...Phạm Thị Hải Yến.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Đa dạng hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những yêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Mở rộng cho vay tiêu dùng là một hướng đi như vậy. Đây là một hướng đi không mới ở các nước phát triển nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam bởi người dân Việt Nam vẫn có thói quen suy nghĩ rằng ngân hàng là nơi phục vụ cho các doanh nghiệp, là một kênh đầu tư tiền nhàn rỗi. Do vậy, thị trường cho vay tiêu dùng còn khá sơ khai và chưa được nhiều ngân hàng khai thác. Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phan Đình Phùng, em nhận thấy hoạt động cho vay tiêu dùng ở chi nhánh vẫn còn nhở bé và đơn giản. Em thấy được tiềm năng của hoạt động này và tầm quan trọng của việc thực hiện và mở rộng cho vay tiêu dùng đối với sự phát triển lâu dài của chi nhánh. Do đó em lựa chọn đề tài “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Phan Đình Phùng Hà Nội” để nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS-TS Vũ Duy Hào và các cán bộ tín dùng ở Chi nhánh Phan Đình Phùng đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề này. Phạm Hải Hà Ngân hàng 44B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của cho vay tiêu dùng 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ . Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch . cũng có thể được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng có những đặc điểm sau: Một là quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp; Hai là nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế; Ba là nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất mà thông thường người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu. Bốn là mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng; Năm là chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao; Sáu là nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của những người này; Bảy là tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay. Phạm Hải Hà Ngân hàng 44B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ HẢI YẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XNK TỔNG HỢP HƯNG NHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ HẢI YẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XNK TỔNG HỢP HƯNG NHÂN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ HẢI YẾN Mã sinh viên : DC00101091 Niên khóa : (2011-2015) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế CPBH Chi phí bán hàng CPKD Chi phí kinh doanh GTGT Giá trị gia tăng GVHB Giá vốn hàng bán KPCĐ Kinh phí cơng đồn QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TGNH Tiền gửi ngân hàng TK Tài khoản TM Tiền mặt TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định XNK Xuất nhập DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Ký hiệu Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Bảng 1.1 Tên bảng, sơ đồ Phương pháp hạch toán tổng hợp kế toán chiết khấu thương mại Phương pháp hạch toán tổng hợp kế toán giảm giá hàng bán Phương pháp hạch toán tổng hợp kế toán hàng bán bị trả lại Phương pháp hạch toán tổng hợp kế toán xác định kết bán hàng Tổ chức máy quản lý Công ty TNHH XNK Tổng hợp Hưng Nhân Sơ đồ Tổ chức máy kế tốn Cơng ty TNHH XNK Tổng hợp Hưng Nhân Quy trình tổ chức kinh doanh Công ty TNHH XNK TH Hưng Nhân Các mặt hàng kinh doanh Công ty TNHH XNK Tổng hợp Hưng Nhân Trang số 33 34 34 34 40 42 47 48 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐINH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 13 1.6 Phương pháp nghiên cứu 13 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 15 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 16 2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết bán hàng 16 2.2 Những vấn đề chung kế toán bán hàng xác định kết bán hàng 17 2.2.1 Khái niệm, vai trò bán hàng xác định kết bán hàng 17 2.2.1.1 Khái niệm bán hàng, xác định kết bán hàng 17 2.2.1.2 Vai trò bán hàng xác định kết bán hàng 18 2.2.2 Các phương thức bán hàng phương thức toán 19 2.2.2.1 Các phương thức bán hàng 19 2.2.2.2 Các phương thức toán 22 2.2.3 Các tiêu liên quan đến bán hàng xác định kết bán hàng 23 2.2.3.1 Doanh thu bán hàng 23 2.2.