủ

quan khinh địch Tất cả những biểu hiện ấy

không thể có ở ngời cầm đầu đất nớc

? Bi kịch tình yêu đợc thể hiện qua những chi

tiết nào?

? Qua bi kịch tình yêu MC-TT, tác giả dg muốn

nói điều gì?

? Thái độ của tác giả dân gian đợc thể hiện qua

các chi tiết nào?(Có những chi tiết nào là những

chi tiết kì ảo ? những chi tiết đó có vai trò gì

trong việc thể hiện chủ đề ?

Những chi tiết kì ảo:

- Cụ già từ phơng đông báo tin sứ giả Giang

Thanh giúp nhà vua xây thành

+Lí tởng hoá công việc xây thành

+Sự giúp đỡ của tổ tiên linh thiêng

đối với con cháu trong việc xây dựng và bảo vệ

đất nớc

Nêu cao bài học cảnh giác giữ nớc, khẳng

định vai trò của An Dơng Vơng và thái độ ca ngợi của nhân dân đối với hành động có ý nghĩa lịch sử đó

2 Bi kịch mất n ớc, bi kịch tình yêu và thái độ của tác giả dg với từng nhân vật

a Bi kịch n ớc mất nhà tan”

-Triệu Đà cầu hôn, vua vô tình gả con gái là

Mỵ Châu cho con trai Triệu Đà là Trọng Thủy

- An Dơng Vơng để Trọng Thủy ở rể là tạo cơ hội cho kẻ thù hoạt động gián điệp

- Mỵ Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần là tiết nộ bí mật quốc gia vô tình tiếp tay cho âm

mu của cha con Triệu Đà có điều kiện thực hiện sớm

( TĐà xlợc: ADV điềm nhiên đánh cờ cời và nóirằng” Đà không sợ nỏ thần sao” Tiếng phán quyết của rùa vàng “ Kẻ ngồi sau lng…” ADV tỉnh ngộ, tuốt kiếm chém MC-> hành động trừng phạt nghiêm khắc, đích đáng ,vô cùng đau

đớn của nhà vua trong hoàn cảnh ngặt nghèo, bi

đát

 Hai cha con ADV vì chủ quan mất cảnh giác

đẫ trực tiếp làm tiêu vong sự nghiệp đa Âu Lạc

đến diệt vong Khi tỉnh ngộ thì đã quá muộn Bài học đau xót, đắt giá cho lịch sử dân tộc

 Không đợc đặt tình cảm cá nhân lên trên vận mệnh đất nớc, tách mình khỏi những mối quan tâm chung Tình yêu không thể dung hòa với âm

mu xâm lợc

c- Thái độ của tác giả dân gian với từng nhân

vật trong truyền thuyết:

20

Trang 21

- Máu Mị Châu chảy xuống biển, trai sò ăn vào

đều biến thành ngọc

- ADV không chết mà đợc Rùa Vàng đa về

biển

? Qua các chi tiết đó tác giả dân gian đã thể hiện

thái độ với từng nhân vật trong truyền thuyết nh

thế nào?

? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyền

thuyết?

MC cho TT xem nỏ thần đợc đánh giá ntn?

G : lý giải trong truyền thuyết kết thúc thờng

các nhân vật chính là chết nhng dân gian không

để cho họ chết mà nên thờng có những chi tiết

kì ảo

G : cho H thảo luận về nhân vật Trọng Thủy Có

nhiều ý kiến khác nhau về nhân vật này, em hãy

nêu suy nghĩ của bản thân về nhân vật TT, thái

độ của dg đối với nhân vật này?

- Trọng Thuỷ là kẻ gián điệp Ngay cả việc yêu

Mị Châu cũng chỉ là giả dối

- Giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ có một tình yêu

chung thủy và hình ảnh ngọc trai, giếng nớc là

chứng nhân cho mong muốn hoá giả tội lỗicủa

y- ý kiến của em ?

* Củng cố

? Qua truyền thuyết , rút ra ý nghĩa?

Trao đổi về bài tập 2(43)

Nói về đạo lý tình nghĩa cha con

* Mị Châu:-> ý 1:MC nặng tình cảm vợ chồng

mà bỏ qua trách nhiệm , nghĩa vụ đối với đất ớc

- > ý 2:Làm theo ý chồng , hợp đạo lí.+) ý 1 đúng: Vô tình tiết lộ làm mất tài sản quý,

bí mật quốc gia.Tội chém đầu là phải, không oan ức gì.Tình cảm vợ chồng gắn bó nh 1 nhng không thể vợt lên tình đất nớc.Lông ngỗng rắc

đờng nhng TT cũng không cứu đợc MC Đây là chút an ủi cho MC Nàng là ngời con gái ngây thơ, trong trắng, mắc tội với non sông.Tợng trngcho sự minh oan đầy bao dung của nhân dan đốivới MC

+ ý 2Mị Châu đã bị lừa dối Nàng không chủ ý hại vua cha, hại đất nớc Nàng là nạn nhân của chiến tranh xâm lợc

- Chi tiết “ ngọc trai, giếng nớc” không phải là hình ảnh thể hiện tình yêu chung thủy mà là sự hóa giải mối oan tình của nàng mà dân gian muốn thể hiện

* Trọng Thủy:

Việc Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần là ngời trực tiếp gây ra cái chết của hai cha con ADV là một điều đáng trách Tuy nhiên, tình yêu mà Trọng Thủy dành cho Mị Châu cũng là chân thật

và sâu nặng Chính vì vậy, đối với nhân vật này, ngời đời thấy vừa đáng thơng vừa đáng giận

3 Tổng kết

- Nội dung: truyện ADV cho đến tận ngày nayvẫn còn nguyên giá trị, chiếm đợc cảm tình của ngời đọc Ngời ta đọc truyện để hiểu đợc lịch sử,để rút ra những bài học:

+ Nêu cao tinh thần cảnh giác không chủ quan trong bất kì hoàn cảnh nào Đặc biệt phải biết phân biệt rõ bạn thùvà không đợc ỷ lại vào vũ khí

+ Phải đặt quyền lợi dân tộc lên trên quyền lợi cá nhân và gia đình, kể cả trong vấn đề tình yêu,hôn nhân

- Nghệ thuật: yếu tố lịch sử kết hợp với yếu tố kì

ảo

III Luyện tập:

Làm bài tập 1,2,3(43)

Trang 22

- Phơng tiện: GV: SGK, SGV, tài liệu

HS: Chuẩn bị làm trớc các bài tập đã cho trong văn bản

C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy

3 Bài dạy Các cụ ta thờng dạy: “ăn có nhai, nói có nghĩ” Có nghĩa là không nên vội vàng khi ăn, khi nói.Cần có sự cân nhắc sao cho đúng.Làm một bài văn tự sự cũng vậy,cần phải có sự sắp xếp các ý,các sựkiện tơng đối hoàn chỉnh Để thấy vai trò của dàn ý trong bài văn tự sự, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu “Lập dàn ý bài văn tự sự”

- Em hãy cho biết bài lập dàn ý bài văn tự sự

gồm mấy phần ? nội dung từng phần ?

H Ba phần I: Hình thành ý tởng

Dự kiến cốt truyện

II Lập dàn ý III Luyện tập

- Gọi học sinh đọc phân tích trong SGK

- Trong phân tích trên nhà văn Nguyên Ngọc

nói về việc gì ?

- Để làm rõ cho nội dung đó, tác giả đã triển

khai các ý nh thế nào ?

(HS trả lời trên cơ sở phần nội dung trả lời của

học sinh, GV có thể sử dụng máy chiếu giấy

toki, những nội dung sự kiện, chi tiết chính)

I Hình thành ý t ởng, dự kiến cốt truyện

1 Ví dụ:/SGK

Dự định viết cuộc khởi nghĩa của anh Đề

* ND: Sau này là : Truyện ngắn (Rừng Xà Nu)

Trang 23

cái chết của Mai

* Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, cả thằng béHeng

* Các chi tiết khác tự nó đến dễ dàng, TN Các bà cụ già bò lụmcụm trên thang nhà sàn thằng Dục ác ôn … bịa mà nh thật.-> Câu chuyện của một đời ngời đợc kể trong một đêm

- Truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu xa mờ dần và bấttận

Qua lời kể của nhà văn, em học tập đợc điều

gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến

cốt truyện để chị lập dàn ý ?

- Yêu cầu học sinh đọc phần II trong SGK/45

kể lại câu chuyện dựa vào gợi ý trong SGK

GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó gọi

đại diện lên trình bày - đánh giá cho điểm

- GV lắng nghe, nhận xét và có thể sử dụng

máy chiếu, giấy toki, hoặc viết thành 2 cột

dàn ý, câu chuyện lên bảng để học sinh tham

khảo

2 Nhận xét:

- Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tởng, chọn đềtài, xác định chủ đề cho bài viết

- Dự kiến cốt truyện: nhân vật, chọn sắp xếp các sự việc, chi tiếttiêu biểu

“Sau cái đêm đen ấy” “Ngời đậy nắp hầm bem”

Mở bài - Sau khi chạy khỏi nhà tên

quan lại về tới nhà chị Dậu gặpmột ngời khách lạ

- Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy làng Đông Xá bị địchchiếm nhiều hằng đêm vẫn có những cuộc họp bí mật

Thân bài -Ngời khách lạ giảng giải cho

chị nghe vì sao dân dân mìnhkhổ, làm thế nào để thoát khổ

-Ngời khách ấy là VM Thỉnhthoảng anh lại đén thăm và

động viên chị làm cách mạng -Chị động viên dân làng thamgia cách mạng

- Chị Dậu dẫn dân làng phá khothócNhật chia cho ngời nghèo

- Dân làng và chị chuẩn bị chonăm học mới Cái Tý đợc đi

Trang 24

Kết bài

đến trờng

? Muốn lập dàn ý ta phải làmgì?

(-Hình thành ý tởng,chọnđềtài, Dự kiến cốttruyện .Phác thảo bố cục dàn

ý ) GV: Bố cục tơng ứng với “mô

hình” cấu trúc tuyền thống củatác phẩm tự sự

- Dàn ý gồm những phần nào ?nêu nội dung mỗi phần ?

- Gọi học sinh đọc phần ghinhớ SGK (khuyến khích nhữnghọc sinh đã thuộc)

Bớc 3: Phác thảo bố cục của lập dàn ý gồm 3 phần

* Mở bài (trình bày)

- Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhânvật…)

* Thân bài (khai đoan, phát triển, đỉnh điểm)

- Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện

* Kết bài (kết thúc): Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩcủa nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa)

III Ghi nhớ/SGK

IV Luyện tập

Bài tập 2/SGKLập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện “đôi bạn giúpnhau vợt khó học giỏi”

24

Trang 25

Ngày soạn: 20-9-2008

Tiết 14,15: Vhnn

Uylitxơ trở về

(Trích Ôđixê - sử thi Hy Lạp)

A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nắm đợc vài nét về tác giả Hômerơ tác phẩm Ôđixê

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của ngời Hy Lạp qua cảnh Uylitxơ trở về

- Tìm hiểu NT mô tả tâm lý, xây dựng tình huống mang kịch tính, NT kể chuyện

- Rèn kĩ năng đọc hiểu một trích đoạn sử thi

- Tác phẩm của ông - những bộ bách khoa toàn th của thời cổ

đại ( Những gì có trên đời đều có trong 2 bộ sử thi này )CH: Tác phẩm Ôđixê có nguồn gốc từ

đâu ?

2 Tác phẩm Ôđixê

a Nguồn gốc đề tài:

Trang 26

Gọi học sinh tóm tắt SGK trang/47

Nêu nội dung t tởng của tác phẩm

Ôđixê ?

* Viết vào thời kỳ ngời Hy Lạp chuẩn

bị mở rộng hoạt động ra biển

* Ôđixê mang dấu ấn của thời đại xã

hội loài ngời bớc vào cuộc sống gia

Qua phần tóm tắt, em thấy đoạn trích

này ở vị trí nào trong tác phẩm?

- Bắt nguồn từ cuộc chiến tranh thành Tơroa Tác phẩm gồm 12110 câu thơ chia thành 24 khúc ca kể vềcuộc phiêu lu rong rã 10 năm trên biển của Uylixơ và sự trở

về, gặp gỡ, báo thù …của chàng

b Tóm tắt SGK

c Nội dung t t ởng - Chinh phục TN, ca ngợi con ngời khôn

ngoan, thông minh, mu trí, sáng suốt, Uylitxơ là sự lý tởnghoá sức mạnh và trí tuệ của Hy Lạp

- Tác phẩm ca ngợi tình yêu, tình cảm quê hơng cội nguồn,các quan hệ gia đình P và U là mẫu hình mẫu mực về tìnhyêu và lòng chung thuỷ

=>( Khác với Iliat , kết thúc bản trờng ca là cảnh tợng đaubuồn, tang thơng, chia lìa Ôđixê kết thúc trong niềm vui sumhọp gia đình hạnh phúc Giá trị nhân đạo của tác phẩm đợcbộc lộ rõ ràng: Dù gian khổ khó khăn đến mấy, con ngời vớidũng khí, trí tuệ, nghị lực của mình sẽ vợt qua tất cả và đạt đ-

- P dùng bí mật chiếc giờng cới để thử thách

- U vợt qua thử thách, gia đình đoàn tụ, vui vẻ, hạnh phúc

- Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ?

Nêu nội dung mỗi đoạn ?

- Nêu đại ý đoạn trích ?

III Tìm hiểu đoạn trích :

26

Trang 27

Pênêlốp đang trong hoàn cảnh nào?

? Tại sao lại không tin?

?Nhũ mẫu đã nói gì với P ?

nghe,khẩn khoản muốn biết chi tiết hơn

nữa.nàng xúc động và thởng cho ngời

ăn mày: nhũ mẫu rửa chân.Khi nhũ mẫu

báo tin thì tràn ngập vui sớng, nửa tin

nửa ngờ nhng vẫn giấu vẻ vui mừng đó”

Già ơi già hãy khoan hí hửng…./48

-Giữa lúc ấy , Têlêmác đã thể hiện thái

->P sợ có kẻ mạo danh

- Nhận ra đặc điểm xa của U là vết sẹo ở chân.Thề độcvới P/tr 48

-/Thận trọng, trấn an nhũ mẫu cũng là trấn an mình

- Sau 20 năm xa cách: Không biết đứng gần hay xa Ngồi lặng thinh, lòng sửng sốt Nhìn đăm đăm, lúc giả không nhìn+Trong thâm tâm : ngờ ngợ

+Bền ngoài: lạnh băng.( Không phải tình cảm nguội lạnh, mà

là vì cuộc đời đã dạy cho nàng bài học cảnh giác)+Thực tâm nàng vẫn yêu chồng, chờ từng dây từng phút

=> Lúng túng trong cách c xử

-Têlêmác trách mẹ gay gắt:Tàn nhẫn,độc ác

-P vẫn thận trọng, giải thích cho con hiểu Còn với chồng Pnói năng từ tốn, một mặt để chồng không giận ví sự bănggiá,lạnh lùng của mình, một mặt P muốn kéo dài thời gian đẻ

U hiểu đợc hết tình thế khó sử mà nàng đang phải chịu đựng”Khốn khổ ! tr 50”

=> P là ngời thông minh trí tuệ, tỉnh táo , thuỷ chung nên đãkhẩng định” Nếu đúng sẽ nhận ra nhau.”

+ Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giờng ra khỏi gian phòng

- Thái độ U: im lặng, bình tĩnh và kiên trì chờ đợi

Trang 28

gì ? Trớc loài nói của P với con trai ra

sao

- U đã nói gì với con trai của mình ?

Em có suy nghĩ gì về câu nói đó ?

- U đã miêu tả chiếc giờng nh thế nào ?

Tìm chi tiết thể hiện điều đó

- Sau lời miêu tả của U về chiếc giờng

tâm trạng của P nh thế nào ?

- Để thể hiện tâm trạng đó, tác giả đã

làm rõ qua biện pháp NT nào ?

- Hãy nêu suy nghĩ, nhận xét của em

qua cuộc thử thách này ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

+ Hành động: Chàng sai nhũ mẫu kê 1 chiếc giờng, khéo léonhắc đến điều bí mật kỉ vật riêng liên quan đến ngày cới + U miêu tả tỉ mỉ, chi tiết chiếc giờng, lộc lộ 1 trí nhớ tuyệtvời, tình yêu, thơng nhớ sâu sắc về kỉ niệm của cuộc sống vợchồng Tình cảm ấy không hề phai mờ dù đã cách xa 20 nămtrời với bao biến động lớn

-> U đã giải mã đợc điều bí mật mà P đa ra

- Tâm trạng của P và U trong cảnh sum họp

+ P “Chạy lại nớc mắt chan hoà…” vui sớng tột độ, hạnhphúc ngập tràn

* NT so sánh mở rộng - Nh nỗi khát khao của ngời đi biển

đắm thuyền mà nhìn thấy đất liền giống nh nỗi khát khaocháy bỏng, niềm vui sớng vô bờ của P khi gặp lại chồng + U…” ôm lấy ngời vợ xiết bao thân yêu…khóc dầm dề”-> Giọt nớc mắt sum họp trong niềm vui và hạnh phúc -> P dùng sự khôn khéo, thông minh để xác nhận sự thật Ubằng trí tuệ tuyệt vời đã đáp ứng đợc điều thử thách Sự gặp

gỡ của hai tâm hồn, hai trí tuệ

U và P luôn là mẫu hình lí tởng về sự thông minh, về tình yêu

và lòng thuỷ chung son sắc

III Ghi nhớ: SGK

Ngày soạn: 22-9-2008

Tiết 17-18: Văn RA-MA buộc tội

(Trích Ra-ma-ya-na- sử thi ấn Độ)

a –hiểu cấu trúc văn bản: Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- - Hiểu đợc một vài nét cơ bản về Sử thi ấn độ và tác phẩm Ra-ma-ya-na

28

Trang 29

- Qua đoạn trích , hiểu quan niệm của ngời ấn Độ về ngời anh hùng, đấng quân vơng mẫu mực

và ngời phụ nữ lí tởng; hiểu đợc nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na

- Bồi dỡng ý thức danh dự và tình yêu thơng

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy phân tích nhân vật Uylixơ trong đoạn trích Uylixơ trở về?

2 Bài mới:Mỗi dân tộc đều tự hào về ngời anh hùng dân tộc của mình Ngời ÊĐê tự hào với Đam San,ngời Hy lạp tự hào với Uylitxơ, ngời Ân Độ tự hào với Ramayana Ân Độ là một trong những cái nôi văn hoá văn minh của châu á, đất nớc ÂĐ trong buổi bình minh của lịch sử của mình đã để lại 1 kho tàng văn học đồ sộ bao gồm nhiều truyền thuyết, thần thoại, truyện cổ tích, đặc biệt là 2 bộ sử thi Ramayana và Mabharata

G: Dẫn dắt vào bài

HS đọc Tiểy dẫn –hiểu cấu trúc văn bản:sgk

? Phần tiểu dẫn trình bày những vấn đề gì?

-Sử thi Ra-ma-ya-na có nguồn gốc và ảnh

h-ởng nh thế nào?

-Gọi H đọc phần tóm tắt SGK

? Tác phẩm có những giá trị gì về nội dung t

tởng và nghệ thuật

? Em hãy cho biết vị trí đoạn trích

G: giới thiệu vị trí ngay trớc đoạn trích

-Gọi H đọc toàn bộ đoạn trích.Yêu cầu tóm

tắt nội dung đoạn trích

Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu

nội dung từng phần?

? Nêu đại ý của đoạn trích?

( Gv : Sau những cuộc giao chiến đầy dũng

cảm, nhng cũng hết sức khó khăn , nhờ sự trợ

giúp của Ha numan, R đã cứu đợc X Chàng

tuyên cáo trớc ba quân trịnh trọng danh

thép.Nhng với vợ chàng lại lạnh lùng, ẩn giấu

sự giận dữ.Khác hẳn khi cha gặp X

I Giới thiệu chung.

1- Hai sử thi nổi tiếng của Ân Độ

-Nội dung :+ Phản ánh quá trình thống nhất đất nớc từ Bắc tớiNam, ca ngợi chiến công và đạo đức của Rama, thểhiện khát vọng của nhân dân, đề cao đạo đức, lí t-ởng, bổn phận

+ Ca ngợi phẩm hạnh, lòng kiên trinh của ngời phụnữ ÂĐ Bài học quí giá về tình yêu và lòng chungthuỷ

- Nghệ thuật: kết cấu chặt chẽ, đi sâu vào nội tâmnhân vật

3.- Đoạn trích Rama buộc tội

d Đại ý: đoạn trích miêu tả thái đọ hành động và

diễn biến tâm trạng của R-X sau khi R cứu đợcXita

Trang 30

? Ra-ma và Xita gặp lại nhau trong hoàn cảnh

nào? trớc sự chứng kiến của những ai?

? Em có nhận xét gì về không khí của cuộc

tái hợp giữa Ra-ma và Xita?( gợi ý Ra-ma và

Xita là vợ chồng nhng không gian gặp gỡ có

phải là không gian riêng hay không?)

- Ra-ma đã đứng trên cơng vị nào để nói với

Xita?

? Cuôc gặp gỡ này có ý nghĩa nh thế nào với

cả Ra-ma và Xita?

Dẫn dắt để H theo dõi vào những lời nói của

Ra-ma với Xita?

? Thái độ của Ra-ma thể hiện nh thế nào

trong lời nói?

? Ra-ma đã nói những gì với Xita?( Nội dung

trong các lời nói)

? Ramađã bộc lộ lí tởng chiến đấu, sức mạnh

của cộng đồng nh thế nào?

? Theo lời tuyên bố của Ra-ma thì chàng giao

tranh với quỷ vơng tiêu diệt kẻ thù để cứu vợ

là vì động cơ gì?

Trả lời theo bài trắc nghiệm SGK(Câu 2)

? Ra-ma đã nhắc lại mấy lần việc Xita ở

trong tay quỷ vơng, nó tác động nh thế nào

đến nàng ?

? Theo em, Ra-ma ruồng bỏ Xita là vì lí do

gì?

