...Phan Thị Hồng.pdf

9 143 0
...Phan Thị Hồng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHAN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VIỆT ANH Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin sử dụng đồ án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên đồ án Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu, xây dựng thư viện số trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội sử dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace” Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường Khoa Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Trong suốt trình thực nghiên cứu đề tài, em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Việt Anh- Trưởng phòng Khoa học liệu ứng dụng, Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin cảm ơn thầy quan tâm hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình quan tâm, động viên suốt thời gian học tập trình làm khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tất bạn bè, đặc biệt bạn lớp ĐH2C3 giúp đỡ đóng góp ý kiến để hồn thành tốt chương trình Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song số hạn chế thời gian, kiến thức, kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót,em mong nhận góp ý nhiệt tình Hội đồng chấm khóa luận, quý Thầy, Cô tất người quan tâm đến đề tài này, để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU MÃ NGUỒN MỞ 1.1 Mã nguồn mở (Opensource) ? 1.2 Phân loại phần mềm mã nguồn mở 1.3 Lợi ích hạn chế phần mềm mã nguồn mở 1.3.1 Lợi ích phần mềm mã nguồn mở 1.3.2 Hạn chế phần mềm mã nguồn mở 1.4 Một số phần mềm mã nguồn mở thường gặp 1.5 Giới thiệu công nghệ Dspace 1.5.1 Những ưu điểm phần mềm Dspace 1.5.2 Những tồn CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THƯ VIỆN 2.1 Thư viện truyền thống 2.1.1 Cách tổ chức lưu trữ tài liệu 2.1.2 Cách tổ chức cho độc giả mượn sách 2.1.3 Những ưu điểm thư viện truyền thống 10 2.1.4 Những nhược điểm thư viện truyền thống 10 2.2 Thư viện số 11 2.2.1 Thư viện số ? 11 2.2.2 Đặc điểm, lợi ích số hạn chế thư viện số 12 2.2.3 Cấu trúc thư viện số 14 2.2.4 Nguyên tắc xây dựng thư viện số 14 2.3 So sánh ưu, nhược điểm thư viện số thư viện truyền thống 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17 3.1 Phát biểu toán 17 3.1.1 Hoạt động nghiệp vụ thư viện 17 3.1.2 Yêu cầu hệ thống 17 3.2 Biểu đồ Usecase hệ thống 18 3.2.1 Usecase tổng quát hệ thống quản lý thư viện 18 3.2.2 Biểu đồ usecase phân rã chức tìm kiếm 19 3.2.3 Biểu đồ usecase phân rã chức quản lý người dùng 20 3.2.4 Biểu đồ usecase phân rã chức quản lý tài liệu 20 3.3 Biểu đồ thể chức hệ thống 21 3.3.1 Chức đăng nhập 21 3.3.2 Chức đăng ký thành viên 22 3.3.3 Chức tìm kiếm thơng tin 23 3.3.4 Chức thêm tài liệu 23 3.3.5 Chức sửa thông tin tài liệu 24 3.3.6 Chức xóa tài liệu 24 3.3.7 Chức sửa thông tin người dùng 25 3.3.8 Chức xóa thơng tin người dùng 25 3.3.9 Chức phân quyền sử dụng 26 3.3.10 Chức theo dõi tài liệu 26 3.3.11 Chức đăng xuất 27 CHƯƠNG CÀI ĐẶT, THỰC NGHIỆM THƯ VIỆN SỐ 28 4.1 Các phần mềm yêu cầu 28 4.2 Các bước tiến hành cài đặt 28 4.3 Kết thực nghiệm 42 4.3.1 Tạo đơn vị Communities 42 4.3.2 Tạo sưu tập Collection 44 4.3.3 Biên mục tài liệu cho Collection 46 4.3.4 Tạo tài khoản cho người dùng 51 4.3.5 Một số chức người quản trị 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ usecase tổng quát hệ thống quản lý thư viện 18 Hình 3.2 Sơ đồ usecase phân rã chức tìm kiếm 19 Hình 3.3 Sơ đồ usecase phân rã chức quản lý người dùng 19 Hình 3.4 Sơ đồ usecase phân rã chức quản lý tài liệu 20 Hình 3.5 Biểu đồ cho chức đăng nhập hệ thống thư viện 21 Hình 3.6 Biểu đồ cho chức đăng ký thành viên thư viện 22 Hình 3.7 Biểu đồ cho chức tìm kiếm thơng tin 23 Hình 3.8 Biểu đồ cho chức thêm tài liệu vào hệ thống thư viện 23 Hình 3.9 Chức sửa thông tin tài ... -1-LỜI MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài Toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng tất yếu đang diễn ra trên thế giới, chi phối tất cả các nền kinh tế trên thế giới. Việc chuẩn bị gia nhập WTO của Việt Nam đặt các doanh nghiệp trong nước đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn lao. Để tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần phải xác định cho mình hướng đi, chiến lược phát triển kinh doanh đúng đắn. Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định và thu nhập của người dân ngày càng cao. Đòi hỏi của người dân đối với những nhu cầu về cuộc sống nói chung và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nói riêng cũng ngày càng cao. Công ty Cổ Phần Kinh Đô là một doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm. Trong hoàn cảnh nhu cầu về thực phẩm tăng nhanh và có rất nhiều đơn vị trong và ngoài nuớc tham gia đáp ứng nhu cầu này, Công ty Kinh Đô cần phải có định hướng chiến lược nhằm giữ vững vị trí hàng đầu và tiếp tục phát triển trong tương lai. Nhằm góp phần vào sự phát triển của Công ty Cổ Phần Kinh Đô, tôi xin chọn đề tài “ Chiến lược của Công ty Cổ Phần Kinh Đô đến năm 2011” cho đề tài luận văn cao học của mình. 2/ Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: đề tài chủ yếu nghiên cứu môi trường bên trong của Kinh Đô, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty. - Phạm vi nghiên cứu: Kinh Đô được biết đến như là đơn vị hoạt động trong nhiều lĩnh vực như thực xây dựng, thực phẩm; sản xuất bánh kẹo, kem ăn, nước giải khát. Tuy nhiên, đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Kinh Đô trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo. Đề tài không nghiên cứu đưa chiến lược chi tiết cho từng ngành hàng công ty đang sản xuất kinh doanh mà chỉ nghiên cứu chiến lược tổng thể về ngành bánh kẹo cho tòan công ty. -2-3/ Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp định tính, thống kê, dự báo, nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu hệ thống. 4/ Đóng góp của luận văn Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề hoạch định kinh doanh, xây dựng chiến lược dài hạn cho hoạt động kinh doanh của công ty, vạch ra các giải pháp thực hiện cụ thể. Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản trị của Kinh Đô. 5/ Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: những lý luận cơ bản của đề tài Chương 2: phân tích môi trường hoạt động của Kinh Đô Chương 3: chiến lược TCNCYH 34 (2) - 2005 5 Phân tích tính chất di truyền của Hai gia đình sinh 2 con hội chứng Down Phan Thị Hoan Bộ môn Y Sinh Học- Di Truyền Trờng Đại Học Y Hà Nội Phân tích tính chất di truyền của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down, kết quả nh sau: Gia đình 1: cặp vợ chồng sinh 2 con đều bị hội chứng Down. Kết quả phân tích NST: Công thức karyotyp của bố bình thờng 46,XY, của mẹ bình thờng 46,XX. Cả hai con trai đều bị Down trisomy 21 thuần và đều có công thức karyotyp 47,XY,+21. Nếp vân da của cả 2 con Down đều có nếp ngang đơn độc ở cả hai bàn tay. Gia đình 2: cặp vợ chồng sinh 2 con đều Down do chuyển đoạn NST loại t(13;21). Kết quả phân tích NST: Bố có công thức karyotyp 46,XY, mẹ mang NST chuyển đoạn có công thức karyotyp 45,XX,-13,+t(13;21); Con gái 12 tuổi: 46,XX,-13,+t(13;21); con trai 7 tuổi có công thức karyotyp 46,XY,-13,-21; +t(13;21). Nếp vân da bàn tay của cả hai con Down đều không có nếp ngang đơn độc. I. Đặt vấn đề Hội chứng Down là một trong những bệnh rối loạn nhiễm sắc thể (NST) hay gặp nhất trong số trẻ sơ sinh cũng nh trẻ nhỏ. Sinh ra đứa con hội chứng Down là bất hạnh lớn của các cặp vợ chồng có con dị tật, nhng bất hạnh hơn là những cặp vợ chồng sinh ra liên tiếp hai đứa con đều bị hội chứng Down. Gánh nặng cả về vật chất và tinh thần sẽ luôn đè nặng lên đôi vai của họ khi hàng ngày phải tiếp xúc với những đứa con tật nguyền, hàng ngày họ sẽ phải chịu nỗi đau đáng lẽ ra họ sẽ không phải gánh chịu nếu ở điều kiện đợc xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân bệnh cho đứa con thứ nhất, đồng thời chẩn đoán trớc sinh khi có thai đứa con thứ hai để phát hiện dị tật của thai, từ đó có biện pháp cụ thể phòng tránh không sinh tiếp đứa con dị tật nữa. Về nguyên nhân di truyền tế bào có hai loại hội chứng Down: hội chứng Down do rối loạn số lợng NST loại trisomy 21 và hội chứng Down do rối loạn cấu trúc NST 21 loại chuyển đoạn hòa hợp tâm giữa NST 21 với một NST tâm đầu khác thuộc nhóm D (13,14,15) hoặc nhóm G (21;22). Mỗi một loại bất thờng về số lợng và cấu trúc sẽ dẫn đến cơ chế sinh con hội chứng Down khác nhau và cần t vấn di truyền cụ thể khác nhau. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu: Phân tích NST và nếp vân da của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down. Với kết quả phân tích tính chất di truyền sẽ xác định đợc cơ chế di truyền của bệnh, từ đó sẽ t vấn di truyền đúng đắn, ngăn ngừa sinh đứa con dị tật tiếp theo. Sau đây chúng tôi xin trình bày kết quả phân tích tính chất di truyền của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down. II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Là hai gia đình sinh 2 con hội chứng Down đợc xét nghiệm di truyền tế bào tại Labo di truyền tế bào của bộ môn Y Sinh học Di truyền - Đại học Y Hà Nội. Thời gian xét nghiệm của gia đình 1 là TCNCYH 34 (2) - 2005 tháng 11/ 1998 và gia đình thứ hai là tháng 12/2003. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Tất cả các thành viên trong hai Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 24 Giáo viên Phan Thị Hồng Thảo Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: HAI TIẾT 24: Ôn bài hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết bài hát: “Chú chim nhỏ dễ thương” là một bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh. - Kĩ năng: Hát đồng đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng, rõ lời, tập biểu diễn bài hát - Thái độ: Học sinh yêu ca hát II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát và tập gõ đệm theo bài hát. - Một số nhạc cụ gõ (song loan, mõ cóc, thanh phách, trống) - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. - Máy cát-xét và băng tiếng (đĩa hát). 2. Học sinh: - Tập bài hát lớp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi 1 tốp 4 – 5 em lên hát bài hát Chú chim nhỏ dễ thương - 1 vài cá nhân lên hát và vỗ tay theo phách và theo tiết tấu. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Giới thiệu bài (1’) : Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát Chú chim nhỏ dễ thương và tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát sinh động hơn. C. Các hoạt động dạy học (25’) : 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương (20’): - Mục tiêu: Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca bài Chú chim nhỏ dễ thương - Đồ dùng: Băng nhạc, máy hát băng (đĩa), Tập bài hát lớp 2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Phương pháp: Đàm thoại, luyện  Hình thức: cá nhân, nhóm, Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 24 Giáo viên Phan Thị Hồng Thảo tập Giáo viên cho học sinh nghe băng bài Chú chim nhỏ dễ thương Giáo viên lưu ý học sinh: tính chất bài hát vui tươi, rộn ràng. Bài viết ở giọng Pha trưởng, hình thức 1 đoạn đơn Giáo viên nghe và sửa cho học sinh Nhắc học sinh phát âm rõ ràng, gọn tiếng từng câu hát. Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. Giáo viên cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng. Chia lớp thành nhiều nhóm. Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát, chân bước theo phách. Lần thứ nhất chuyển động theo chiều kim đồng hồ, lần thứ hai ngược lại. Giáo viên gọi một vài nhóm khá lên biểu diễn trước lớp. a) Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm đều đặn, nhịp nhàng theo phách. L ại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này. xx x x x x x x b) Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm đều đặn, nhịp nhàng theo tiết tấu lời ca: cả lớp Lắng nghe Cả lớp hát Thực theo hướng dẫn của giáo viên 1-2 nhoám lên biêu diễn Học sinh hát và gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên. Cả lớp sử dụng nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên Các nhóm hát đối đáp Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 24 Giáo viên Phan Thị Hồng Thảo L ại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này. x x x x x x x x x x Giáo viên phân công các nhóm sử dụng nhạc cụ gõ khác nhau ( thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ … ) Giáo viên nghe và sửa cho đúng những câu hát sai. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc (5’): - Mục tiêu: Giúp học sinh nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc - Đồ dùng: Máy nghe và băng nhạc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Phương pháp: Trực quan, thực hành Giáo viên cho học sinh nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một tác phẩm nhạc không lời. Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát một lần nữa để các em tìm một hai động tác phụ hoạ cho phù hợp với nhịp điệu của bài  Hình thức: cả lớp Lắng nghe D. Củng cố, dặn dò (5’): - Hát lại bài “Chú chim nhỏ dễ thương”, kết hợp vỗ tay theo phách. - Dặn học sinh ôn lại bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”, chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 24 Giáo viên Phan Thị Hồng Thảo RÚT KINH NGHIỆM: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIANG MỸ SẬY ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIANG MỸ SẬY ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của bản thân theo sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trƣơng Thị Hồng. Các thông tin và số liệu trình bày trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc xử lý trung thực và khách quan. Tác giả Giang Mỹ Sậy ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ INTERNET BANKING VÀ MÔ HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG 4 1.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử và Internet Banking 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1.1. Thương mại điện tử (E-commerce) 4 1.1.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) 5 1.1.1.3. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking) 5 1.1.2. Các cấp độ của Internet Banking 5 1.1.3. Lợi ích và rủi ro trong quá trình sử dụng dịch vụ Internet Banking 6 1.1.3.1. Lợi ích 6 1.1.3.2. Rủi ro 8 1.1.4. Sự phát triển của Internet Banking 11 1.2. Các khái niệm và mô hình liên quan đến sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ Internet Banking 13 1.2.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ 13 1.2.2. Khái niệm giá cả dịch vụ cảm nhận 14 1.2.3. Khái niệm sự hài lòng của khách hàng 14 1.2.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng 15 1.2.5. Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL 15 1.2.6. Mô hình nghiên cứu luận văn 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 22 iii 2.1. Vài nét về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 22 2.1.1. Lịch sử hình thành 22 2.1.1.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 22 2.1.1.2. Lịch sử các Ngân hàng thành viên trước khi hợp nhất 23 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 25 2.2. Thực trạng về dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 27 2.2.1. Vài nét về dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 27 2.2.2. Thực trạng dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 31 2.2.2.1 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking 31 2.2.2.2 Doanh số chuyển tiền ngoài hệ thống sử dụng Internet Banking 32 2.3. Khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 33 2.3.1.2 Nghiên cứu chính thức 33 2.3.2 Xây dựng thang đo 36 2.3.2.1 Thang đo chất lượng dịch vụ 36 2.3.2.2 Thang đo cảm nhận giá cả 39 2.3.2.3 Thang đo sự hài lòng của khách hàng 39 2.3.3 Phân tích kết quả nghiên cứu 40 2.3.3.1 Thông tin của mẫu nghiên cứu 40 2.3.3.2 Kiểm định Cronbach Alpha 41 2.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 45 2.3.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 53 2.3.4 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 63 iv CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 64 3.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 64 3.2. Giải pháp ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHAN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI SỬ DỤNG... hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên đồ án Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường... 4.5 Thiết lập MVN_HOME 32 Hình 4.6 Cấu hình thơng số 33 Hình 4.7 Hệ thống hiển thị phiên cài đặt 34 Hình 4.8 Kết nối tới server PostgreSQL 34 Hình 4.9 Tạo vai trò đăng

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan