1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Phan Thị Hải.pdf

10 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 152,41 KB

Nội dung

...Phan Thị Hải.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Lê Thị Huyền Trang Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Thụ HẢI PHÕNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Lê Thị Huyền Trang Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Thụ HẢI PHÕNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang Mã SV: 120266 Lớp: QT1203K Ngành: Kế toán – Kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần May Hai. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Những lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp - Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần May Hai - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần May Hai. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các phiếu kế toán, hóa đơn GTGT, nhật ký chung, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái các tài khoản phục vụ công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần May Hai 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty Cổ phần May Hai Số 216 Trần Thành Ngọ - Kiến An – Hải Phòng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên:.Nguyễn Văn Thụ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác Trường đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần May Hai. Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG WEBSITE BÁN SÁCH BẰNG EJB Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHAN THỊ HẢI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG WEBSITE BÁN SÁCH BẰNG EJB Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ HỒNG HƯƠNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Phan Thị Hải, sinh viên lớp DH2C5 – Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Em xin cam đoan toàn nội dung đồ án em tự học tập, nghiên cứu Internet, sách tài liệu ngồi nước có liên quan Không chép hay sử dụng làm khác, tài liệu đề trích dẫn cụ thể Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan trước Q Thầy Cơ, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 Người cam đoan Phan Thị Hải LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội em thầy bảo tận tình Khơng kiến thức chun mơn, chun ngành, hành trang quý báu, làm tảng để em đương đầu với thử thách, khó khăn bước vào môi trường đầy cạnh tranh ngồi xã hội Em xin cảm ơn thầy cơ, người tận tình truyền đạt cho em tri thức, kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Công nghệ Thông tin Trung tâm Công nghệ Thông tin Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Hương - Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện, tận tình dẫn, đóng góp ý kiến bảo em suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót trình thực Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ JAVA EE VÀ CƠNG NGHỆ EJB 1.1 Mơ hình lập trình đa tầng với Java EE 1.1.1 Giới thiệu Java EE 1.1.2 Kiến trúc trình chứa Java EE 1.1.3 Mơ hình khách chủ (client – server) 1.1.4 Mơ hình đa tầng (Multi-tier) 1.1.5 Java EE API (Application Program Interface) 1.2 Giới thiệu công nghệ EJB 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Mơ hình Enterprise Java Bean 10 1.2.3 Phân loại EJB 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE BÁN SÁCH 19 2.1 Hiện trạng hệ thống hỗ trợ bán sách 19 2.2 Mô hình nghiệp vụ, mơ hình use case 20 2.2.1 Mô tả hoạt động nghiệp vụ hệ thống 20 2.2.2 Mơ hình use case hệ thống 22 2.3 Phân tích 31 2.4 Thiết kế 35 2.4.1 Biểu đồ lớp thiết kế 35 2.4.2 Thiết kế lớp 35 2.5 Sơ đồ quan hệ liệu bảng 45 CHƯƠNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEBSITE 46 3.1 Các công cụ hỗ trợ xây dựng ứng dụng 46 3.2 Một số giao diện 49 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 56 Kết luận 56 Hướng phát triển 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ĐHTN&MTHN Hanoi University Of Natural Resources And Environment CNTT Information Technology JAVA EE Java Platform enterprise edition EJB Enterprise Java Bean CSDL Cơ sở liệu API Application program interface DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điểm khác Session bean Entity bean 17 Bảng 2.1 danh sách usecase 23 Bảng 2.2 Mô tả chi tiết lớp sách 35 Bảng 2.3 Mô tả chi tiết lớp người dùng 36 Bảng 2.4 Mô tả chi tiết lớp nhà xuất 36 Bảng 2.5 Mô tả chi tiết lớp nhà xuất sách 37 Bảng 2.6 Mô tả chi tiết lớp tác giả 37 Bảng 2.7 Mô tả chi tiết lớp tác giả sách 37 Bảng 2.8 Mô tả chi tiết lớp thể loại 38 Bảng 2.9 Mô tả chi tiết lớp thể loại sách 38 Bảng 2.10 Mơ tả chi tiết lớp hóa đơn 38 Bảng 2.11 Mơ tả chi tiết lớp hóa đơn sách 39 Bảng 2.12 Mô tả chi tiết lớp ngôn ngữ 39 Bảng 2.13 Mô tả chi tiết lớp ngôn ngữ sách 39 Bảng 2.14 Mô tả chi tiết lớp bình luận 40 Bảng 2.15 Mô tả chi tiết lớp dạng sách 40 Bảng 2.16 Mô tả chi tiết lớp dịch giả 40 Bảng 2.17 Mô tả chi tiết lớp dịch giả sách 41 Bảng 2.18 Mô tả chi tiết lớp vị trí 41 Bảng 2.19 Mô tả chi tiết lớp hình ảnh sách 41 Bảng 2.20 Mô tả chi tiết lớp sách liên quan 42 Bảng 2.21 Mô tả chi tiết lớp khuyến 42 Bảng 2.22 Mô tả chi tiết lớp phân quyền 42 Bảng 2.23 Mơ tả chi tiết lớp u thích 43 Bảng 2.24 Mô tả chi tiết lớp trạng thái hóa đơn 43 Bảng 2.25 Mô tả chi tiết lớp liên hệ 43 Bảng 2.26 Mô tả chi tiết lớp cấu hình hệ thống 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kiến trúc trình chứa Java EE Hình 1.2 Mơ hình khách chủ Hình 1.3 Mơ hình ứng dụng đa tầng Hình 1.4 Kiến trúc cơng nghệ EJB 11 Hình 1.5 Các loại EJB 12 Hình 1.6 Chu trình hoạt động stateless bean 14 Hình 1.7 Chu trình hoạt động Stateful Session Bean 14 Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả quản lý hóa đơn 22 Hình 2.2 Biểu đồ use case mức tổng quát 24 Hình 2.3 Phân rã use case “quản lý sách” 26 Hình 2.4 Phân rã use ...TCNCYH 34 (2) - 2005 5 Phân tích tính chất di truyền của Hai gia đình sinh 2 con hội chứng Down Phan Thị Hoan Bộ môn Y Sinh Học- Di Truyền Trờng Đại Học Y Hà Nội Phân tích tính chất di truyền của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down, kết quả nh sau: Gia đình 1: cặp vợ chồng sinh 2 con đều bị hội chứng Down. Kết quả phân tích NST: Công thức karyotyp của bố bình thờng 46,XY, của mẹ bình thờng 46,XX. Cả hai con trai đều bị Down trisomy 21 thuần và đều có công thức karyotyp 47,XY,+21. Nếp vân da của cả 2 con Down đều có nếp ngang đơn độc ở cả hai bàn tay. Gia đình 2: cặp vợ chồng sinh 2 con đều Down do chuyển đoạn NST loại t(13;21). Kết quả phân tích NST: Bố có công thức karyotyp 46,XY, mẹ mang NST chuyển đoạn có công thức karyotyp 45,XX,-13,+t(13;21); Con gái 12 tuổi: 46,XX,-13,+t(13;21); con trai 7 tuổi có công thức karyotyp 46,XY,-13,-21; +t(13;21). Nếp vân da bàn tay của cả hai con Down đều không có nếp ngang đơn độc. I. Đặt vấn đề Hội chứng Down là một trong những bệnh rối loạn nhiễm sắc thể (NST) hay gặp nhất trong số trẻ sơ sinh cũng nh trẻ nhỏ. Sinh ra đứa con hội chứng Down là bất hạnh lớn của các cặp vợ chồng có con dị tật, nhng bất hạnh hơn là những cặp vợ chồng sinh ra liên tiếp hai đứa con đều bị hội chứng Down. Gánh nặng cả về vật chất và tinh thần sẽ luôn đè nặng lên đôi vai của họ khi hàng ngày phải tiếp xúc với những đứa con tật nguyền, hàng ngày họ sẽ phải chịu nỗi đau đáng lẽ ra họ sẽ không phải gánh chịu nếu ở điều kiện đợc xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân bệnh cho đứa con thứ nhất, đồng thời chẩn đoán trớc sinh khi có thai đứa con thứ hai để phát hiện dị tật của thai, từ đó có biện pháp cụ thể phòng tránh không sinh tiếp đứa con dị tật nữa. Về nguyên nhân di truyền tế bào có hai loại hội chứng Down: hội chứng Down do rối loạn số lợng NST loại trisomy 21 và hội chứng Down do rối loạn cấu trúc NST 21 loại chuyển đoạn hòa hợp tâm giữa NST 21 với một NST tâm đầu khác thuộc nhóm D (13,14,15) hoặc nhóm G (21;22). Mỗi một loại bất thờng về số lợng và cấu trúc sẽ dẫn đến cơ chế sinh con hội chứng Down khác nhau và cần t vấn di truyền cụ thể khác nhau. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu: Phân tích NST và nếp vân da của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down. Với kết quả phân tích tính chất di truyền sẽ xác định đợc cơ chế di truyền của bệnh, từ đó sẽ t vấn di truyền đúng đắn, ngăn ngừa sinh đứa con dị tật tiếp theo. Sau đây chúng tôi xin trình bày kết quả phân tích tính chất di truyền của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down. II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Là hai gia đình sinh 2 con hội chứng Down đợc xét nghiệm di truyền tế bào tại Labo di truyền tế bào của bộ môn Y Sinh học Di truyền - Đại học Y Hà Nội. Thời gian xét nghiệm của gia đình 1 là TCNCYH 34 (2) - 2005 tháng 11/ 1998 và gia đình thứ hai là tháng 12/2003. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Tất cả các thành viên trong hai LUẬN VĂN: Khách hàng và các biên pháp thu hút khách hàng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Lời mở đầu Đối với tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh, khách hàng và thu hút khách hàng luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Khách hàng chính là những người cung cấp hoạt động kinh doanh,quyết định sự thành công hay thất bại của một tổ chức. Đối với Ngân hàng thương mại (NHTM), khách hàng không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn cung cấp vốn để duy trì hoạt động của một Ngân hàng (trên 70% vốn hoạt động hiện nay của các NHTM được huy động từ khách hàng). Do vậy, bên cạnh xây dựng các chiến lược kinh doanh, các NHTM cũng rất chú trọng tới các biện pháp thu hút khách hàng, đặc biệt trong tình trạng cạnh tranh hiện nay ngày các gay gắt thì việc thu hút khách hàng được coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam hiện nay đang diễn ra trong bối cảnh có nhiều thuận lợi nhưng cũng còn nhiều khó khăn, thử thách. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký trong thang7/2000 là cơ hội và thách thức lớn đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam. Theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ, chính phủ Việt Nam đã đồng ý một nguyên tắc chung và những cam kết cụ thể về một lộ trình cho hoạt động của các Ngân hàng Mỹ ở Việt Nam. Lộ trình này được thực hiện như sau: sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, các Ngân hàng Mỹ được phép thành lập Ngân hàng 100% vốn Mỹ tại Việt Nam. trong thời gian 9 năm đó cho phép các Ngân hàng Mỹ liên doanh với các đối tác Việt Nam trong đó tỷ lệ vốn góp từ 30 - 40% vốn pháp định của liên doanh, các Ngân hàng Mỹ được phép huy động VND dần dần đến mức không hạn chế. Sau 3 năm các Ngân hàng Mỹ còn được thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng trong nước về chiết khấu, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn như các Ngân hàng trong nước, sau 8 năm được phép phát hành thẻ tín dụng, được cài đặt máy rút tiền tự động ATM với những cam kết đó, chắc chắn rằng hoạt động của các Ngân hàng nước ngoài nói chung và Ngân hàng Mỹ nói riêng sẽ có nhiều lợi thế hơn hiện nay rất nhiều và các Ngân hàng đó sẽ là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của các NHTM