? Hãy phân tích tâm trạng của Ra-ma khi nói

với vợ và khi Xita bớc lên giàn hỏa thiêu?

G ; khẳng định qua việc R ghen và nghi ngờ

X, ta thấy trong con ngời R dù xuất thân thần

thánh nhng vẫn mang tính cách của con ngời

trần tục:

“ Yêu tha thiết, ghét khủng khiếp, tin vô bờ,

II Đọc –hiểu cấu trúc văn bản:hiểu văn bản “Rama buộc tội”

1.Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xita

- Trớc ba quân, trớc cộng đồng ->cuộc gặp gỡ khácthờng

-Không khí gặp gỡ: lạnh lùng, căng thẳng

H/C gặp gỡ dự báo điều chẳng lành sẽ xẩy ra

.2 Diễn biến tâm trạng của Ra-ma

- Ra-ma không chỉ đứng trên t cách của một ngờichồng (với Xita) mà còn đứmg trên t cách của mộtanh hùng, một đức vua.( Vừa là con ngời cá nhânvừa là con ngời xã hội.Điều này làm cho R ở trongràng buộc đôi: Yêu thơng xót xa cho vợ nhng vẫnphải giữ bổn phận gơng mẫu của một đức vua anhhùng.Điều này đợc thể hiện ở chi tiết”Thấy ngời

đẹp nh bông sen…tr56”

- Lời nói của Ra-ma.

+ Xng hô: trịnh trọng, theo nghi lễ pha chút mỉa

mai chua chát: Ta-“ Hỡi phu nhân cao quý”

Lúc đàu là “chàng- thiếp”->quan hệ riêng t Sauchuyển sang quan hệ xã hội.Có thể nói ,đây chính

là thử thách cuối cùng mà R phải vợt qua để chiếnthắng tuyệt đối.Nếu X chứng minh đợc phẩm hạnhcủa mình nh một phụ nữ lí tởng thì chiến thắngtrên chiến trờng của R cũng vô nghĩa.Nếu R khôngchứng tỏ đợc ý thức danh dự thì ngời anh hùngcũng cha xứng đáng là một đấng quân vơng

- Rama đề cao sức mạnh chiến đấu của cộng đồng+ Tuyên cáo chiến thắng,khẳng định tài nghệ củamình nhờ sự giúp đỡ của nhgững ngời bạn

+ Vì tài nghệ ngời anh hùng, vì nhân phẩm cá nhânvì danh dự cộng đồng” Kẻ nào bị quân thù lăngnhục….tầm thờng.tr56” “Ta làm điều đó vì nhânphẩm …tr57

->Bảo vệ danh dự của dòng họ.Đặt uy tín đòng họlên trên tình yêu

+ Nhắc 3 lần việc Xita trong vòng tay của quỷ

v-ơng , đó là sự xúc phạm nhân phẩm nàng, khuyênXita có thể tự do lựa chọn

+Ruồng bỏ Xita :Vì đã lu lại lâu trong nhà kẻ xalạ.Vì ngời sinh trởng trong một gia đình cao quýkhông thể nào lại lấy về 1 ngời vợ từng sống trongnhà kẻ xa lạ.Vì danh dự, vì dòng họ,vì vinhquang,vì ghen tuông giận giữ đến cao độ , chàng đãruồng bỏ Xita

* Tâm trạng Ra-ma khi Xita bớc lên dàn lửa

- Giằng xé giữa tình yêu và danh dự nên bối rối,mất thăng bằng, lời nói thiếu chín chắn

- Im lặng, dán mắt xuống đất: hối hận đau buồn thểhiện chiều sâu của dòng suy tởng

 Tâm trạng của Ra-ma là sự giằng xé cao độ giữatình yêu, lòng thủy chung và thân phận, danh tiếngcủa ngời anh hùng Ra-ma đã đau đớn phủ nhậntình yêu để bảo toàn danh tiếng trớc cộng đồng

30

Trang 31

nghi ngờ cực độ” ở trong con ngời R cũng có

? Trớc những lời lẽ buộc tội của R, X thể

hiện thái độ gì, tâm trạng của nàng ra sao?

( chú ý nét mặt, lời lẽ, hành vi)

“ Gia na ki đau đớn đến nghẹt thở, nh một

cây dây leo bị vòi voi quật nát”.” Nớc mắt

nàng đổ ra nh suối” mỗi lời nói của R nh mũi

tên xuyên vào trái tim”

? Chú ý nghệ thuật miêu tả TT.? Hiệu quả

? Lời nói của X thể hiện những phẩm chất gì?

? Để minh chứng cho tình yêu của mình, X

đã có quyết định gì?

? Em có suy nghĩ gì về hành động của X?

? Phân tích thái độ của công chúng khi chứng

kiến X nộp mình cho thần lửa Anhi

Diễn biến tâm trạng của Xita.

* Trớc khi gặp lại Ra-ma

- Xita hết lòng vì chồng, chịu đi đầy vào rừngcùng chồng

- Là một phụ nữ chung thủy, cự tuyệt quỷ vơng

- Sung sớng, nôn nóng đến gặp chồng sau khi đợcgiải cứu

* Tâm trạng Xita trong cảnh gặp lại chồng.

- Trớc những lời buộc tội: đau đớn, kinh ngạc vìdanh dự và nhân phẩm bị xúc phạm

+nghệ thuâtl: so sánh, ẩn dụ đau đớn cả về thểxác lẫn tinh thần

- Lời nói : diu dàng phân trần giải thích.->dịu dàng

mà đầy sức mạnh vừa thấu tình vừa đạt lí _ Khi bị lăng nhục, oan ức, do bị đẩy vào mộttình thế mà nàng cũng không ngờ Xita cũng cónhững đối đáp với chồng cũng tỏ ra giận dữ khôngkém.Nàng uất hận vì thuỷ chung nh thế mà vẫn bịnghi ngờ Lúc đàu vẫn còn kính yêu: “Nh một conngời thấp hèn chửi mắng một con mụ thấp hèn”.Sau uất hận lên đến đỉnh điểm nàng nói những lờigay gắt” Hỡi đức vua bị cơn giận giầy vò….tr58.X

đã chỉ trích R vì không suy xét chín chầnm đánhgiá nàng là ngời phụ nữ tầm thờng Nhng nàngkhông phải là ngời phụ nữ tầm thờng vì đã cùngchồng chịu chung hoạn nạn từ bỏ cuộc sống cung

điện đểvào rừng cùng chồng -> Rõ ràng X là ngời không dễ dàng,cam chịu phũphàng ngang trái mà là 1 ngời mạnh mẽ, cơngquyết, chung thuỷ trong tình yêu

Dũng cảm, bất khuất, khẳng định sự trong trắng

* Thái độ của cộng đồng: theo dõi hành động của

R, đau lòng khi thấy X nhảy vào lửa “ Ai nấy giàcũng nh trẻ đau lòng đứt ruột Phụ nữ bật ra tiếngkhóc thảm thơng, vang trời ” Cho ta thấy niềmxúc động của mọi ngời.->Ta thấm thía 1 điều:Lòng trong trắng, tình yêu thuỷ chung của con ngờibao giờ cũng sẽ đợc đánh giá đúng

III Tổng kết.

