...Phạm Thị Trà My.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
- 1 - MỞ ĐẦU Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: Cạnh tranh trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế thị trường là một yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp và của mỗi quốc gia. Ngày nay những lợi thế riêng của một quốc gia không chỉ là những lợi thế truyền thống về đất đai, nhân lực, nguồn lực v.v nữa mà phần lớn đó chính là chiến lược phát triển, cạnh tranh của quốc gia và của từng doanh nghiệp. Ngành chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung thật sự chỉ mới khởi sắc và trở thành một trong những ngành xuất khẩu dẫn đầu của Việt Nam trong những năm gần đây. Mặt khác trong xu thế hội nhập kinh tế của Việt Nam ra thị trường thế giới, thị trường Mỹ là một thị trường rất lớn, đầy tiềm năng và cũng là thị trường tiêu thụ rất khó tính đối với tất cả các nước và việc chiếm thị phần trên thị trường này chỉ được quyết định bởi khả năng và năng lực cạnh tranh của từng quốc gia, từng doanh nghiệp. Vấn đề cạnh tranh và tìm cách nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình chính là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia và của từng doanh nghiệp. Chúng ta nên nhớ rằng “người chiến thắng hôm qua chưa chắc giành thắng lợi vào ngày mai”, do đó việc vận dụng các giải pháp, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và của doanh nghiệp ngày hôm nay chính là yếu tố quyết định đến chiến thắng ngày mai. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn này chính là tìm hiểu, phân tích vị thế cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với khu vực và thế giới và những nguyên nhân chủ yếu quyết định đến lợi thế cạnh tranh của quốc gia và của từng doanh nghiệp để từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho từng doanh nghiệp và những kiến nghị để phát triển ngành chế biến và xuất khẩu gỗ của thành phố Hồ Chí Minh sang thị - 2 - trường Mỹ - một thị trường tiềm năng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường của mình. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào quan sát, phân tích và nhận định (thông qua các cơ quan chức năng, các chuyên gia, các kết quả nghiên cứu đã công bố) về vai trò và vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp, thông qua khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận để tìm hiểu thêm nguyên nhân, những khó khăn và dựa vào những kinh nghiệm thức tế mà người viết có được trong nhiều năm liền hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đồ gỗ để từ đó tổng hợp ra, rút ra kết luận và đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhất, khả thi nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh và thâm nhập vào thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu được gói gọn trong những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gỗ vừa và nhỏ ra thị trường thế giới (có thể bao gồm hoặc không bao gồm thị trường Mỹ) và nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ========o0o======== Phạm Thị Trà My ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG MINH KHAI- TP HÀ GIANGTỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu chuyên đề: 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở khoa học 10 1.1.1 Khái niệm vai trò đất đai 10 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai 12 1.1.3 Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý Nhà Nước đất đai 13 1.1.4 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đất đai địa bàn phường 15 1.1.5 ta Vai trò quản lý nhà nước đất đai chế độ sở hữu toàn dân nước 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Giai đoạn trước có luật đất đai (từ 1945 đến 07-01-1998) [9] 19 1.2.2 Giai đoạn thực Luật đất đai 1987 (từ 08-01-1988 đến 14-10-1993) 23 1.2.3 Giai đoạn thực Luật Đất đai 1993 (từ 15-10-1993 đến 30-6-2004) 25 1.2.4 Giai đoạn thực Luật Đất đai 2003 (từ 01-07-2004 đến 30-6-2014) 30 1.2.5 Giai đoạn thực Luật đất đai 2013 (từ 01 – – 2014 đến nay) 31 1.3 Căn pháp lý 33 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội 36 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn phường Minh Khai- TP Hà Giang- Tỉnh Hà Giang 36 2.2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất đai phường Minh Khai - TP Hà Giang tỉnh Hà Giang 36 2.2.4 phương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất địa 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp thống kê, thu thập số liệu 36 2.3.2 Phương pháp so sánh 37 2.3.3 Phương pháp kế thừa 37 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên- Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 42 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đất đai địa bàn 47 3.2.1 Việc tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất 47 3.2.2 Việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 53 3.