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 24 2.2.3.3 Giá vốn hàng bán 25 2.2.3.4 Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 28 2.2.3.5 Kết bán hàng 29 2.3 Kế toán bán hàng xác định kết bán hàng 29 2.3.1 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng 29 2.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng 30 2.3.3 Tài khoản kế toán sử dụng 30 2.3.4 Phương pháp kế toán 33 2.3.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu 33 2.3.4.2 Kế toán giá vốn hàng bán 34 2.3.4.3 Kế toán chi phí bán hàng 34 2.3.4.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34 2.3.4.5 Kế toán xác định kết bán hàng 34 2.4 Các hình thức sổ kế toán 35 2.4.1 Hình thức Nhật ký – Sổ 35 2.4.2 Hình thức Nhật ký chung 35 2.4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 35 2.4.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XNK TỔNG HỢP HƯNG NHÂN 36 3.1 Tổng quan công ty TNHH XNK tổng hợp Hưng Nhân 36 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH XNK TH Hưng Nhân 36 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH XNK tổng hợp Hưng Nhân 37 3.1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 37 3.1.2.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý 39 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy quản lý Công ty TNHH XNK Tổng hợp Hưng Nhân 40 3.1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty 42 3.1.3.1 Đặc điểm tổ chức máy kế tốn cơng ty 42 Sơ đồ 3.2 Tổ chức máy kế tốn Cơng ty TNHH XNK TH Hưng Nhân 42 3.1.3.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế tốn cơng ty TNHH XNK tổng hợp Hưng Nhân 43 3.2 Kế toán bán hàng xác định kết bán hàng công ty TNHH XNK tổng hợp Hưng Nhân 46 3.2.1 Đặc điểm hàng hóa phương thức bán hàng công ty TNHH XNK tổng hợp Hưng Nhân 46 Sơ đồ 3.3 Quy trình tổ chức kinh doanh Công ty TNHH XNK TH Hưng Nhân 48 3.2.2 Nội dung kế toán bán hàng xác định kết bán hàng công ty TNHH XNK tổng hợp Hưng Nhân 49 3.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ ... Dùng nhiều thuốc thì . hại nhiều? Dùng càng nhiều thuốc một lúc thì nguy cơ tương tác thuốc càng lớn. Chữa bệnh rất cần dùng đến thuốc, song dùng nhiều thuốc cùng một lúc nhiều khi lại không có lợi. Điều tưởng chừng đơn giản này nhưng không phải ai cũng biết . Nguyên nhân dẫn tới việc dùng nhiều thuốc Không biết, vô ý dùng trùng thuốc: Một thuốc gốc có nhiều biệt dược. Nếu đang dùng biệt dược này, thấy chưa đỡ người bệnh lại dùng thêm biệt dược khác song thực chất chỉ là một thuốc gốc. Ví dụ: trẻ bị sốt đã dùng paracetamol, dùng thêm thuốc đạn algotropyl chứa paracetamol + promethazin. Như vậy, vô tình người bệnh đã dùng paracetamol với khoảng liều gấp đôi liều điều trị. Thầy thuốc đã cho đủ thuốc nhưng người bệnh tự ý dùng thêm thuốc: Lẽ ra khi thầy thuốc đã cho thuốc nào thì cần dùng thuốc ấy. Nhưng nhiều người lại dùng thêm thuốc bổ như các loại vitamin bên cạnh các thuốc mà thầy thuốc đã cho. Như thế vừa vi phạm quy chế chữa bệnh, vừa rất dễ bị ngộ độc do dùng thừa thuốc. Bị nhiều bệnh, dùng cùng lúc nhiều loại thuốc: Khi bị nhiều bệnh người bệnh cần đi khám. Thầy thuốc xem bệnh nào là bệnh chính, cấp thiết, cần tập trung chữa ngay. Bệnh nào là bệnh thứ yếu có thể tự khỏi khi chữa xong bệnh chính, hoặc chỉ dùng thuốc phụ trợ chữa triệu chứng, theo nguyên tắc chữa bệnh này không làm nặng thêm bệnh kia. Ở người già thường bị nhiều bệnh và thường phải dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc (có thể tự ý dùng nhưng cũng có thể bác sĩ kê dùng). Có người mỗi ngày dùng đến 8 thứ thuốc gồm 2 loại chữa đái tháo đường, 2 loại chữa tăng huyết áp, 1 loại thuốc chữa bệnh gút, khi có cơn đau còn dùng thêm aspirin, khi nhiễm khuẩn còn dùng thêm kháng sinh, vitamin . Trường hợp này, nếu đi khám, thầy thuốc sẽ cân nhắc cho ít loại thuốc hơn (ví dụ như có thể thay một thứ thuốc đái tháo đường thế hệ mới có tác dụng giảm bớt sự tăng huyết áp và nếu có cho thuốc hạ huyết áp cũng chỉ cho ở mức vừa đủ.) Hiểu nhầm một số thuốc là thuốc bổ, dùng kéo dài: Một số thuốc được quảng cáo là thuốc bổ gan, thận, phổi . chế từ các thảo mộc. Có người bị bệnh liên quan đến các bộ phận đó, dùng theo quảng cáo với ý muốn làm cho chúng mạnh lên, nhưng kết quả thì ngược lại. Ví dụ: khi bị viêm gan B, vào giai đoạn virut đã ổn định, thầy thuốc cho thuốc tăng cường chức năng gan (như các sản phẩm có diệp hạ châu). Khi chức năng gan đã bình thường thì cắt thuốc này. Người bệnh tưởng thuốc đó là thuốc bổ gan, cứ mua dùng, làm cho gan mệt thêm (vì gan phải làm việc để chuyển hóa thuốc). Sẵn có thuốc trong nhà, khi thấy khó chịu thì dùng tăng liều: Người bị tăng huyết áp, có loại dùng 1 ngày 1 viên thuốc hạ huyết áp là đủ. Khi bị căng thẳng, nhức đầu huyết áp tăng nhẹ. Theo nghiên cứu của Pháp, có khoảng 70-80% người nhập viện vì lý do này, chỉ cần nghỉ ngơi yên tĩnh là huyết áp quay về mức đã kiểm soát mà không phải dùng thêm thuốc, tăng liều thuốc cũ. Tuy nhiên, một số người tự ý dùng thêm 1 - 2 lần. Dùng liều quá cao như thế, huyết áp tụt đột ngột sẽ rất nguy hiểm. Có một số trường hợp kê đơn, bán thuốc không đúng: Ở các phòng khám nhiều khi thời gian khám eo hẹp, thiếu phương tiện xét nghiệm, trình độ chuyên môn chưa cao, chẩn đoán chưa chính xác nên bác sĩ thường điều trị theo kiểu bao vây. Ví dụ: người bệnh bị ho không có sốt dùng thuốc ho, cộng thêm kháng sinh (nhằm dự phòng nhiễm khuẩn), thuốc kháng histamin, corticoid (nhằm dự phòng có thể ho Sáng kiến kinh nghiệm " một số biện pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ" Nguyễn Thị Hải Yến Hiệu Phó Trơng mầm Non thị Trấn Diễn Châu Một số biện pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ I. Đặt vấn đề: Nh chúng ta đã biết muốn nâng cao chất lợng giáo dục thì phải xây dựng đội ngũ giáo viên. Bởi vì giáo viên là ngời truyền thụ kiến thức đến với trẻ, trẻ nắm bắt đợc hay không phụ thuộc vào giáo viên. nếu phơng pháp truyền thụ của giáo viên mà không phù hợp với sự phát triển của trẻ thì chất lợng giáo dục sẽ đạt kết quả không cao Bác Hồ chúng ta luôn đánh giá cao sứ mệnh vinh quang của ngời thầy giáo. Ngời nói: "Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản". "Ngời thầy giáo tốt, ngời thầy xứng đáng là thầy giáo - là ngời vẻ vang nhất" (Bài nói tại trờng ĐHSPHN 21/10/1964) Đối với việc xây dựng đội ngũ nhà giáo, Bác cũng quan tâm đến việc đào tạo về kỹ năng s phạm, Ngời nói : " Giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện". Đây chính là vấn đề mà chúng ta phải vận dụng theo điều kiện cụ thể học sinh từng vùng, từng khu vực và từng nhóm học sinh cụ thể của một lớp học Nhận thức đúng t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, chăm lo bồi dỡng thế hệ Cách mạng đời sau. Cũng nh về xây dựng đội ngũ ngời thầy giáo sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn sâu sắc về thực tiễn của giáo dục Việt Nam và trên thế giới để thấy rằng những điều mà chúng ta đã làm, đang làm và sẽ làm là những điều mà Bác Hồ Kính yêu, Ngời Thầy vĩ đại của chúng ta đã căn dặn cách đây rất lâu. Là một ngời cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn, ở trờng trọng điểm tôi rất quan tâm đến việc bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay trờng đang đợc Vụ giáo dục Mầm non, Sở giáo Sáng kiến kinh nghiệm " một số biện pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ" Nguyễn Thị Hải Yến Hiệu Phó Trơng mầm