1 Nghệ thuật: Xây dựng tình huống éo le, nghệ

thuật phân tích tâm lí tài tình, ngôn từ sắc sảo.NTxungđột

2 Nội dung: ghi nhớ SGK

Trang 32

Tổ chức cho h luyện tập bài tập phần luyện

tập SGK (60)

5 Dặn dò: - Học bài R buộc tội

- Soạn bài chọn sự kiện, chi tiết tiêu biểu

Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

A –hiểu cấu trúc văn bản: Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu đợc khái niệm văn bản tự sự , vai trò của các chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự

- Biết cách chọn sự việc, chi tiét tiêu biểu để viết văn

B – Ph ơng tiện thực hiện:

- SGK,SGV, GA,thiết kế bài giảng

C –hiểu cấu trúc văn bản: Cáhc thức tiến hành:

- GV tổ chức giờ dạy kh các PP: Gợi tìm, thảo luận nhóm ,thực hành luyện tập

D Tiến trình dạy học:

* ổn định tổ chức lớp

* Kiểm tra bài cũ

* Vào bài mới:

Kho tàng VHDG của ta vô cùng phong phú Mỗi câu chuyện dân gian là một bài học kinh nghiệm trong cuộc sống của ông cha ta đuca kết lại.Ngời anh hùng bao giờ cũng có những phẩm chất cao quý.Ngời nông dân nghèo có đạo đức bao giờ cũng đợc hởng hạnh phuc Sở dĩ các câu chuyện đó còn đợc lu giữ và truyền lại đến ngày nay là nhờ ông cha ta đã biết lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể lại.Chúng ta sẽ tìm hiểu cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biêu

Lấy VD văn bản Truyền thuyết ADV làm ngữ

liệu

? Em có nhận xét gì về phơng thức biểu đạt của

văn bản trên?

Hs kể lại truyện ADV

?Để thấy quá trình giữ nớc của ADV, tác giả cho

ta biết những sự việc gì

? Sự việc tiêu biểu là gì?

? Thế nào là chi tiết?

I Khái niệm :

- Tự sự ( kể chuyện) là phơng thức trình bày

một chuỗi các sự việc , SV này dẫn đến Sv kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa

Vd: Quá trình giữ nớc của ADV+Khó khăn : Xây lại đỏ mãi không xong+Lập đàn trai giới và đợc thần linh giúp đỡ nên đã xây đợc

+ Chế tạo nỏ giữ nớc

- Sự việc:Cái xảy ra có nhận thức rõ ràng, có ranh

giới phân biệt với cái xảy ra trớc.( Lời nói cử chỉ hành động của nhân vật)Nhng không thể đa vào truyện nhiều sự việc mà phải lựa chọn những chi tiết tiêu biểu

+ Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọnggóp phần hình thành cốt truyện.Mỗi sự việc có thể có nhiêu chi tiết

32

Trang 33

? Trong Tấm Cám tác giả dân gian đã lựa chọn

những sự việc tiêu biểu nào?

? ở sự việc thứ nhất tác giả đã lựa chọn chi tiết

tiêu biểu nào?

?Từ đây em rút ra nhận xét của mình để viết đợc

bài văn tự sự?

Đọc lại truyện ADV

Cả lớp suy nghĩ để trả lời các câu hỏi SGK

?Tác giả dân gian kể gì?

? Chọn sự việc tiêu biểu nào?

Em hãy tự tìm ý và sáp xếp các sự việc tiêu biểu?

Tổ chức cho học sinh làm bài 2 để từ đó rút ra kết

luận về cách lựa chọn

* Củng cố: làm bài tập luyện tập

* Dặn dò : học bài , làm bt2(64)

Soạn bài Tấm Cám

- Chi tiết : là tiểu tiết của tác phẩm, mang sức

chứa lớn về cảm xúc và t tởngVd: Tấm Cám

 Tấm hiện thân của sự bất hạnh

 Tấm đã hoá thân để đấu tranh giành hạnh phúc

+ Mồ côi mẹ, cha+ Con riêng ở với dì ghẻ+Là phận gái

+Làm long suốt ngày

=> Muốn viết hoặc kể lại một chuyện ta phải biết lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

II Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.

1 Đọc lại truyện ADV và Mị Châu- Trọng Thuỷ

- Tác giả dân gian kể chuyện : Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông ta xa.( đề tài chủ đề của bài văn)

- Sự việc 2 chi tiết:…tr62Trọng Thuỷ và Mị Châu chia tay nhau ->có thể coi là sự việc chi tiết tiêu biểu vì nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển cốt

truyện Vì nếu không có truyện đã kết thúc bằng cái chết của ADV và MC.Chứ không có bi tình sử MC-TT và vĩnh viễn hoá cái chết của ADV

2-Kể sáng tạo tiếp truyện ngắn Lão Hạc.

Vd:

-Con trai lão Hạc về sau cuộc CMT8 và tìm gặp

ông giáo

-Ông giáo đã đa anh ra nghĩa trang

-Ngời con trai,thắp hơng, khấn cha

-Anh rì rầm với cha

-Anh quyết định rọn sạch sẽ mảnh vờn và xây lại nhà cho đàng hoàng hơn

3-Cách lựa chọn sự việc, chi tiết

-Chọn sự việc , chi tiết làm nên ý nghĩa cốt truyệnVd: Tấm Cám

*ác giả, ác báo *ở hiền gặp lành

* Tác giả dân gian đã chọn : Quá trình hoá thâ để

đấu tranh của Tấm với mẹ con Cám.Nếu Tấm không chết đi chết lại nhiều lần thì việc Tấm trừngtrị Cám và dì ghẻ là rất độc ác.Còn khi Tấm bị mẹcon Cám hãm hại nhiều lần thì việc Tấm giết Cám lấy đầu làm mắm gửi về cho dì ghẻ là hoàn toàn thoả đáng

4 Kết luận :

Để chọn SV,CT tiêu biểu trong bài văn tự sự, cần nắm vững các bớc sau:

- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn

- Dự kiến cốt truyện (gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)

- Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết

III Luyện tập

Thực hành bài tập 1 phần luyện tập trên lớp

*Rút kinh nghiệm:

Trang 34

- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì “ Tấm Cám” để nắm đợc :

+ Nội dung của truyện( Những mâu thuẫn xung đột và sự biến hoá của Tấm)

+ Nắm đợc giá trị nghệ thuật của truyện

ở mỗi bài em học hôm nay

Có buổi tra đầy nắng

Cánh cò ngang qua quãng vắng

Cô Tấm têm trầu trong ngày hội làng ta

Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá cùng với những suy nghĩ và cảm thông chia sẻ của ngời Việt với cha ông mình, với cuộc đời ngày xửa ngày xa Để góp phần thấy đợc điều đó chúng ta cùng tìmhiểu tấc phẩm Tấm Cám

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Đọc

Phần tiểu dẫn đề cập đến vấn đề gì? I- Đọc 1-Khái niệm–hiểu cấu trúc văn bản:Tìm hiểu chung

*Nội dung+Nêu ra số phận bi thảm của những con ngời “ thấp cổ

bé họng” (đại diện cho những phẩm chất cao quý của nhân dân)

+ Nêu cao khát vọng tự do, hạnh phúc và công bằng xã hội

* Nghệ thuật:

+Cốt truyện + Yếu tố thần kì

2- Phân loại:( CT sinh hoạt, CT thần kì, CT loài vật

)

3- Đặc tr ng của cổ tích thần kì

Là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình

34

Trang 35

Kể các sự việc chính trong truyện?

Đọc và tóm tắt ngắn gọn

Phân chia bố cục?

Cuộc đời bất hạnh của Tấm đợc miêu tả nh

thế nào?

Tấm có những nét phẩm chất nào ?

Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực

l-ợng đối lập nào ?