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ 56 3.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 61 3.2.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất 64 3.2.6 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 71 3.2.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 76 3.2.8 Cơng tác quản lý tài đất đai 78 3.2.9 Quản lý phát triển quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 83 3.2.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất.87 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai 89 3.2.12 Công tác giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo, vi phạm quản lý sử dụng đất đai 92 3.2.13 Quản lý hoạt động công đất đai 95 3.3 Thực trạng sử dụng đất địa bàn phường Minh Khai 97 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất phường Minh Khai 97 3.3.2 Biến động sử dụng đất phường Minh Khai giai đoạn 2010 – 2014 100 3.3.3 Đánh giá chung 105 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất địa phương 109 3.4.1 Giải pháp chung 109 3.4.2 Giải pháp cụ thể 111 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 4.1 KẾT LUẬN 113 4.2 KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội sau thời gian thực tập Phòng Tài ngun mơi trường Thành phố Hà Giang – tỉnh Hà Giang Em trang bị thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn sống Em xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân giúp đỡ sống trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình giáo TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, giảng viên khoa quản lý đất đai dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai trang bị cho em kiến thức bản, hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu đề tài cho công tác em sau Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên môi trường Thành phố Hà Giang – tỉnh Hà Giang giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tiếp cận với vấn đề mẻ thực tế, giúp em làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề ...1Lời nói đầu Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực vàthế giới, với phương châm Đa dạng hoá quan hệ, đa phương hoá thị trườngthông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự pháttriển. Mỹ là một thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giớivà kinh tế khu vực. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điềukiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam phát triển đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còngia tăng sự phát triển và nâng cao dần tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.Mỹ là một thị trường lớn nhất thế giới, Mỹ là thị trường với dung lượng hàngnhập khẩu rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lượng. Tuynhiên, cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất quyết liệt. Hàng hoá của Mỹ tự do nhậpkhẩu từ 150 nước.Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăng khá nhanhvề kim ngạch cũng như chủng loại sản phẩm. Hiện Việt Nam đứng hàng thứ 72trong số các nước có doanh số xuất khẩu sang Mỹ. Sau khi Hiệp định Thương mạiViệt Nam Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/07/2000 và được Quốc hội hai nướcphê chuẩn ngày 11/12/2001, doanh số xuất khẩu sang Mỹ đều tăng nhanh ở cácmặt hàng như giày dép, thuỷ sản, hàng may mặc, hàng nông sản, thủ công mỹnghệ Tuy nhiên, sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấphơn so với hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan,Mêxicô, Philippines Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ, trong điềukiện nền kinh tế của Việt Nam đang ở mức phát triển thấp, cần phải nghiên cứu kỹthị trường này để nâng cao sức cạnh tranh.Để xuất khẩu sang thị trường Mỹ phát triển bền chắc và lâu dài. Các doanhnghiệp không chỉ trông chờ vào qui chế tối huệ quốc khi hiệp định Thương mạiViệt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực, mà còn phải nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhậpthành công vào thị trường Mỹ của các nước để đạt hiệu quả nâng cao sức cạnhtranh cho sản phẩm của mình. 2Các doanh nghiệp Việt Nam trong qúa trình kinh doanh đã xuất khẩu được sảnphẩm của mình sang thị trường Mỹ và nhiều thị trường khác trong khu vực và thếgiới. Đáng chú ý như sản phẩm nông sản, thuỷ sản, các sản phẩm thủ công mỹnghệ Đặc biệt là hàng nông sản đã được xuất sang thị trường Mỹ với một sốlượng khá lớn. Mỗi mặt hàng đưa vào thị trường Mỹ đều có những điểm mạnh,điểm yếu, có những cơ hội tốt để phát triển, nhưng cũng có những nguy cơ đe doạ.Tuy nhiên điều thấy rõ là sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu vào thịtrường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, chưa phát huy được hếtnhững lợi thế của sản phẩm do việc xuất khẩu sản phẩm nông sản chủ yếu là nhữngsản phẩm thô.