Non thị Trấn Diễn Châu dục đào tạo Nghệ An chọn trờng chỉ đạo thực hiện chơng trình "Chăm sóc giáo dục Mầm non mới". Làm thế nào để giáo viên hiểu rõ đợc quan điểm đổi mới, nắm đợc nội dung phơng pháp, hình thức đổi mới, để dạy trẻ phù hợp với sự phát triển của trẻ cũng nh đáp ứng sự nghiệp đổi mới của ngành Giáo dục ta hiện nay. Vì vậy qua quá trình chỉ đạo chuyên môn tôi đã tìm ra đợc "Một số biện pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ" nhằm nâng cao chất lợng chuyên môn trong nhà trờng. II. Nhận thức cũ, thực trạng cũ. Trờng Mầm non Thị Trấn là trờng Công lập, là trờng điểm của huyện, vì vậy Phòng giáo dục rất quan tâm đầu t đội ngũ giáo viên. Cách đây 4 năm đội ngũ giáo viên trình độ còn rất thấp, tổng số giáo viên là 30 đ/c thì có đến 9 Đ/C trình độ sơ cấp, 14 đ/c trình độ trung cấp, 5 đ/c là cao đẳng, 2đ/c trình độ ĐH. Nhng đến năm học 2007 số giáo viên trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ cao hơn. Trờng có 30 giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp thì có 21 giáo viên là đại học cao đẳng, còn lại 9 trung cấp trong đó 5 cô đang theo học các lớp Đại học cao đẳng. Số lợng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 3 cô, giáo viên dạy giỏi cấp huyện qua các năm 15 cô. Những kết quả trên đã cho thấy việc bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ Trờng Tiểu học Đức Chính Giáo án lớp 5C Tuần 1 Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến *************************************************************************************************************************************************************** Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1 Chào cờ ************************************************************* Tiết 2 Tập đọc Th gửi các học sinh A . Mục Tiêu : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc lòng một đoạn th. *HSG: Đọc diễn cảm đọan 2 B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK- 4 c. Các hoạt động dạy - học : I. Mở đầu : GV nêu 1 số điểm HS cần lu ý về y/c của giờ Tập đọc lớp 5. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em - Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc. - Đọc lớt, chia đoạn - Đọc từng đoạn + Đọc tiếp nối lần 1, tìm từ khó đọc, dễ lẫn + Đọc tiếp nối lần 2, nêu nghĩa 1 số từ khó. + Đọc tiếp nối lần 3, tìm câu dài cần lu ý. - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Ngày khai trờng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác ?. * Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi: Vậy các em nghĩ sao? - Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? + HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - Nêu nội dung bài. c. Luyện đọc diễn cảm. - Đọc, nêu giọng đọc từng đoạn - Đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS nêu cách đọc đoạn 2. - Luyện đọc diễn cảm - HTL: + Đọc trong nhóm. + Tổ chức thi đọc diễn cảm - HTLđoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá. - HS quan sát tranh trong SGK. + Cờ Tổ quốc, Bác Hồ, HS các dân tộc - HS lắng nghe. - HS đọc:+ Đ1:Từ đầu đến nghĩ sao. + Đ2: Phần còn lại. - HS đọc 2-3 lợt. + 2 HS đọc + 2 HS đọc - Đọc chú giải SGK- 5 - HSG - HS luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc Việt NamTừ ngày khai trờng này, các em bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. * HS G. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu. - cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn *HSK- G. - 2 HS đọc, lớp theo dõi-nêu cách đọc - HS theo dõi, ghi nhớ cách đọc. - HS G. - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - HS G thi đọc diễn cảm, thi HTL. III. Củng cố- dặn dò: + Trong bức th, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì ? - GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 1 Trờng Tiểu học Đức Chính Giáo án lớp 5C Tuần 1 Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến *************************************************************************************************************************************************************** ************************************************************* Tiết 3 Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số A. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc viết phân số; biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác không và viết một STN dới dạng phân số. - Vận dụng đợc kiến thức đã học, làm bài tập tốt. * HSG: Biết viết STN dới dạng PS có mẫu số khác 1. B. đồ dùng dạy - học: Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK. C. các hoạt động dạy - học I. Mở đầu: GV giới thiệu khái quát về chơng trình Toán 5; nêu yêu cầu cần chú ý trong học Toán II. Bài mới: 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - GV gắn lên bảng tấm bìa 1 (biểu diễn phân số 3 2 - GV nhận xét, củng cố cách đọc, viết p/số. Tiến hành tơng tự với các tấm bìa còn lại. - Ghi bảng: 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 - GV nhận xét, chốt kiến thức. 2. Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. - GV ghi bảng: 1 : 3 ; 4 :10 ; 9 : 2 + Yêu cầu HS viết thơng của các phép chia trên dới dạng phân số. + GV nhận xét, củng cố. - GV tiến hành tơng tự nh trên với các Chú ý 2; 3; 4 trong SGK. 3. Luyện tập - Thực hành. Bài 1: a. Đọc các phân số b. Nêu tử TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH KHOA KINH T PHÁT TRIN CHUYÊN NGÀNH KINH T LAO NG VÀ QUN LÝ NNL Khóa lun tt nghip HOÀN THINăCỌNGăTÁCăÁNHăGIÁ HIU QU LÀM VIC CA NHÂN VIÊN TI CÔNG TY C PHNăXIăMNGăHÀăTIểNă1. S V T H : Phm Th Hi Yn. Lp : Nhân lc 2 _K35. GVHD : Thy Tr TP. HCM, 2013 ii LI CAM OAN Tôi cam ây là tài nghiên cu ca tôi. Nhng kt qu và các s liu trong khóa lun c thc hin ti Công ty c ph không sao chép bt k ngun nào khác. Tôi hoàn toàn chu trách nhim trc nhà trng v s cam này. TP. H Chí Minh, ngày 27 tháng 03 nm 2013. Sinh viên thc hin Phm Th Hi Yn iii LI CMăN u sinh viên chuyên ngành Kinh T ng Và Qun Lý Ngun Nhân Lc phòng T chc Hành chánh Công Ty C phn X Hà Tiên 1 Phát Trin, các thy cô b môn chuyên ngành Kinh T ng Và Qun Lý Ngun Nhân L p cn vn tài li. Thy Tr ng d Các anh ch ctài liu phc v cho vic thc hi này. Công ty C ph ho phép tôi thc tp và làm quen vi ng làm vic thc t, các anh ch trong phòng nhân s n tình ch bo, ng dn tôi trong sut quá trình thc tp. . Tp H Sinh viên thc tp Phm Th Hi Yn iv NHN XÉT CA C QUAN THC T P 1. Thi gian thc tp 2. B phn thc tp 3. Tinh thn trách nhim vi công vic và ý thc chp hành k lut 4. Kt qu thc tp theo tài 5. Nhn xét chung Tp. H . . v NHN XÉT CA GIÁO VIÊN HNG DN 1. Tinh thn, chp hành k lut 2. Ni dung chuyên thc tp 3. Hình thc : 4. Nhn xét chung 5. m s : Tp. H Giáo viên hng dn vi SVTH: Phm Th Hi Yn GVHD: Trn ình Vinh MC LC Phn m đu 1 Chngă1:ăCăs lý lunăđánhăgiáăthc hin công vic ca nhân viên. 3 1.1.ánh giá hiu qu thc hin công vic 3 1.1.1. Khái nim, mc đích và tm quan trng ca đánh giá hiu qu thc hin công vic. 3 1.1.1.1 Khái nim 3 1.1.1.2. Mc a h th 3 1.1.1.3. Tm quan trng c 5 1.1.2. Mi quan h gia đánh giá hiu qu thc hin công vic vi các hot đng qun tr nhân lc khác. 6 1.1.3. Các nguyên tc, yêu cu trong đánh giá kt qu thc hin công vic. 7 1.1.3.1. Các yu t ca h thi liên h gia chúng 7 1.1.3.2. Các nguyên tc và yêu cu ca mt h th 8 1.1.3.3. Các lo 9 1.1.4. Mt s phng pháp đánh giá 9 m 10 p hng 11 12 12 ng thut 13 i hp 13 ng 14 n tr theo mc tiêu 15 vii SVTH: Phm Th Hi Yn GVHD: Trn ình Vinh 0 16 1.1.5. Quy trình đánh giá 16 1.nh các yêu c 16 ... TRƯỜNG PHẠM THỊ HẢI YẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XNK TỔNG HỢP HƯNG NHÂN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN... TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ HẢI YẾN Mã sinh viên : DC00101091 Niên khóa : (2011-2015) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2015