Để giải quyết mâu thuẫn tác giả dân gian đẫ

xây dựng sự việc tiêu biểu gì?

Vì sao Tấm có hạnh phúc?

Em có suy nghĩ gì về con đờng dẫn đến hạnh

phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm

nhận điều gì?

Giảng: Đây cũng là quan niệm phổ biến

trong truyện cổ tích thần kì Mặt khác, trở

thành Hoàng hậu là mơ ớc của ngời dân bị

phát triển của câu chuyệnnhằm thể hiện ớc mơ cháy bang của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đìnhvề phẩm chất năng lực tuyệt vời của ngời lao động

II- Đọc –hiểu cấu trúc văn bản: Hiểu văn bản

1- Tóm tắt.

2- Bố cục 2phần:

-Đầu -> vào cung hằn học của mẹ con Cám.( Cuộc

đời bất hạnh và con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm)

- Tiếp-> hết ( Cuộc đấu tranhquyết liệt để giành hạnh phúc của Tấm )

3- chủ đề

Miêu tả cuộc đời và số phận của ngời mồ côi và bất hạnh Đồng thời truyện cũng thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành hạnh phúc của ngời lao

động trong xã hội xa

III Đọc –hiểu cấu trúc văn bản: Hiểu nội dung văn bản

1-Cuộc đời bất hạnh và con đ ờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm

a- Cuộc đời bất hạnh

-Thân phận:

+Đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ + Sống với dì ghẻ cay nghiệt + Là phận gái

=> Tấm là một cô gái bất hạnh, mồ côi cha mẹ từ nhỏ , là đứa con riêng

-Phẩm chất: Tấm Cám

+ Chăm chỉ Hàng ngày + Ăn trắng mặc trơn

làm lụng vất vả:“ Hết chăn, +Luôn tìm cách hại

trâu gánh nớc , thái khoai,vớt bèo…tr65”

+Hiền lành: Bị bắt nạt,chỉ biết khóc

=>Khổ đến cùng của nỗi khổ bị => ác đến tận cùng của áp bức bóc lột cả thể các ác xác lẫn tinh thần

=> Mâu thuẫn trong truyện là >< trong gia đình ( >< xoay quanh quyền lợi VC và TT) của chế độ phụ quyền khi ngời phụ nữ giữ vai trò quan trọng Song mợn >< trong gia đình để phản ánh >< xã hội Đó là xung đột giữa cái thiện và cái ác

b- Con đ ờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm

-Mở hội.Phong tục của ngời xa đầu năm mở hội, mặc

quần áo mới đi chơi+ Muốn giải quyết mâu thuẫn, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện:

+Tấm có Bụt trợ giúp( Bụt chỉ can thiệp vào cuộc

đời Tấm Khi còn là cô gái ngây thơ, trong trắng, yếu đuối.Gai đoạn sau Bụt không còn xuất hiện nữa)

 Tấm mất yếm đào-> Bụt cho cá bống

 Tấm mất cá bống-> Bụt cho hi vọng đổi đời

 Tấm bị chà đạp hắt hủi-> Bụt cho chim sẻ đến giúp để Tấm đi chơi hội

+Tấm đánh rơi giầy

+ Vua nhặt đ ợc cho mọi ng ời thử

- Hạnh phúc đã đến với Tấm

+ Thử giầy: mọi ngời thử không vừa Chỉ có Tấm vừa

nh in Và chỉ có Tấm mới có chiếc giầy thứ 2

+ Tấm đợc vào cung trứoc con mắt ngạc nhiên và hằn học của Cám

-Từ cô gái mồ côi Tấm đã trở thành Hoàng

Trang 36

đè nén, áp bức.Song truyện cổ tích không

dừng lại ở khết thúc phổ biến đó mà mở ra

một hớng khác.Đó là:

?Để thể hiện quan niệm nhân sinh “ ở

hiền…ác giả ” tác giả dân gian đã chọn

những sự việc tiêu biểu nào?

?Phân tích từng hình thức biến hoá của

Tấm.Quá trình biến hoá ấy nói lên ý nghĩa

gì?

Em có suy nghĩ gì về hình thức biến hoá của

Tấm : Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả

thị bớc ra , trở lại làm ngời?

? NT đặc sắc của truyện là gì?

Củng cố:Trong các chi tiết sau chi tiết nào

là đúng nhất:

- ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, tham thì

thâm, gieo nhân nào gặt quả đấy, gieo gió

gặt bão

-Giải thích lí do

Dặn dò: Chuẩn bị bài Tam đại con gà

Nhng nó phải bằng hai mày

-ý nghĩa của quá trình biến hoá:

>Sự sống mãnh liệt của ngời lao động thời xa.Một

cô Tấm hiền lành cam chịu vừa ngã xuống thì một cô Tấm mạnh mẽ, quyết liệt sống dạy trở về với cuộc đời,

đòi lại hạnh phúc Tấm hoá thành chim vàng anh đẻ báohiệu sự có mặt của mình Vàng anh bị giết, Tấm hoá cây xoan đào, khung cửi dể tuyên chiến với kẻ thù: “cót

ca…” Cuối cùng , từ quả thị …con ngời

-> Thể hiện niềm yêu đời và ham sống của ngời lao

động khi sáng tạo truyện cổ tích( Cái chết của Tấm

phản ánh >< vì quyền lợi xã hội mặc dù còn mờ nhạt nhng vấn đè quyền lợi đẳng cấp đã đợc đặt lên >< đã biến thành xung đột một mất một còn, rất dữ dội, quyết liệt)

-> Sau quá trình biến hoá kì diệu Tấm lại sinh đẹp hơn xa

 Biến hoá: Thị -> ngời: Chi tiết phổ biến trong truyện CT thần kì vd nh Sọ Dừa,lấy vợ cóc…chi tiết biến hoá thuộc Qn về thế giới tâm linh : vật

có thể thành ngời nghĩa là nội dung tốt đẹp có thể ẩn chứa sau một hình thức bình thờng, them chí thô kệch => chi tiết mang tính thẩm mĩ

 Tấm trở lại làm ngời, không lam lũ nghèo hèn , không cao sang quyền quý mà vẫn bình dị nh x-

a trở lại cuộc sống bên bà lão bán hàng nớc,trở lại vói chính mình , làm lại cuộc đời

*Nghệ thuật

-Lựa chọn sự việc chi tiết

+Đôi giầy : là kỉ vật trao duyên +Miếng trầu : Là vật nối duyên

-NT chuyển biến tâm trạng:

+Lúc đầu bị đè nén: chỉ biết khóc(Thụ động) +Sauk hi trở lại làm ngời sau nhiều lần hoá than Tấm đã đấu tranh quyết liệt

IV –hiểu cấu trúc văn bản:Ghi nhớ

Ngày soạn : 10-10-2008

Tiết 24 : Làm văn

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

36

Trang 37

A –hiểu cấu trúc văn bản: Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu đợc vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn t sự

- Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

B –hiểu cấu trúc văn bản: Ph ơng tiện thực hiện

* Kiểm tra bài cũ : (trong giờ học)

* Nội dung và phơng pháp lên lớp.Ôn luyện

- HS ôn lại kiến thức cũ:

Miêu tả là gì? Biểu cảm là gì?