Để giải quyết vấn đề trên em đã chọn đề tài luận văn:Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sảnphẩm nông sản việt nam vào thị trường mỹKết cấu luận văn ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 chương:Chương I: Thị trường Mỹ và cơ hội của các doanh nghiệp xuất khẩu nôngsản Việt Nam.Chương II: Thực LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ” MỤC LỤC. Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ CƠ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM I. Khái quát về nước Mỹ và thị trường nông sản Mỹ 3 II. Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam. 4 1. Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam 4 2. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 6 3. Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ 7 4. Định hướng chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam 9 III.Những thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ I.Tình hình hoạt động kinh doanh nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 13 1.Kim ngạch một số mặt hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ . 13 2.Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ 15 II. Đánh giá chung thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm nông sản Việt Nam trên thị trường Mỹ 18 1. Thành tựu 18 2. Tồn tại 19 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I. Về phía doanh nghiệp 20 II. Biện pháp củaNhà nước 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, với phương châm “ Đa dạng hoá quan hệ, đa phương hoá thị trường” thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. Mỹ là một thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới và kinh tế khu vực. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam phát triển đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự phát triển và nâng cao dần tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Mỹ là một thị trường lớn nhất thế giới, Mỹ là thị trường với dung lượng hàng nhập khẩu rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lượng. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất quyết liệt. Hàng hoá của Mỹ tự do nhập khẩu từ 150 nước. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăng khá nhanh về kim ngạch cũng như chủng loại sản phẩm. Hiện Việt Nam đứng hàng thứ 72 trong số các nước có doanh số xuất khẩu sang Mỹ. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/07/2000 và được Quốc hội hai nước phê chuẩn ngày 11/12/2001, doanh số xuất khẩu sang CHỌN MỘT SẢN PHẨM VÀ MỘT THỊ TRƯỜNG BÀI THỰC HÀNH MÔN : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : CHỌN MỘT SẢN PHẨM VÀ MỘT THỊ TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO VỚI KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU HÀNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I.Chuẩn bị kinh doanh : 1. xây dựng bảng câu hỏi điều tra thị trường kinh doanh: Bảng câu hỏi điều tra thị trường kinh doanh Câu 1 : Bạn đã từng ăn cơm Việt Nam chưa: a. rồi b. chưa Câu 2: Bạn thường sử dụng gạo có xuất xứ từ : a. Thái lan b. Trung Quốc c. Việt Nam d. Quốc gia khác Câu 3 : Bạn đã từng dùng gạo của Việt Nam chưa? a. Rồi b. Chưa Câu 4: Bạn đã từng dùng sản phẩm gạo nào của Việt nam : a. Gạo Tám thơm b. Nếp cái hoa vàng c. Bắc hương d. Loại khác Câu 5: Bạn thấy gạo Việt Nam như thế nào : a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thường d. Không tốt Câu 6: Khi mua gạo bạn quan tâm tới vấn đề gì: a. Xuất xứ b. Bao bì c. Giá cả d. Chất lượng Câu 7: lý do bạn chọn gạo VN là : a. Giá cả b. Bao bì c. Chất lượng d. Lý do khác Câu 8 :Bạn thuộc lứa tuổi nào : a. < 15 tuổi b. 15 => 25 tuổi c. 25 => 40 tuổi d. > 40 tuổi Câu 9 : thu nhập của bạn so với mức trung bình của xã hội : a. cao hơn b. bằng c. thấp hơn Câu 10 : Bạn thích màu sắc nào nhất : a. trắng b. đen c. trầm d. màu khác Câu 11 : Bạn là người gốc gì : a. châu á b. châu âu c. châu phi d. nơi khác Câu 12 : Bạn thường mua gạo khi nào : a. Khi hết b. Thích thì mua c. Khi có việc cần d. Dịp khác Câu 13 : Bạn thường mua gạo ở đâu : a. trung tâm thương mại b. siêu thị c. chợ d. nơi khác Câu 14: Bạn thích loại gạo như thế nào : a. gạo dẻo b. gạo thơm c. gạo thường d. gạo khác Câu 15 :ý kiến của bạn về gạo VN: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 16 :theo bạn , để gạo VN có thể cạnh tranh được cần khắc phục những điểm gì ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 2.Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị truờng và những nội dung cần tập trung tập huấn cho nhân viên điều tra * Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị truờng - Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tiếp thị - Nhanh nhẹn, thật thà có khả năng làm việc độc lập - Nhân viên phải biết cách thăm dò thị truờng để biết khách hang có những ai và hiểu rõ nhu cầu của thị truờng đối với mặt hang mà mình định bán ra - Người thăm dò thị truờng phải biết những động cơ tâm lý và phản tâm lý, thái độ và mô thức hành động của khách hàng, sự trung thành của họ đối với một nhãn hiệu để xem khái niệm quảng cáo nào ăn khách nhất có thể làm chủ trụ cho chiến dịch quảng cáo. - Kỹ thuật nghiên cứu tâm lý khách hang - Yêu thích kinh doanh và có khả năng giao tiếp tốt Trình độ ngoại ngữ và một số ngoai ngữ khác *Nội dung tập huấn cho nhân viên điều tra thị trường -Tham gia khoá đào tạo của công Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 1 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, với phương châm “ Đa dạng hoá quan hệ, đa phương hoá thị trường” thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. Mỹ là một thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới và kinh tế khu vực. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam phát triển đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự phát triển và nâng cao dần tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Mỹ là một thị trường lớn nhất thế giới, Mỹ là thị trường với dung lượng hàng nhập khẩu rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lượng. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất quyết liệt. Hàng hoá của Mỹ tự do nhập khẩu từ 150 nước. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăng khá nhanh về kim ngạch cũng như chủng loại sản phẩm. Hiện Việt Nam đứng hàng thứ 72 trong số các nước có doanh số xuất khẩu sang Mỹ. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/07/2000 và được Quốc hội hai nước phê chuẩn ngày 11/12/2001, doanh số xuất khẩu sang Mỹ đều tăng nhanh ở các mặt hàng như giày dép, thuỷ sản, hàng may mặc, hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên, sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp hơn so với hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan, Mêxicô, Philippines… Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ, trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam đang ở mức phát triển thấp, cần phải nghiên cứu kỹ thị trường này để nâng cao sức cạnh tranh. Để xuất khẩu sang thị trường Mỹ phát triển bền chắc và lâu dài. Các doanh nghiệp không chỉ trông chờ vào qui chế tối huệ quốc khi hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, mà còn phải nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhập 2 thành công vào thị trường Mỹ của các nước để đạt hiệu quả nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp Việt Nam trong qúa trình kinh doanh đã xuất khẩu được sản phẩm của mình sang thị trường Mỹ và nhiều thị trường khác trong khu vực và thế giới. Đáng chú ý như sản phẩm nông sản, thuỷ sản, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ … Đặc biệt là hàng nông sản đã được xuất sang thị trường Mỹ với một số lượng khá lớn. Mỗi mặt hàng đưa vào thị trường Mỹ đều có những điểm mạnh, điểm yếu, có những cơ hội tốt để phát triển, nhưng cũng có những nguy cơ đe doạ. Tuy nhiên điều thấy rõ là sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, chưa phát huy được hết những lợi thế của sản phẩm do việc xuất khẩu sản phẩm nông sản chủ yếu là những sản phẩm thô. Để giải quyết vấn đề trên em đã chọn đề tài luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Kết cấu luận văn ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I: Thị trường Mỹ và cơ hội của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ. Chương III: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam. 3 CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ CƠ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM I. Khái quát chung về nước Mỹ và thị trường nông sản của Mỹ Mỹ là một quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ. Nước Mỹ có diện tích khoảng 9,3 triệu km2, là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau Nga, Canađa và Trung Quốc. Mỹ nằm ở trung tâm Châu lục Bắc Mỹ; phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mêhicô, phía đông giáp Đại Tây Dương và phía Tây giáp Thái Bình Dương. Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Với dân số vào khoảng 284,5 triệu người (cuối năm 2001) sức mua khoảng 7000 tỷ USD/ năm, GDP năm 1999 vào khoảng 9256 tỷ USD . ... Sinh viên Phạm Thị Trà My DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BNN Bộ Nơng nghiệp BTC Bộ Tài Chính BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa CT – TTg Chỉ thị - Thủ tướng... rèn luyện Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình cô giáo TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, giảng viên khoa quản lý đất đai dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng... 76 3.2.8 Công tác quản lý tài đất đai 78 3.2.9 Quản lý phát triển quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 83 3.2.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất.87