...Phan Thị Thanh Hường_.pdf

9 109 0
...Phan Thị Thanh Hường_.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Phan Thị Thanh Hường_.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN _ SINH VIÊN: PHAN THỊ THANH HƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỮ LIỆU CHO NHĨM LỚP THƠNG TIN VỀ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Quốc Khánh Hà Nội - 2015 Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1.1 Quan trắc mơi trường gì? 1.2 Nội dung quan trắc môi trường 1.3 Mục tiêu quan trắc môi trường 1.4 Vai trò quan trắc mơi trường 10 1.5 Xây dựng chương trình quan trắc 10 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 13 2.1 Tổng quan xây dựng sở liệu 13 2.2 Các phương pháp thực 15 2.3 Quy trình xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường 17 2.4 Quy trình chi tiết xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường 18 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỮ LIỆU CHO NHĨM LỚP THƠNG TIN VỀ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG THỬ NGHIỆM 25 3.1 Tình hình xây dựng sở liệu quan trắc mơi trường Việt Nam 25 3.2 Sơ đồ cấu trúc khung sở liệu quan trắc môi trường 26 3.3 Metadata 27 3.4 Xây dựng danh mục sở liệu cho nhóm lớp thơng tin quan trắc mơi trường… 27 3.5 Mơ hình cấu trúc nội dung liệu sở liệu quan trắc mơi trường 32 3.6 Tích hợp liệu cho số lớp thông tin 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Ý nghĩa tiếng anh Ý nghĩa tiếng việt CNTT Công nghệ thông tin QTMT Quan trắc môi trường CSDL Cơ sở liệu TT Thông tư TNMT Tài nguyên môi trường ĐTQL Đối tượng quản lý ESRI Environmental Systems Research Institute Viện nghiên cứu hệ thống môi trường GIS Geographic Inforation Systems Hệ thống thông tin địa lý Siêu liệu (dạng liệu mô tả liệu) Metadata SDE Spatial Database Engine Cơ sở liệu không gian UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH STT Tên hình Bảng 2.1 Thành phần Geodatabase Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu tài ngun mơi trường Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc khung sở liệu quan trắc mơi trường Hình 3.2 Lược đồ nhóm lớp sở đo đạc Hình 3.3 Danh sách giá trị nhóm lớp sở đo đạc Hình 3.4 Lược đồ nhóm lớp biên giới quốc gia, địa giới hành Hình 3.5 Danh sách giá trị nhóm lớp biên giới quốc gia, địa giới hành Hình 3.6 Lược đồ nhóm lớp địa hình Hình 3.7 Danh sách giá trị nhóm lớp địa hình Hình 3.8 Lược đồ nhóm lớp thủy hệ Hình 3.9 Danh sách giá trị nhóm lớp thủy hệ Hình 3.10 Lược đồ nhóm lớp giao thơng Hình 3.11 Danh sách giá trị nhóm lớp giao thơng Hình 3.12 Lược đồ nhóm lớp dân cư sở hạ tầng Hình 3.13 Danh sách giá trị nhóm lớp dân cư sở hạ tầng Hình 3.14 Lược đồ nhóm lớp phủ bề mặt Hình 3.15 Danh sách giá trị nhóm lớp phủ bề mặt Hình 3.16 Lược đồ nhóm lớp quan quan trắc Hình 3.17 Lược đồ nhóm lớp chương trình quan trắc Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh Hình 3.18 Lược đồ nhóm lớp quy hoạch mạng lưới quan trắc Hình 3.19 Lược đồ nhóm lớp mạng lưới điểm QTMT Hình 3.20 Sơ đồ mơ hình liệu sở liệu quan trắc mơi trường Hình 3.21 Hình ảnh liệu lớp thơng tin điểm đo đạc sở Hình 3.22 Hình ảnh liệu lớp thơng tin địa phận hành Hình 3.23 Hình ảnh liệu lớp thơng tin trạm quan trắc Hình 3.24 Hình ảnh liệu lớp thơng tin đường đẳng sâu Hình 3.25 Hình ảnh liệu lớp thông tin sông suối, kênh mương nhỏ Hình 3.26 Hình ảnh liệu lớp thơng tin đường Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận Ban lãnh đạo trường, Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình liệu cho nhóm lớp thơng tin quan trắc mơi trường” Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường Khoa Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học trường Trong suốt trình thực nghiên cứu đề tài, em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Khánh tận tình hướng dẫn, quan tâm, bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp để em hồn thành đồ án Em cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song em nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ từ quý thầy, giáo để đồ án em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Thị Thanh Hường Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhu cầu cấp bách hệ thống thông tin địa lý (GIS) ngành ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN MÃ SỐ: CB349 Biên sọan: Ths.PHAN THỊ THANH QUẾ Năm 2005 1 MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam có lợi thế là có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, ao hồ nên việc khai thác và nuôi trồng thủy sản đã mở ra triển vọng lớn về việc cung cấp thủy sản cho nhu cầu đời sống nhân dân, cho xuất khẩu và phực vụ cho việc phát triển ngành chăn nuôi gia súc. Khai thác và thu họach tốt nguồn thủy sản phục vụ cho loài người là một vấn đề cực kỳ quan trọng, nhưng kỹ thuật chế biến còn nhiều hạn chế, vì vậy chưa sử dụng được triệt để nguồn lợi quý giá này. Theo thống kê nguồn động vật thủy sản đang cung cấp cho nhân lọai trên 20% tổng số protein của thực phẩm, đặc biệt ở nhiều nước có thể lên đến 50%. Giá trị và ý nghĩa dinh dưỡng của thịt cá cũng giống như thịt gia súc nghĩa là protein của thịt cá có đầy đủ các lọai axit amin, mà đặc biệt là có đủ các axit amin không thay thế. Thịt cá tươi có mùi vị thơm ngon, dễ tiêu hóa, dễ hấp thu. Dầu cá ngoài việc cung cấp lipid cho con người, còn có giá trị sinh học rất cao, đặc biệt là các axit béo không no có tác dụng lớn trong việc trao đổi chất của cơ thể. Ngoài ra, lipid của động vật thủy sản là nguồn rất giàu vitamin A và D. Trong động vật thủy sản còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng và vi lượng rất c ần thiết cho cơ thể. Cá và động vật thủy sản được sử dụng để ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhằm cung cấp tức thời hoặc để dự trữ trong thời gian nhất định. Tuy nhiên, nguyên liệu thủy sản rất dễ ươn hỏng, vì vậy công việc bảo quản phải được đặt lên hàng đầu của khâu chất lượ ng. Một khi nguyên liệu đã giảm chất lượng thì không có kỹ thuật nào có thể nâng cao chất lượng được. Nhu cầu tiêu thụ của nhân dân ngày càng cao, vì vậy việc nghiên cứu chế biến ra các sản phẩm mới, hoàn thiện các sản phẩm đang sản xuất để nâng cao chất lượng của sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của các nhà sản xuất, các kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm. Với n ội dung giáo trình này nhàm giúp sinh viên hiểu được thành phần hóa học của nguyên liệu thủy sản có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến các sản phẩm lạnh, sản phẩm lạnh đông và các sản phẩm khác chế biến từ nguồn nguyên liệu thủy sản. Giúp cho sinh viên có thể hiểu rõ các biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết như sự tê cứng, sự tự phân giải, biến đổi do vi sinh vật có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm thủy sản. Từ đó sinh viên có thể hiểu rõ việc tìm ra phương pháp đánh bắt, sơ chế, vận chuyển và bảo quản thích hợp là rất cần thiết nhằm hạn chế và kéo dài thời gian xảy ra các biến đổi trên. Sinh viên sẽ biết cách đánh giá và chọn nguyên liệu thích hợp để chế biến một số loại sản phẩm thủy sản khác nhau. Sinh viên cũng được trang bị một số qui trình công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản và 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Vinh , tháng 01 năm 2012 2 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Trí Dũng Vinh , tháng 01 năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………1 2. Lịch sử vấn đề …………………………………………………………………1 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………2 4. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………3 5. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………3 6. Cấu trúc luận văn …………………………………………………………… .3 Chương I. THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN ……………………………………… .5 1.1. Khái niệm thể tài chân dung văn học ……………………………………… 5 1.2. Sự nở rộ của thể tài chân dung văn học trong những năm gần đây …………9 1.2.1. Các tiền đề xã hội – lịch sử …………………………………………… .9 1.2.2. Những tiền đề thẩm mỹ ………………………………………………… 10 1.2.3. Những thành tựu tiêu biểu của thể tài chân dung văn học Việt Nam ……10 1.3. Con người và hành trình sáng tác của Phan Thị Thanh Nhàn …………… 16 1.3.1. Con người ……………………………………………………………… 16 1.3.2. Hành trình sáng tác ………………………………………………………21 1.4. Nhìn chung về thể tài chân dung văn học của Phan Thị Thanh Nhàn …… 31 Chương 2. CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG ………………………………………… 35 2.1. Chân dung các bạn văn …………………………………………………….35 2.1.1. Những con người yêu đời, nhân hậu, chân tình ………………………….35 2.1.2. Những con người tài hoa …………………………………………………48 3 2.1.3. Những con người đầy cá tính, nhiều lúc cực đoan đáng yêu …………….51 2.1.4. Sự quan tâm đặc biệt đến các bạn văn nữ ……………………………… 52 2.2. Bức tranh đời sống