Vd 1: Một con lừa thồ một bao muối to , lê từng

bớc nặng nhọc, toàn thân đầm đìa mồ hôi Cuối

cùng nó cung lê đợc tới bờ sông,uống vài ngụm

n-ớc chuẩn bị qua sông…

Vd2: Thái độ chia xẻ ,cảm thông với những mệt

nhọc của con lừa

HS đọc các khái niệm: HS thảo luận nhanh 2p

HS trả lời GV nhận xét

HS thảo luận ,xác định phán đoán đúng , sai

Vì sao ta phải QS ,liên tởng, tởng tợng? Giải

thích?

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc YC bài tập 1 HS thảo luận , trả lời theo

câu hỏi SGK.( Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Căn cứ vào mục đích của văn bản

3- Căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và

biểu cảm trong văn bản tự sự:

+Nó phục vụ đắc lực cho tự sự nh thế nào

II Quan sát, liên t ởng ,t ởng t ợng trong văn tự sự.

1 –hiểu cấu trúc văn bản: Chọn và điền từ thích hợp vào ô trống

a- Liên tởng: từ sự việc… b- Quan sát:xem xét đẻ … c- Tởng tợng: tạo ra…

…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.

…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32 .

…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32 .

…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32.…/32 .

Ngày soạn : 15-10-2008

Trang 38

Tiết 25: Đọc văn

A –hiểu cấu trúc văn bản: Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu đợc thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ và thấy đợc cái hay cái

đẹp của nghệ thuật “nhân vật tự bộc lộ” trong truyện Tam đại con gà

- Thấy đợc sự phê phán của nhân dân đối với nhân vật thầy lý, thái độ giễu cợt đối với Cải vànghệ thuật gây cời của truyện Nhng nó phải bằng hai mày

B – Chuẩn bị của thầy và trò

1 Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, tìm hiểu thể loại truyện cời , su tầm một số truyện cùng trongmảng chủ đề

2 Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liên quan đến bài học

C- Cách thức tiến hành:

- đọc –hiểu cấu trúc văn bản:hiểu, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

D –hiểu cấu trúc văn bản: Nội dung và tiến trình tiết dạy

? Truyện cời có thể đợc chia làm mấy loại ?

Gọi H đọc và thực hành kể tóm tắt lại hai câu

chuyện cời

? Nêu chủ đề của hai truyện cời?

Theo dõi truyện Tam đại con gà

? Hai dòng đầu có ý nghĩa ntn trong toàn bộ

1 Thể loại Truyện cời”

- Khái niệm : Là những truyện có dung lợng nhỏ, mô tả những khía cạnh tức cời của các hiệntợng trong cuộc sống ( thờng là các hiện tợng tiêu cực)

- Truyện cời: có hai loại:

+ Truyện khôi hài: chủ yếu nhằm much đíchgiải trí

+ Truyện trào phúng: Có mục đích phê phán các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội xa với những thói h tật xấu

2 Truyện tam đại con và Nhng nó phải bằng hai mày.

- Thuộc loại truyện cời trào phúng

- Đọc –hiểu cấu trúc văn bản:kể tóm tắt

- Chủ đề:

+Truyện Tam đại con gà phê phán sự dốt nát

và thói giấu dốt của thầy đồ

+ Truyện Nhng nó phải bằng hai mày phê phán bản chất tham nhũng của thầy lý và thái độgiếu cợt đối với nhân vật Cải

II Đọc –hiểu cấu trúc văn bản: hiểu văn bản.

1 Truyện Tam đại con gà

* Giới thiệu :Xa, có anh học trò học hành dốt nát, nhng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ” Nói nên bản chất của thầy đồ dốt nhng lại khoe mình là giỏi ở đây >< trái tự nhiên dốt

>< khoe giỏi

- Có ngời tởng giỏi nên đã mời về dạy trẻ.Xuất hiện tình huống khó sử của thầy

a-Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ

Mâu thuẫn này đựơc bộc lộ qua các tình huống khó xử của thầy đồ

* Tình huống thứ nhất: Gặp chữ kê“ ”

trong sách”Tam thiên tự”thầy không biết đọc ,

học trò hỏi gấp

38

Trang 39

? thầy đồ đã xử lý nh thế nào?

? Qua cách xử lý cho ta thấy điều gì về thầy đồ?

G : Thầy liều lĩnh bao nhiêu trong cách dậy trẻ

thì lại thận trọng bấy nhiêu trong cách giấu dốt

Liệu cách gữ thé bí của thầy đồ có giúp đợc thầy

trong việc dạy trò không ?

? Tình huống khó xử tiếp theo của thầy đồ là

gì ?

? Cách xử lý của thầy đồ ra sao?

? cách xử lý có ý nghĩa gì?

? Mâu thuẫn của vấn đề là ở chỗ nào?

- ý nghĩa của truyện ?

? Ngay từ đầu, các nhân vật đợc giới thiệu ra

sao, tác giả dân gian có dụng ý gì khi đa chi tiết

Ngô và Cải cùng lót tiền trớc ?

? Hãy chỉ ra và phân tích các thủ pháp gây cời

trong truyện.?( chú ý cử chỉ và hành động)

? Các nhân vật đã dùng tín hiệu giao tiếp với

nhau nh thế nào? khiến cho ta liên tởng tới điều

gì? Do đâu ngời đọc thấy buồn cời

- Xử lý: Thầy trả lời liều

+ Nói liều: dủ dỉ là con dù dì.

+ Bảo học trò dọc khẽ (Thận trọng) + Xin đài âm dơng.( Thận trọng) + Ngồi bệ vệ trên giờng, bảo học trò đọc to (Đắc chí)

- ý nghĩa:

+ Cho thấy thầy vừa dốt kiến thức sách vở vừa dốt kiến thức thực tế: dủ dỉ không phải là chữ Hán, trong thực tế làm gì có con dủ dỉ

+ Thầy rất thận trọng trong việc giấu dốt

* Tình huống thứ hai: bố của học trò hỏi thầy:

“ Kê là gà, sao thầy kại dạy ra “dủ dỉ”là con “dùdì”?

- Xử lý:

+Suy nghĩ của thầy: mình đã dốt thỏ công nhà này còn dốt hơn: rõ ràng thầy cũng ý thức đợc việc mình dốt

+ Chống chế: vẫn biết kê là gà, nh“ ” ng dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà ( Tìm lối thoát phi lí hơn)

- ý nghĩa:

+ Thầy ý thức đợc việc dốt của bản than nhng

cố tình dấu dốt.( không biết phải khấn thổ công, chê thổ công)

+ Tạo nên mâu thuẫn trái tự nhiên, dốt lại còn giấu dốt, càng giấu dốt thì bản chất dốt càng bộc

lộ rõ

 tiếng cời bật lên từ sự tăng tiến về mức độ

phi lí trong hành động và lời nói của thầy đồ

Truyện Nh ng nó phải bằng hai mày” :

* Giới thiệu -Lý trởng nổi tiếng xử kiện giỏi

* Ngô, Cải đều đút lót cho thầy

= >Đa việc Ngô và Cải để chứng tỏ tài năng xử kiện của lý trởng đến độ nào?

a Các thủ pháp gây cời trong truyện:

- Xây dựng cử chỉ, hành động gây cời: giống

cử chỉ, hành động của các nhân vạt trong kịch câm- mang nhiều ý nghĩa:

 Quan hệ giữa Lí –hiểu cấu trúc văn bản: Ngô- Cải : đã đợc dàn xếp

 >< xuất hiện khi thầy sử Cải bị 10 roi

 Màn kịch diễn ra:1 bị động –hiểu cấu trúc văn bản: 1 chủ

động

1 xin xét lại-1 cứ quyết

Động tác của 2 bên hoàn toàn trái ngợc nhau + “ Cải vội xòe tay ” nhắc thầy lý số tiền mìnhlót trớc, trông đợi sự nhớ lại của thầy lý

+ “ Thầy lý ngón tay mặt” sự thừa nhận ngầm của thầy lý và nh có hàm ý khác “ Cái phải” đã

Trang 40

? Từ “phải” có thể hiểu theo những nghĩa nào?