quốc doanh nước ta. Hơn nữa, trên thực tế hiện nay, các khách hàng truyền thống của các NHTM Việt Nam như các tổng công ty, các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước cũng đang là các mục tiêu thu hút của các NHTM nước ngoài. Những khách hàng này luôn đem lại những nguồn vốn huy động và cho vay chủ yếu của các NHTM Việt Nam. Với lợi thế về vốn, dịch vụ hoàn hảo, kinh nghiệm nhiều năm hoạt động thì các Ngân hàng nước ngoài sẽ gây không ít khó khăn trong việc thu hút khách hàng của các NHTM Việt Nam. Trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB), với sự giúp đỡ của các phòng ban và của giáo viên hướng dẫn, em đã lựa chọn BÀI 08 Chương 5 Cặp ghép và đồ thị hai phần 5.1. Tập đỉnh tựa và cặp ghép Để đưa vào các khái niệm mới này, chúng ta xét bài toán phân công nhiệm vụ như sau: Một cơ quan có n nhân viên x 1 , x 2 , …, x n và m nhiệm vụ y 1 , y 2 , …, y m . Do quá trình đào tạo, mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một hay nhiều nhiệm vụ và mỗi nhiệm vụ có một số nhân viên có thể đảm nhiệm được. Vậy có thể phân công cho mỗi nhân viên đảm nhiệm một nhiệm vụ thích hợp với trình độ của người đó được không? Bài toán này sẽ giải quyết được nhờ khái niệm cặp ghép mà chúng ta sẽ đưa vào dưới đây. Định nghĩa 5.1: Giả sử G là một đồ thị vô hướng. 1) Tập con các đỉnh C của G được gọi là tập đỉnh tựa của đồ thị G nếu mỗi cạnh của G đều kề với ít nhất một đỉnh nào đó trong C. 2) Tập con các cạnh W của G được gọi là cặp ghép nếu trong W không có hai cạnh nào kề nhau. Hình 5.1. Tập đỉnh tựa và cặp ghép Tập đỉnh tựa của một đồ thị luôn tồn tại. Tập tất cả các đỉnh là một ví dụ về tập đỉnh tựa của đồ thị. Song ta thường quan tâm đến tập đỉnh tựa có ít đỉnh nhất. Dễ thấy, tập con các đỉnh C là tập đỉnh tựa khi và chỉ khi tập V \ C là ổn định trong. Cặp ghép của một đồ thị cũng luôn tồn tại. Mỗi cạnh trong cặp ghép sẽ tạo nên sự ghép giữa một đỉnh với đỉnh kề của nó. Ta cũng thường quan tâm đến các cặp ghép có nhiều cạnh nhất. Ví dụ 5.2: Xét đồ thị vô hướng cho ở Hình 5.2 dưới đây. Đồ thị này có các tập đỉnh tựa là: {1, 2, 6}, {2, 5, 6}, và các cặp ghép: {(1, 2), (3, 6)}, {(1, 5), (2, 4), (3, 6)}, Hình 5.2. Đồ thị vô hướng 5.2. Đồ thị hai phần Ta xét một lớp đồ thị đặc biệt sau đây. Định nghĩa 5.3: Đồ thị G = (V, F) được gọi là đồ thị hai phần nếu tập đỉnh V có thể tách thành hai tập ổn định trong không giao nhau. Hay nói một cách khác: V = V 1 ∪ V 2 , V 1 ∩ V 2 = ∅ , F(V 1 ) ⊆ V 2 , F(V 2 ) ⊆ V 1 . Khi đó thì mỗi cạnh có một đầu thuộc V 1 và đầu kia thuộc V 2 . Đồng thời, V 1 và V 2 là các tập đỉnh tựa của đồ thị G. Nếu đồ thị có ít nhất một cạnh, thì khái niệm đồ thị hai phần trùng với điều kiện sắc số bằng 2. Ta thường ký hiệu đồ thị hai phần là: G = (V 1 , V 2 , F). Ví dụ 5.4: Cho đồ thị vô hướng. Hình 5.3. Đồ thị vô hướng Vẽ lại đồ thị này ta nhận được: Đồ thị trên là đồ thị hai phần có tập đỉnh tựa bé nhất là {1, 2, 7} và cặp ghép lớn nhất là {(1, 3), (2, 5), (4, 7)}. Hình 5.4. Đồ thị hai phần tương ứng Đồ thị trong Ví dụ 5.2 không phải là đồ thị hai phần. Để kiểm tra xem một đồ thị vô hướng G có phải là đồ thị hai phần hay không, ta sử dụng thuật toán sau đây: Thuật toán 5.1 (Kiểm tra một đồ thị là đồ thị hai phần): 1) Chọn một đỉnh bất kỳ a trong đồ thị G. 2) Đặt V 1 = {a}. 3) Đặt V 2 là tập các đỉnh kề của đỉnh trong V 1 . 4) Nếu V 1 ∩V 2 ≠ ∅ thì kết luận đồ thị không phải là đồ thị hai phần, ngược lại thì quay lên bước 3) cho đến khi hết đỉnh để thêm vào. 5) Cuối cùng, nếu V 1 ∩ V 2 = ∅ thì két luận đồ thị là đồ thị hai phần. Ví dụ 5.5: Xét đồ thị vô hướng. Hình 5.5. Đồ thị vô hướng Bắt đầu chọn: V 1 = {1} , V 2 = {2, 4}. Sau đó thêm vào V 1 = {1, 2, 3, 4, 5} , ta có: V 1 ∩ V 2 ≠ ∅. Vậy đồ thị trên không là đồ thị hai phần. Nếu bỏ cạnh (2, 4) thì đồ thị trên trở thành đồ thị hai phần. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIANG MỸ SẬY ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIANG MỸ SẬY ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của bản thân theo sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trƣơng Thị Hồng. Các thông tin và số liệu trình bày trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc xử lý trung thực và khách quan. Tác giả Giang Mỹ Sậy ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ INTERNET BANKING VÀ MÔ HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG 4 1.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử và Internet Banking 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1.1. Thương mại điện tử (E-commerce) 4 1.1.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) 5 1.1.1.3. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking) 5 1.1.2. Các cấp độ của Internet Banking 5 1.1.3. Lợi ích và rủi ro trong quá trình sử dụng dịch vụ Internet Banking 6 1.1.3.1. Lợi ích 6 1.1.3.2. Rủi ro 8 1.1.4. Sự phát triển của Internet Banking 11 1.2. Các khái niệm và mô hình liên quan đến sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ Internet Banking 13 1.2.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ 13 1.2.2. Khái niệm giá cả dịch vụ cảm nhận 14 1.2.3. Khái niệm sự hài lòng của khách hàng 14 1.2.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng 15 1.2.5. Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL 15 1.2.6. Mô hình nghiên cứu luận văn 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 22 iii 2.1. Vài nét về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 22 2.1.1. Lịch sử hình thành 22 2.1.1.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 22 2.1.1.2. Lịch sử các Ngân hàng thành viên trước khi hợp nhất 23 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 25 2.2. Thực trạng về dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 27 2.2.1. Vài nét về dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 27 2.2.2. Thực trạng dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 31 2.2.2.1 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking 31 2.2.2.2 Doanh số chuyển tiền ngoài hệ thống sử dụng Internet Banking 32 2.3. Khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 33 2.3.1.2 Nghiên cứu chính thức 33 2.3.2 Xây dựng thang đo 36 2.3.2.1 Thang đo chất lượng dịch vụ 36 2.3.2.2 Thang đo cảm nhận giá cả 39 2.3.2.3 Thang đo sự hài lòng của khách hàng 39 2.3.3 Phân tích kết quả nghiên cứu 40 2.3.3.1 Thông tin của mẫu nghiên cứu 40 2.3.3.2 Kiểm định Cronbach Alpha 41 2.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 45 2.3.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 53 2.3.4 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 63 iv CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 64 3.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 64 3.2. Giải pháp ... PHAN THỊ HẢI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG WEBSITE BÁN SÁCH BẰNG EJB Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ HỒNG HƯƠNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Phan Thị. .. cam đoan trước Quý Thầy Cô, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 Người cam đoan Phan Thị Hải LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội em thầy... thầy cô Khoa Công nghệ Thông tin Trung tâm Công nghệ Thông tin Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Hương - Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Tài nguyên Môi trường tạo điều

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:50