...Phan Thị Bích Hậu.pdf

9 259 5
...Phan Thị Bích Hậu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Phan Thị Bích Hậu.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Chuyện về Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng Posted 6/7/2007 1:30:18 PM by Nguyễn Quốc Nguyên (Phó phòng Tuyển dụng) Under Sự kiện, Cảm xúc cá nhân Last comment 2/24/2009 12:56:54 AM Phan Thị Bích Hằng sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng nghèo thuộc xã Khánh Hòa, Yên Khánh, Ninh Bình. Năm 1990, khi 17 tuổi, vừa thi đại học về, Hằng cùng một cô bạn gái đang đi trên đường bỗng có một con chó nhảy xổ ra cắn. Hằng bị cắn vào chân trái, cô bạn gái bị cắn vào tay trái. Cũng như người dân ở các vùng nông thôn, Hằng và cô bạn cảm thấy chuyện bị chó cắn rất bình thường, rồi quên ngay sau đó. Vài ngày sau khi bị chó cắn, Hằng nhận được giấy báo đỗ đại học. Khoảng một tháng sau, cô bạn đột nhiên không nói được nữa, hàm răng cứng lại. Nghĩ là bị đau răng, Hằng đưa cô bạn đi khám. Bác sĩ nha khoa kiểm tra và khẳng định không phải do đau răng. Hai người lại đèo nhau đến Bệnh viện Quân y 5 Ninh Bình. Sau khi khám xét, bác sĩ bảo bạn gái của Hằng có triệu chứng của người bị bệnh dại. Tưởng như đất dưới chân sụt xuống, tử thần đã nắm tay mình dắt đi, Hằng nói như người mất hồn: “Đúng như vậy. Cháu và cô bạn đều bị một con chó cắn”. Sau hôm đó, Hằng cũng hôn mê bất tỉnh. Cô bạn thân thì đã qua đời. Gia đình đưa cô đi chữa trị nhiều nơi, bằng cả Đông y lẫn Tây y, song các bác sĩ, thầy lang đều lắc đầu, bởi bệnh này từ xưa đến nay không ai chữa khỏi. Khi đến nhà một ông thầy lang theo Thiên Chúa giáo, ông xem xét kỹ biểu hiện cơ thể rồi nói một câu an ủi: “Chúa lòng lành sẽ che chở cho con”. Sau đó, ông bảo người con trai ra nghĩa địa lấy một mảnh ván mà người ta vừa bốc lên hôm trước, rồi bào chế với vài vị thuốc. Để giành giật giữa sự sống và cái chết, gia đình Hằng liền cho cô uống ngay vị thuốc khủng khiếp này. Sau khi uống thuốc, ông thầy lang bảo với bố mẹ Hằng: Sau ba tiếng đồng hồ cháu sẽ cảm thấy nóng khắp người, lên cơn sốt mê man, nói sảng, thậm chí lên cơn điên cắn xé. Nếu ba ngày sau cháu hết cơn thì cháu sống được còn nếu lên cơn trở lại thì cháu không sống được nữa. Tôi rất muốn cứu cháu nhưng khả năng của tôi chỉ có vậy. Đúng như lời ông thầy lang nói, 9h tối Hằng lên cơn cắn xé điên cuồng, đến 11h đêm mới thiếp đi. Ngày thứ nhất, ngày thứ hai không thấy triệu chứng gì. Ngày thứ ba, khi cùng người anh trai của cô bạn gái đã mất ra mộ thắp hương thì đột nhiên Hằng cảm thấy có một luồng khí lạnh chạy dọc sống lưng. Hằng liền nói: “Anh đưa nhanh em về, em sắp lên cơn điên rồi”. Từ đấy, Hằng không còn biết gì nữa. Đến 1h sáng hôm sau, gia đình không còn hy vọng bởi Hằng đã hoàn toàn tắt thở. Bình thường, những người trẻ tuổi như Hằng ở quê được khâm liệm rất nhanh rồi đem chôn, không tổ chức lễ tang, kèn trống. Thế nhưng, có một ông cụ dạy chữ nho ở làng rất giỏi tử vi vào nhà Hằng, sau một hồi tính toán, ông bảo: “Thứ nhất, chưa qua giờ Thìn không được khâm liệm cháu; thứ hai, cứ để nó nằm như thế, không được thắp hương”. Lúc đó, một ông bác sĩ nói: “Tốt nhất đậy mặt cháu lại, để gia đình đi chuẩn bị cho cháu, tại sao cụ lại nói vậy”. Ông cụ đó nói tiếp: “Các anh thì có cả một nền y học hiện đại, còn tôi chỉ là tàn hương nước thánh, nhưng tôi khẳng định