-Nêu ý nghĩa truyện?

_ HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc bài tập SGK GV cho HS thảo luận trả

lời câu hỏi Sau đó HS trả lời, GV nhận xét

bị “cái trái” úp lên, che lấp mất rồi

- Kết hợp cùng cử chỉ gây cời và lời nói gây ời:

+ Ngôn ngữ nói: công khai cho tất cả mọi

ng-ời có mặt nghe.

+ Cử chỉ ( động tác ): chỉ có thày lý và Cải hiểu

 Hai ngôn ngữ ấy thống nhất, làm rõ nghĩa cho nhau để chỉ rõ cái phi lí của sự phân xử: lẽ phải đợc tính bằng năm ngón tau, hai làn lẽ phải tính bằng mời ngón tay Ngón tay của Cải trở thành ký hiệu tiền tệ cho lợng tiền đút lót của Cải và Ngô Cải nghĩ rằng mình sẽ đợc kiện không ngờ hành động, cách giải thích của thầy làm Cải không kịp trở tay rơi voà tình trạng bi hài: Vừa mất tiền vừa bị ăn đòn

Lẽ phải= tiền , tiền quyết định lẽ phải , tiền nhiều lẽ phải nhiều

- Dùng hình thức chơi chữ để gây cời.

 Từ “ phải” trong truyện có nhiều nghĩa + “ Phải”: Chỉ tính chất-> chỉ lẽ phải, cái đúng, ngời đúng

+ “ Phải”: Chỉ số lợng -> chỉ điều bắt buộc,nhấtthiết cần có: mức tiền đút lót

Thày lý dùng từ “phải” lập lờ cả hai nghĩa ấy, vừa vô lí , vừa hợp lí Cái hợp lí thay thế cái vô

lí ->tiếng cời đợc bật ra

- Truyện kết cấu ngắn gọn, kết thúc bất ngờ.

b ý nghĩa của truỵện:

- Phê phán, đả kích đối với sự tham nhũng của những tên xử kiện- thầy lí

- Thái độ đối với Cải: Cải vừa là nạn nhan của thói tham nhũng, vừa là thủ phạm của thói xấu

Vừa đáng thơng vừa đáng giận

………

40

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(G) nêu nhận xét, ghi bảng. - s h 345
n êu nhận xét, ghi bảng (Trang 12)
-Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ năng lập dàn ý trớc khi viết một văn bản - s h 345
ng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ năng lập dàn ý trớc khi viết một văn bản (Trang 26)
- Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tởng, chọnđề tài, xác định chủ đề cho bài viết - s h 345
u ốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tởng, chọnđề tài, xác định chủ đề cho bài viết (Trang 27)
Hình thức kể chuyện: Ngời kể chuyện (tôi) - s h 345
Hình th ức kể chuyện: Ngời kể chuyện (tôi) (Trang 27)
Bớc 1: Hình thành ý tởng - chọn đề tài  Bớc 2: Dự kiến cốt truyện - s h 345
c 1: Hình thành ý tởng - chọn đề tài Bớc 2: Dự kiến cốt truyện (Trang 28)
? Chỉ ra những từ, hình ảnh, kết cấu câu đợc lặp lại. - s h 345
h ỉ ra những từ, hình ảnh, kết cấu câu đợc lặp lại (Trang 59)
Câu 3: Lập bảng so sỏnh các thể loại truyện dân gian &lt;cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch&gt; đó học thể loạimục đớch sỏng  - s h 345
u 3: Lập bảng so sỏnh các thể loại truyện dân gian &lt;cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch&gt; đó học thể loạimục đớch sỏng (Trang 62)
Cho học sinh kẻ bảng theo mẫu trong sgk trang 100 Đa một số gợi ý để HS trình bày. - s h 345
ho học sinh kẻ bảng theo mẫu trong sgk trang 100 Đa một số gợi ý để HS trình bày (Trang 62)
Hình  thức - s h 345
nh thức (Trang 62)
G: gọi H trả lời ,G có thể ghi lên bảng phụ. - s h 345
g ọi H trả lời ,G có thể ghi lên bảng phụ (Trang 64)
? Tình hình lịch sử đất nớc? - s h 345
nh hình lịch sử đất nớc? (Trang 65)
tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện. VD: Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: - s h 345
t ạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện. VD: Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: (Trang 69)
- Hiểu đợc biểu hiện của hào khí Đôn gA trong bài thơ là việc tái hiện hình tợng ngời tráng sĩ với sức mạnh vô song và khát vọng lập công danh cứu nớc. - s h 345
i ểu đợc biểu hiện của hào khí Đôn gA trong bài thơ là việc tái hiện hình tợng ngời tráng sĩ với sức mạnh vô song và khát vọng lập công danh cứu nớc (Trang 71)
Hình ảnh nào. - s h 345
nh ảnh nào (Trang 89)
-Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể. - s h 345
h ấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể (Trang 102)
-Hình ảnh nhân dân Đại Việt dới ách thống trị của giặc Minh đợc hình tợng hoá bằng hình   ảnh   nào?   Hình   ảnh   những   tên   giặc Minh tàn bạo đợc hình tợng hoá bằng hình ảnh  nào?  Những hình  ảnh  ấy gợi cho  em liên tởng và cảm xúc gì? - s h 345
nh ảnh nhân dân Đại Việt dới ách thống trị của giặc Minh đợc hình tợng hoá bằng hình ảnh nào? Hình ảnh những tên giặc Minh tàn bạo đợc hình tợng hoá bằng hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy gợi cho em liên tởng và cảm xúc gì? (Trang 111)
GV phân tích một vài hình ảnh tiêu biểu. - s h 345
ph ân tích một vài hình ảnh tiêu biểu (Trang 111)
Hình   ảnh   nào?   Hình   ảnh   những   tên   giặc - s h 345
nh ảnh nào? Hình ảnh những tên giặc (Trang 111)
?Hình tợng Lê Lợi đợc khắc hoạ nh thế nào? - s h 345
Hình t ợng Lê Lợi đợc khắc hoạ nh thế nào? (Trang 112)
nghĩa sâu sắc và hình dung rõ nét chândung nhân vật.   - s h 345
ngh ĩa sâu sắc và hình dung rõ nét chândung nhân vật. (Trang 123)
những từ chỉ cây cối, cách nói có tính hình tợng.  3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM)  viết: “ Ai ....cứu nớc” : Dùng phép đối và phép  điệp -&gt; tạo không khí, nhịp điệu . - s h 345
nh ững từ chỉ cây cối, cách nói có tính hình tợng. 3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM) viết: “ Ai ....cứu nớc” : Dùng phép đối và phép điệp -&gt; tạo không khí, nhịp điệu (Trang 132)
Thể hiệ nở hình tợng trên với cảm xúc ntn? Nhận xét cách thể hiện ở 2 vd trên? - s h 345
h ể hiệ nở hình tợng trên với cảm xúc ntn? Nhận xét cách thể hiện ở 2 vd trên? (Trang 143)
b,Từ những hình tợng tơng phản:         ngời đàn bà- em bé. - s h 345
b Từ những hình tợng tơng phản: ngời đàn bà- em bé (Trang 151)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w