và không khí văn chương học thuật ……………65 2.2.1. Bức tranh đời sống và không khí văn chương học thuật thời chống Mỹ .65 2.2.2. Bức tranh đời sống và không khí văn chương học thuật thời kỳ đổi mới .69 2.3. Hình tượng tác giả Phan Thị Thanh Nhàn qua các chân dung văn học ……74 2.3.1. Khái niệm hình tượng tác giả …………………………………………….74 2.3.2. Hình tượng tác giả Phan Thị Thanh Nhàn ……………………………….77 2.3.2.1. Con người chân thành, quý mến bạn bè ……………………………… 84 2.3.2.2. Con người trân trọng, đề cao tài năng ………………………………….89 2.3.2.3. Một tâm hồn dễ xúc động …………………………………………… .90 Chương 3. CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ………………………………………93 3.1.1. Lựa chọn các chi tiết đặc sắc …………………………………………… 93 3.1.2. Đa dạng trong giọng điệu ……………………………………………… .96 3.1.3. Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống …………………………………….102 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………105 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 108 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phan Thị Thanh Nhàn là một nhà thơ nổi tiếng từ thời chống Mỹ, cùng thế hệ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM LÊ LAN KIỀU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÀNH Phản biện 1: PGS.TS. HỒ THẾ HÀ Phản biện 2: TS. PHAN NGỌC THU Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Trên cơ sở kế thừa và phát huy nền thơ ca cách mạng trước ñó, bước vào thời kỳ chống Mỹ, thơ tiếp tục phát triển và tạo ñược những xúc cảm thẩm mĩ ở người ñọc. So với các giai ñoạn trước, lực lượng thơ trong những năm chống Mỹ khá ñông ñảo và sung sức. Mỗi người với cá tính ñộc ñáo và năng lực sáng tạo dồi dào ñã ñem ñến cho nền thơ chống Mỹ những thanh âm mới. Trong thế hệ những nhà thơ chống Mỹ, Phan Thị Thanh Nhàn là một gương mặt thơ nữ tiêu biểu, xuất sắc. Ngay từ khi mới xuất hiện trên thi ñàn, PhanThị Thanh Nhàn ñã ñể lại những dấu ấn khó phai trong lòng ñộc giả bởi tiếng thơ trữ tình duyên dáng mà ý nhị, kín ñáo. Trên con ñường sáng tạo nghệ thuật của mình, Phan Thị Thanh Nhàn ñã thử nghiệm ngòi bút ở nhiều thể loại, bà viết báo, truyện ngắn, truyện cho thiếu nhi, làm thơ và viết tiểu luận, phê bình…Ở thể loại nào bà cũng ñạt ñược những thành công nhất ñịnh. Nhưng với riêng thơ Phan Thị Thanh Nhàn ñã thể hiện rõ nhất tài năng và vốn sống của mình. Thế giới nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn là một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức. Đó là kết quả của quá trình lao ñộng nghiêm túc của nhà thơ. Chính vì những lý do trên, tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn, chúng tôi muốn góp phần ghi nhận một gương mặt thơ tiêu biểu trưởng thành từ thời chống Mỹ, và ñồng thời góp phần khẳng ñịnh một phong cách thơ nữ hiện ñại của văn học Việt Nam. 4 2. Lịch sử vấn ñề Lâu nay, việc nghiên cứu về thơ Phan Thị Thanh Nhàn còn rất hạn chế, dường như chưa có công trình nghiên cứu nào mang tính chất chuyên biệt mà mới chỉ dừng lại ở những loại bài phân tích về từng bài thơ và loại bài tìm hiểu, nghiên cứu về cả tập thơ, giai ñoạn thơ. Trong bài “Tháng giêng hai – tập thơ của Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc” tác giả Phong Vũ ñã phát hiện ở thơ Phan Thị Thanh Nhàn “sự nhạy cảm, tế nhị và duyên dáng”. Song, dẫu có ñôi nét thùy mị, dễ thương, nhưng nhìn chung “thơ chị vẫn quá nhẹ nhõm”. Mãi ñến khi ba bài thơ Hương thầm, Xóm ñê, Bản mới ñược giải nhì cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969 – 1970, thì Phan Thị Thanh Nhàn mới tạo ñược tình cảm trong giới văn nghệ sĩ và ñể lại ấn tượng tốt ñẹp trong lòng ñông ñảo ñộc giả. Nhà thơ Xuân Diệu, trong bài phát biểu nhân kết thúc cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 – 1970 ñã dành cho Thanh Nhàn nhiều lời khen tặng. Năm 1973, trong bài “Đọc Hương thầm”, tác giả Thu Vân nhận ñịnh: “Thanh Nhàn không sắc sảo nhưng có một hồn thơ dễ cảm”. Nhà phê bình Thiếu Mai (1978), trong ... thầy, cô giáo để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Thị Thanh Hường Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhu cầu... thông tin 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ... trình Mơi trường Liên Hợp Quốc XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Phan Thị Thanh Hường – DC00101703 GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH STT Tên hình

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan