Cấu trúc mạch điều khiển

Một phần của tài liệu tiểu luận THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (Trang 25)

Hình 3.2 Cấu trúc mạch điều khiển 3.3 Khâu đồng bộ.

- Chọn mạch đồng bộ giữa hai chu kì :

Hình 3.3 Sơ đồ mạch đồng pha

Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì có điểm giữa dùng điôt D1, D2 và tải cho chỉnh lưu là điện trở Ro. Điện áp chinh lưu Ucl sau khi được tạo ra thì đưa tới cực (+) của Opam để so sánh với 0 ( vì cực (- ) của opam nối đất ). Nếu Ucl > 0 thì Ud bằng điện áp bão hòa (Ubh).

Nếu Ucl > 0 thì Ud bằng điện áp bão hòa âm (-Ubh).

Nhiệm vụ của khâu đồng pha: Nhận điện áp từ anode của Thyristor và điện áp tựa trùng pha với điện áp anode của Thyristor. Điện áp tựa là Urc, điện áp tựa này phải biến thiên liên tục trong vùng anode của Thyristor

3.4 Khâu tạo răng cưa

Hình 3.4 : Mạch tạo răng cưa Hoạt động :

+ Khi Udb < 0 thì D3 dẫn ; Do UOA¿¿2 = U+OA¿¿2 = 0 = Ucı = Urc UR4 = Udb → Udb = Ucı

Khi Cnạp đạt đến nguỡng của điôt ốn áp Dz thì nó thông giữ điện áp ra ở vị trị số ổn áp này ( nếu không có Dz = Uc tăng đến +Uab ).

+ Khi Udb > 0 thì D3 khóa → Tụ được phóng →Uc giảm đến 0 và Dz giữ Uc ở giá trị x ~ - 0,7.

Tính toán :

Chu kì: T = 1/ f = 0,02 (s) = 20 (ms).

Chọn OA loại TL082. Phạm vi góc điều khiểu 168 độ.

→Thời gian tụ C phóng: tp = 168.10 . 10−3 = 9,33 (ms).

180 Chọn điốt ổn áp BZX79C có Upz = 10 (V). Chọn tụ C = 220 (nF).

Chọn R6 = 51k nối tiếp biến trở P1 = 8k.

Thời gian tụ C nạp: tn = T/2 - tp = 10- 9,33 = 0,67 (ms). Điện áp bão hòa của OA: Udb = E- 1,5 = 12 - 1,5 = 10,5 (V). Chọn R4 = 1 (kΩ).

Ưu điểm: Tác động nhanh, có sườn răng cưa dốc, độ chính xác cao Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại nên vi mạch dược chế tạo ngày càng nhiều, chất lượng ngày càng cao, kích thước ngày càng gọn . Ứng dụng các vi mạch vào thiết kế mạch đồng pha cho ta chất lượng điện áp tựa tốt nên em chọn sơ đồ này

3.1 3.5 Khâu so sánh

Chức năng: So sánh điện áp điều khiển với điện áp tựa để xác định thời điểm phát xung điều khiển →Xác định góc điều khiển α

Khâu so sánh có thể thực hiện bằng phần tử như transistor, hay khuếch đại thuật toán OA.

Ta sử dụng phần tử OA vì cho phép đảm bảo độ chính xác cao nhất là dùng OA chuyên dụng coparator, có giá thành hạ, không cần chỉnh định phức tạp. So sánh dùng OA kiểu hai cửa:

Hình 3.5 Mạch so sánh

Hai điện áp cần so sánh được đưa tới hai cực khác nhau của OA. Trong trường hợp trên Uđk = U+, Utựa = U -

Nếu Udk > Utựa → Ura = + Ubh Nếu Udk < Utựa → Ura = - Ubh Tính chọn van : Chọn Opam loại TL082. Chọn điện trở R1 = 10k , R2=10k. Udk = 4 (V).

3.2 3.6 Khâu tạo xung chùm

Để tạo được xung chùm ta tạo xung dao động rồi cho kết hợp với xung đồng pha.

Tạo dao động xung: ta dùng Opam tạo xung dao động, Opam được sử dụng như bộ so sánh hai cửa.

Hình 3.6 Mạch tạo xung chùm Hoạt động của mạch dao động xung :

+ Tụ C liên tục được phóng – nạp làm cho Opam đảo trạng thái, mỗi lần điện áp trị số của bộ chia điện áp R1, R2.

+ Tổng trở bộ phân áp (R1 +R2) ~ 20 (kΩ).

+ Dùng tần số cao để tạo xung ( fxc = 6 – 12 kHz ). Chọn thông số mạch dao động xung:

Mạch tạo xung chùm có tần số: 1 1 f = 2tx =2.100 .10−6 = 5 (KHz) 1 →T = 1/f = 5.103 = 200 (μs) ChọnC 10 (nF), R1 = 5 (kΩ) ,R2 = 15 (kΩ)., R3=10 (kΩ). Chọn loại Opam là TL082.

3.3 3.7 Khâu khuếch đại tạo xung

Nhiệm vụ : Tạo xung để mở Thyristor, xung để mở Thyristor có yêu cầu:

+ Đủ công suất.

+ Có sườn dốc thắng đứng, thường là xung chữ nhật.

+ Cách ly giữa mạch điều khiến và mạch lực → Dùng biến áp xung. Một số cách khuếch đại xung.

+ Trực tiếp: Không cho phép cách ly giữa mạch điều khiển và mạch lực. +Ghép qua phần tử quang: Chỉ chịu được dòng tải vài chục mA

→ Không đủ công suất để mở van lực.

+ Bằng cách khuếch đại xung: Thông dụng nhất hiện nay, Dễ cách ly giữa mạch điều khiển và mạch lực, truyền xung dưới dạng xung chùm.

→ Chọn cách khuếch đại bằng biến áp xung. Khuếch đại bằng biến áp xung:

Hình 3.7 Mạch khuếch đại

Hoạt động : Điện áp đầu vào là điện áp dạng xung chùm, có dạng hình chữ nhật, cần mở 2 thyristor, khi có xung vào thì có dòng Is nên có dòng chạy biến áp xung. Dòng này sẽ cảm ứng sang thứ cấp cùa biến áp xung điều khiến. Dùng xung dương vì xung dương năng lượng được lấy từ nguồn E, qua còn xung âm do năng lượng của cuộn điện cảm xảy ra , năng lượng này nhỏ

CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG

3.4 4.1 Sơ đồ mô phỏng toàn mạch

A B C D E F G H I J 0 0 +15v +15v +15v TR2 D7 U2:B U3 1 8 THYRISTOR 1 5 DIODE 1 7 6 D5 DIODE 4 TL082 R10 2 -15v 10k TRAN-2P2S 2 R9 Q2 10k -15v BC337 A B C D U2:A R13 R14 D11 Q1 4 BC337 3 D 10k 10k 2 DIODE C 3 1 3 3 D10 B C2 DIODE A +15v 8 1nF TL082 R7 +15vR8 U7 +15v 10k 10k TR3 D8 4 +15v U4 4

NOT U5 DIODE THYRISTOR

R4 D6 10k D4 AND_3 DIODE 5 P1 BZX79C TRAN-2P2S 5 R11 Q4 C1 U6 10k BC337 +15v 220nF Q3 100 -15v U1:A -15v BC337 U1:A AND_3 6 TR1 D1 R2 8 4 U1:B 6 3 D3 R3 4 15k 1 2 R5 DIODE 2 1k 1 6 R12 V1 DIODE 3 7 R1 10k 5 VSINE 4 R6 10k 1k TL082 8 D9 D2 TL082 8 10k TL082 DIODE

7 TRAN-2P3S DIODE -15v +15v Udk 7

+15v 2 A B 8 C 8 D DATE: FILE NAME: kieudinhkhue_19810430166_TDH.pdsprj

9 DESIGN TITLE: 3/20/2022 9

kieudinhkhue_19810430166_T DH.pdsprj

PAGE: PATH: C:\Users\Admin\Desktop\kieudinhkhue_19810430166_TDH.pdsprj

1 of 1

BY:@AUTHOR REV:@REV TIME: 9:49:52 PM

KẾT LUẬN

Sau quá trình học tập và nghiên cứu đồ án, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Th.S Nguyễn Ngọc Khoát, sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, em đã hoàn thành đề tài “ Thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha để điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập”

Trong đề tài này đã giúp em hiểu rõ hơn về: - Động cơ điện một chiều

- Thyristor

- Bộ chỉnh lưu cầu ba pha

- Các khâu trong mạch điều khiển - Mạch động lực và bảo vệ

- Cách tính toán các thông số của các linh kiện trong mạch

Trong quá trình thực hiện, chắc chắn bản thân em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

MÔN: Organizational Behavior

KHOA: Quản trị kinh doanh

GVHD: Trà Lục Diệp

NHÓM 7:

1. Trần Thị Lan 2. Võ Giang Linh

3. Phạm Hoàng Khánh Nguyên 4. Lê Thị Minh Oanh

5. Huỳnh Thị Diên Vĩ 6. Lữ Thị Thúy Vy

Lớp: 44K23. 1

PHÂN TÍCH VĂN HÓA TỔ CHỨC VINAMILK

I. Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk: ... 2

1. Giới thiệu về công ty : ... 2

2. Lịch sử hình thành ... 2

3. Hoạt động kinh doanh : ... 3

4. Những thành thích đã đạt được: ... 3

II. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk ... 4

1. Cấu trúc hữu hình: ... 4

1.1. Logo, khẩu hiệu chung của Vinamilk: ... 4

1.2. Các ấn phẩm của doanh nghiệp: ... 4

1.3. Hoạt động xã hội ... 5

1.4. Mối quan hệ giữa nhân viên, công ty, và các nhân tố bên ngoài: ... 5

2. Cấu trúc vô hình ... 7

2.1. Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu ... 7

2.2. Giá trị cốt lõi: ... 7

2.3. Định hướng chiến lược: ... 9

3. Khả năng thích ứng của Vinamilk ... 10

3.1. Vinamilk là một tổ chức định hướng khách hàng: ... 10

3.2. Vinamilk luôn chủ động đổi mới để phù hợp với môi trường kinh doanh ...10

3.3. Tuyển dụng và đào tạo của Vinamilk ... 10

3.4. Vinamilk là một tổ chức có sự nhất quán ... 11

4. Nguyên tắc văn hóa, hành vi lãnh đạo ... 11

III. Đánh giá nhận xét về văn hóa doanh nghiệp tại Vinamilk ...12

VĂN HÓA TỔ CHỨC

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

I. Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk:1. Giới thiệu về công ty : 1. Giới thiệu về công ty :

- Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đựơc thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003 QĐ – BCN ngày 01tháng 10 năm 2003 của bộ công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Viết tắt: VINAMILK

- Logo:

- Địa chỉ trụ sở chính: 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM - Điện thoại: (08) 9300358

- Fax: (08) 9305206

-Email: vinamilk@vinamilk.com.vn

2. Lịch sử hình thành

- 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.

- 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam. - 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam. - 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công

- 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.

3. Hoạt động kinh doanh :

- Thị trường đầu ra: 30 % doanh thu của Vinamilk là thu đựợc từ thị trường quốc tế, còn lại 70% doanh thu của Vinamilk thu được từ thị trường nội địa. Vinamilk chiếm 75% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với các đại lí phủ đều trên toàn quốc( Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…)

-Thị trường đầu vào : nguồn nguyên vật liệu chính cho nghành chế biến sữa Việt Nam cũng như của công ty Vinamilk lấy đựợc lấy từ hai nguồn chính : sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập. Hiện nay, sữa tươi thu mua từ các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho công ty

-Các sản phẩm: Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh tốt có hiệu quả với các nhãn sữa nước ngoài. Có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa gồm:

- Sữa đặc, sữa vỉ

- Sữa bột, bột dinh dưỡng - Sữa tươi, sữa chua uống, su su

- Bảo quản lạnh (Kem, sữa chua, Phô – mai, bánh flan) - Giải khát ( đậu lành, nước trái cây, trà, nước tinh khiết) - Thực phẩm ( bánh quy, chocolate )

- Cà phê ...

Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20% - 25%/ năm.

4. Những thành thích đã đạt được:

- Danh hiệu Anh hùng lao động. - Huân chương Độc lập hạng Ba

- Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba.

- Đứng đầu Topten Hàng Việt Nam chất lượng cao 9 năm liền từ 1997-2005 (Báo Sài Gòn Tiếp Thị).

- Topten Hàng Việt Nam yêu thích nhất (Báo Đại Đoàn Kết).

- Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới ( WIPO- World Intellectual Property Oganization )

- Cúp vàng “Thương hiệu chứng khoán Uy tín 2009” và giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009”

II. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phầnsữa Việt Nam Vinamilk sữa Việt Nam Vinamilk

1. Cấu trúc hữu hình:

1.1. Logo, khẩu hiệu chung của Vinamilk:

Logo của Vinamilk, ta có thể thấy đó là một thiết kế đơn giản hình tròn với hai màu xanh trắng kết hợp hài hòa, phần màu nền là một màu xanh đậm, tạo cảm giác hài lòng, sạch sẽ, bình yên, trong sáng, mát mẻ. Hình ảnh một vòng tròn trắng hòa quyện vào nhau như 1 nguồn sữa dồi dào đang tuôn chảy đã tạo đựơc ấn tượng và đi sâu vào tiềm thức người tiêu dùng. Chỉ cần nhìn hình ảnh đó là nghĩ ngay đến sản phẩm của Vinamilk.Cùng với màu trắng dòng sữa đó hình ảnh tên của công ty ở giữa nổi bật trên màu xanh dịu mát kết hợp vào nhau. Hai chữ VM được viết nối liền với nhau được đặt bên trong hình tròn thể hiện đúng với triết lý kinh doanh như nó mong muốn.

-SLOGAN: Mới gần đây Vinamilk đã đổi slogan từ “Cuộc sống tươi đẹp” sang “Niềm tin Việt Nam” như một lời nhắn nhủ tới người tiêu dùng rằng bạn có thể tin tưởng vào chất lượng vào sản phẩm vào hàng Việt Nam.

1.2. Các ấn phẩm của doanh nghiệp:

-Với khách hàng nhất là những công ty có mạng lưới khách hàng rộng khắp, ấn phẩm doanh nghiệp như cầu nối cung cấp thông tin thường xuyên cho khách hàng về giá cả, sản phẩm mới, chính sách khuyến mãi.

-Nhà đầu tư có thể tìm hiểu về tình hình kinh doanh, dự án mới mà Vinamilk sắp triển khai. Nhà cung cấp tìm hiểu thêm được nhu cầu nguyên liệu của khách hàng trong từng thời điểm.

-Nhân viên thông qua ấn phẩm doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về công ty, cậP nhật những thông báo mới.

-Các cơ quan truyền thông báo chí là đối tượng quan trọng nhất của ấn phẩm nội bộ đây chính là nơi cung cấp thông tin chính xác nhất về doanh nghiệp tránh gây nhầm lẫn làm ảnh hưởng đến hình ảnh hoạt động kinh doanh của công ty.

Do đó ấn phẩm doanh nghiệp như một kênh thông tin chính thức của doanh nghiệp nhằm cung cấp, đối chiếu bổ sung trong bộ tư liệu truyền thông cho cơ quan truyền thông báo chí

1.3. Hoạt động xã hội

Có thể nói đây là một nét văn hóa, truyền thống tốt đẹp của Vinamilk

Vinamilk tổ chức các hoạt động này nhằm tri ân người tiêu dùng và gửi thông điệp đến toàn thể nhân viên công ty lòng tự hào về những hoạt động từ thiện, chia sẻ của công ty mình đối với cộng đồng.

Thực tế cũng đã cho thấy trong nhiều năm qua Vinamilk luông quan tâm đến công tác tài trợ cho các hoạt động liên quan đến thế hệ trẻ như:

- Quỹ học bổng mang tên “Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” hàng năm dành cho các em học sinh giỏi tại các tỉnh thành trên toàn quốc.

- Quỹ học bổng, quỹ thưởng dành cho các em học sinh, các cán bộ đoàn xuất sắc - Quỹ học bổng Vừ A Dính tạo điều kiện học tập cho các em học giỏi người dân tộc - Chương trình “Sữa học đường”

- Quỹ 6 triệu ly sữa cho trẻ em Việt Nam. - Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”.

Tất cả những hoạt động trên đều nằm trong chuỗi chương trình : “Vinamilk – Niềm tin Việt Nam” đúng như slogan của công ty, cho thấy được Vinamilk rất chú trọng trong việc phát triển tương lai của trẻ em – là những mầm non của đất nước

1.4. Mối quan hệ giữa nhân viên, công ty, và các nhân tố bên ngoài:

1.4.1. Mối quan hệ giữa nhân viên và công ty:

Một phần của tài liệu tiểu luận THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w