nó không chết”. Nghe cụ già và bác sĩ tranh cãi, gia đình Hằng rất hoang mang, không biết xử trí thế nào. Thế nhưng, ai đi mua gỗ đóng quan tài cứ đi, ai ngồi chờ xem lời ông cụ linh ứng thế nào thì cứ chờ. Hồi khắc khoải chờ chết, Hằng có hỏi bố (bố Hằng là quân nhân): “Vì sao những vị lãnh đạo khi chết người ta lại bắn bảy loạt đại bác”, bố Hằng trả lời: “Để linh hồn mau siêu thoát”. Nghe bố nói vậy, Hằng liền bảo: “Khi con mất bố bắn cho con bảy phát đạn để con mau siêu thoát trở về với gia đình mình”. 7h sáng hôm đó bố Hằng mới về đến nhà. Trông thấy đứa con gái tội nghiệp tắt thở nằm đó ông không TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ PHAN THỊ BÍCH HẬU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA XÃ LƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ PHAN THỊ BÍCH HẬU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA XÃ LƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kỹ Thuật Trắc Địa Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GPS 1.1 Khái niệm 1.2 Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu GPS 1.2.1 Đoạn không gian 1.2.2 Đoạn điều khiển 1.2.3 Đoạn sử dụng 1.3 Các trị đo phương pháp đo GPS 1.3.1 Các trị đo GPS 1.3.2 Phương pháp đo 10 1.4 Các nguồn sai số đo GPS 13 1.4.1 Sai số liên quan tới vệ tinh 14 1.4.2 Sai số phụ thuộc vào môi trường lan truyền tín hiệu 17 1.4.3 Sai số liên quan tới máy thu 21 1.5 Các hệ thống vệ tinh GPS 23 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS 25 2.1 Phần mềm Compass 25 2.1.1 Giới thiệu phần mềm cách cài đặt 25 2.1.2 Thiết lập thông số phần mềm 28 2.2 Phần mềm Trimble Business Center (TBC) 31 2.2.1 Giới thiệu phần mềm cách cài đặt 31 2.2.2 Thiết lập thông số phần mềm 35 2.3 So sánh phầm mềm 43 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 44 3.1 Khái quát khu vực thực nghiệm 44 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 44 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình địa vật 44 3.1.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 44 3.2 Số liệu thực nghiệm 45 3.2.1 Số liệu khu vực đo 45 3.2.2 Lưới khu vực đo 45 3.3 Xử lý số liệu đo GPS phần mềm TBC 46 3.3.1 Tạo project 46 3.3.2 Thiết lập hệ tọa độ địa phương 46 3.3.3 Nhập số liệu 48 3.3.4 Xử lý cạnh 50 3.3.5 Bình sai lưới 52 3.3.6 Biên tập bảng 53 KẾT QUẢ BÌNH SAI MẶT BẰNG GPS 55 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC VIẾT TẮT GBAS Ground-based augmentation system GPS Global Poritioning System NAVSTAR GPS Navigation Satellite Timing and Ranging Global Poritioning System DMA Defense Mapping Agency NGS National Geodetic Survey VLBI Very Long Baseline Interferometry SLR Satellite Laser Ranging CIGNET Cooperative International GPS Network IGS International GPS Service GLONASS Global Navigation Satellite System GNSS Global Navigation Satellite System RTK Real Time Kinematic DGPS Differential GPS WADGPS Wide Area Differential GPS GBAS Ground-Based Augmentation System WGS-84 World Geodetic System-1984 SBAS Satellite-based augmentation system TEC Total Electron Content VTEC Vertical Total Electron Content SNR Signal to Noise Ratio GAJT Anti-Jamming Technology DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các nguồn sai số định vị vệ tinh 13 Bảng 1.2 Ảnh hưởng tầng điện ly đến khoảng cách giả 17 Bảng 1.3 Ảnh hưởng tầng đối lưu tới khoảng cách 19 Bảng 1.4 Mức độ ảnh hưởng nhiễu máy thu đến tín hiệu GPS 23 Bảng 3.1 Số liệu tọa độ điểm gốc 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu GPS Hình 1.2 Phân bố vệ tinh mặt phẳng quỹ đạo Hình Vệ tinh GPS Hình 1.4 Tiến trình phát triển đoạn khơng gian Hình 1.5 Vị trí trạm đoạn điều khiển hệ thống GPS Hình 1.6 Máy thu GPS cầm tay Hình 1.7 Dẫn đường xe ô tô GPS Hình 1.8.Mơ tả truyền tín hiệu Hình 1.9 Mơ hình điều chế tín hiệu Hình 1.10 Thay đổi tọa độ điểm SA 16 Hình 1.11 Quãng đường tín hiệu lan truyền từ vệ tinh đến máy thu 19 Hình 12 Ảnh hưởng tín hiệu đa đường dẫn 19 Hình 13 Anten Choke-ring 20 Hình 14 Vệ tinh GPS Block IIF – 24 Hình 2.1 Giao diện cài đặt Compass 25 Hình 2.2 Giao diện cài đặt Compass 26 Hình 2.3 Giao diện nhập tên quan cho phần mềm 26 Hình 2.4 Giao diện cài đặt Compass 27 Hình 2.5 Giao diện cài đặt Compass 27 Hình 2.6 Giao diện chạy chương trình cài đặt 28 Hình 2.7 Giao diện hồn thành cài đặt Compass 28 Hình 2.8 Thiết lập Elipsoid 29 Hình 2.9 Nhập tham số quy đổi 29 Hình 2.10 Thiết lập mơ hình Geoid 30 Hinh 2.11 Thiết lập kinh tuyến trục khu vực, múi chiếu 30 Hình 2.12 Giao diện cài đặt Trimble Business Center (TBC) 31 Hình 2.13 Giao diện cài đăt TBC 32 Hình 2.14 Giao diện cài đặt TBC 32 Hình 2.15 Nhập KEY TBC2.2 33 Hình 2.16 Giao diện cài đặt TBC 33 Hình 2.17 Giao diện cài đặt TBC 33 Hình 2.18 Giao diện cài đặt TBC 34 Hình 2.19 Giao diện cài đặt TBC 34 Hình 2.20 Giao diện update TBC 2.20 35 Hình 2.21 Giao diện TBC 2.20 hồn tất cài đặt 35 Hình 2.22 Thiết lập mơ hình Geoid 36 HÌnh 2.23 Thiết lập mơ hình Geoid 37 ... Người Việt, Thế giới hiện đại Do trong thời gian qua có nhiều bạn gửi tin nhắn hỏi về việc này nên mình để sticky một thời gian. Phần địa chỉ liên lạc có đủ trong comment. Theo ông Vũ Thế Khanh, Tổng Giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng, ở Việt Nam hiện có gần 100 người có khả năng đặc biệt, trong đó chỉ có hơn chục người có khả năng tìm mộ thực sự xuất sắc. Còn con số lừa bịp để trục lợi, hoặc hoang tưởng mình có khả năng đặc biệt thì phải đến hàng ngàn. Chính vì thế, ông cũng cảnh báo rằng, tất cả những người chưa được các nhà khoa học cũng như những cơ quan có chức năng thẩm định, đánh giá bằng các đề tài nghiên cứu cụ thể thì không thể tin tưởng được. Qua các cuộc nghiên cứu, đánh giá, các nhà khoa học tổng kết được 4 con đường dẫn đến khả năng ngoại cảm: hình trong bài: Bích Hằng và mẹ Thứ nhất là bẩm sinh, tức sinh ra đã có khả năng ngoại cảm. Thứ hai, sau những trận ốm thập tử nhất sinh bỗng phát hiện ra khả năng này. Thứ ba, các thiền sư tu hành lâu năm, đắc đạo. Thứ tư, do được đào tạo. Theo ông Khanh, trường hợp trở thành nhà ngoại cảm do bẩm sinh là rất hiếm, do tu hành đắc đạo thì có nhiều, song đối với các nhà tu hành, ngồi một chỗ biết chuyện thiên hạ chỉ là một bậc nhỏ trên con đường đến cõi niết bàn. Các thiền sư chuyên tâm tu hành, không màng đến thế sự, tiếng tăm, danh phận và rũ bỏ hết việc đời nên họ không bao giờ công bố khả năng của mình. Họ muốn giữ tâm tịnh để tiếp tục tu hành khổ hạnh, do vậy, người đời thường không biết được khả năng của họ. Người tiêu biểu về khả năng tu hành rồi trở thành nhà ngoại cảm là anh Nguyễn Văn Nhã. Anh Nhã hiện đang sống ở TP Hồ Chí Minh. Anh thường ít khi tiếp xúc, gặp mặt người tìm mộ. Những ai muốn tìm được hài cốt người thân thường gọi điện hỏi anh, anh sẽ chỉ dẫn qua điện thoại. Anh Nhã làm thế là vì không muốn mang tiếng kiếm tiền từ việc chỉ dẫn người đời đi tìm mộ. Chính vì thế, nhiều gia đình tìm thấy mộ thân nhân qua sự chỉ dẫn của anh, muốn tìm anh hậu tạ nhưng không biết anh ở đâu, hỏi địa chỉ thì anh không cho, thậm chí mang quà đến anh cũng không nhận. Đã có cả ngàn người tìm được mộ nhờ sự chỉ dẫn của nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã, song vẫn không biết mặt mũi nhà ngoại cảm này như thế nào. Việc có khả năng ngoại cảm do đào tạo bài bản chính là nét độc đáo ở Việt Nam mà các nhà khoa học đang chuyên tâm nghiên cứu, áp dụng. Đã có một số người sẵn có khả năng đặc biệt, lại được các nhà khoa học rèn luyện nên trở thành nhà ngoại cảm có khả năng tìm mộ cũng như nhiều khả năng có ích khác, tuy nhiên, những người này còn đang trong giai đoạn nghiên cứu nên các nhà khoa học chưa cung cấp thông tin. Hầu hết các nhà ngoại cảm ở nước ta có được khả năng kỳ lạ là do một biến cố trong đời. Có người bị điện cao thế giật (ông Nguyễn Văn Chiều), có người qua trận sốt hoặc trận ốm thập tử nhất sinh thì trở thành nhà ngoại cảm. Trong số những người trải qua biến cố thành nhà ngoại cảm thì ly kỳ nhất phải kể đến Phan Thị Bích Hằng. Con đường trở thành nhà ngoại cảm của Bích Hằng vô cùng gian nan, kỳ lạ và nhiều nước mắt. Chuyện này phải nghe trực tiếp từ chính "đương sự" mới cảm nhận đầy đủ được. Xin mời theo dõi băng ghi âm: (hình như không embed files WMA được). Cóai chỉ cách giùm đi.) Phần 1: Phần 2: Phần 3: Phần hỏi đáp: Phát biểu của Giáo sư Trần Phương, người đã tìm được mộ em gái nhờ những nhà ngoại cảm: NGHI VẤN VỀ SỰ BÍ ẨN Hài cốt em tôi thì tôi đã tìm thấy, nhưng những con đường bí ẩn dẫn đến kết quả ấy thì vẫn là bí ẩn. Khám phá ra những điều bí ẩn ấy Có ma ( linh hồn ) hay không ? Tìm được hài cốt nhờ "gọi hồn" Cô Khang thời trẻ. Sau mấy phút dán mắt vào tấm hình cô Khang, chị Hằng bỗng hớn hở: “Cháu chào cô ạ. Cháu là Phan Thị Bích Hằng. Bác Phương nhờ cháu mời cô về để hỏi hài cốt của cô hiện nay ở đâu?”. Rồi chị Hằng quay sang phía GS Phương hạ giọng: “Có một người đàn ông về đây cùng với cô Khang. Chú ấy nói tên là Sơn”. GS Phương rùng mình xúc động. Cuộc tìm mộ bằng sự hướng dẫn của nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã coi như thất bại. Mặc dù thất vọng lắm, song GS Trần Phương vẫn thử lần cuối với nhà ngoại cảm nổi tiếng nhất, mà nhiều người ở Hà Nội biết đến, đó là Phan Thị Bích Hằng. Mọi người đồn đại rằng, nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng có khả năng “gọi hồn”, song GS Phương vẫn không tin trên đời lại có linh hồn. Việc gặp chị Hằng ngoài tìm kiếm thông tin về ngôi mộ cũng là kiểm nghiệm xem có linh hồn thật hay không. Buổi tiếp xúc với nhà ngoại cảm hôm đó chỉ có GS và hai chị em gái của ông. GS dặn trước hai người không được nói gì kẻo để lộ thông tin cho “thầy bói nói dựa”. Khác với anh Nhã, chị Hằng yêu cầu GS đặt lên bàn một chiếc cốc, một vốc gạo để cắm hương, một ngọn nến và một bức ảnh của cô Khang. Khi đó chị Hằng nói rằng: “Bác không thờ trong căn phòng này bao giờ nên có thể cô Khang khó về”. Nghe chị Hằng nói vậy, GS Phương giật mình. Chẳng những ông không thờ bao giờ mà từ 10 năm nay ông không ở ngôi nhà này, mà giao cho con ở. Sau đó, theo lời kể của GS Phương, “linh hồn” cô Khang đã về theo tiếng gọi của chị Hằng. Chuyện này được ông chép lại rất tỉ mỉ: Sau mấy phút dán mắt vào tấm hình cô Khang, chị Hằng bỗng hớn hở: “Cháu chào cô ạ. Cháu là Phan Thị Bích Hằng. Bác Phương nhờ cháu mời cô về để hỏi hài cốt của cô hiện nay ở đâu?”. Rồi chị Hằng quay sang phía GS Phương hạ giọng: “Có một người đàn ông về đây cùng với cô Khang. Chú ấy nói tên là Sơn”. GS Phương rùng mình xúc động. Người tên Sơn chính là người anh, người đồng chí, người bạn thân thiết nhất của ông đã hy sinh. Qua “phiên dịch” của chị Hằng, “linh hồn” cô Khang nói: “Anh không có duyên rồi. Anh đi tìm em, đối mặt với em rồi mà không đến được với em. Từ hôm anh đến, mấy chị em trong Đội Hoàng Ngân của em cứ bảo sao lâu không thấy anh Phương trở lại. Chỗ em nằm chỉ cách chỗ anh đào ba bước chân về phía bờ ao”. GS Phương hỏi: “Vậy em nằm trên vườn hay dưới ao?”. “Đến bờ ao cũng còn 3 bước chân nữa. Phía trên em chừng 2m là chị Nguyễn Thị Bê, đội viên Đội Nữ du kích Hoàng Ngân, quê ở ngay làng La Tiến. Cách chỗ em nằm cũng chừng 2m về phía đông là một người đàn ông bị bắt từ Hải Dương về, em không biết tên, ba cái mộ dường như nằm trên một đường thẳng. Hai người kia bị giết cùng một ngày với em. Chúng cột tay ba người lại với nhau rồi vứt xuống sông lúc nửa đêm. Dân phòng ta có đi tìm nhưng không thấy. Mãi mấy ngày sau xác mới nổi lên. Dân vớt được mới đem về đây chôn. Xa hơn còn 7 người nữa cơ. Mấy người nổi lên trước thì dân còn cho được manh chiếu, còn nổi lên sau thì đến manh chiếu cũng không có nói gì đến quan tài”. Sau đó, “cô Khang” còn chỉ dẫn tỉ mỉ chỗ cô nằm, với các đặc điểm về cây cỏ xung quanh mà GS Phương nhận ra ngay. GS Phương hỏi tiếp: “Em có biết chỗ em nằm thuộc đất của ai không?”. “Cô Khang” bảo không biết đang nằm trên đất của ai. Chị Hằng nhìn vào khoảng không hỏi: “Hài cốt của cô còn nguyên vẹn không?”, thì “cô Khang” nói với GS Phương: “Chúng đánh em gãy xương sườn, gãy xương cánh tay và xương đòn tay bên phải, gãy hai chiếc răng hàm trên bên phải, dập gò má bên trái. Xương cốt hiện nay vẫn còn nhưng đã mủn, vì chôn có quan tài đâu”. GS Phương hỏi với ý tứ điều tra: “Răng em màu gì?”. “Bây giờ màu đen”. Ông vội cãi: “Nhưng trước đây răng em trắng cơ mà?”. “Cô Khang” nói tiếp: “Em chưa nói hết. Răng em đen xỉn Đền Hùng - tỉnh Phú Thọ Đền dựng trên núi Nghĩa Lĩnh, giữa đất Phong Châu, ngày nay là xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Phong Châu là đế đô của nước Văn Lang, từ năm 40.000 năm trước. Đấy là đất tổ của dân tộc Việt Nam. Tương truyền, xa xưa, các vua Hùng lựa chọn nhiều nơi, cuối cùng mới tìm được thánh địa này để đóng đô. Nơi này ở phía trước có sông tụ hội, hai bên có núi chầu hầu. Bãi sông tiện lợi cho sinh hoạt nhân dân. Đất đai màu mỡ thích hợp việc cày cấy, trồng trọt. Đất gò đồi cao thuận lợi việc lập ấp mở làng. Ngày nay, những dấu tích phát hiện được trong các đợt khai quật khảo cổ ở Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Làng Cả . cho thấy quanh vùng đất Phong Châu đều có tính chất tiêu biểu. Điều này chứng minh rằng đây là địa bàn sinh tụ của người Việt cổ thời Hùng Vương. Cuộc sống vật chất và tinh thần của con người ở đây đã đạt tới đỉnh cao văn minh lúc bấy giờ. Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời đất, chủ thần và tiên tổ. Với những cái tên được gọi qua nhiều thời điểm khác nhau như là: Hy Chương, Nghĩa Cương, Hùng Lĩnh, núi Hùng, núi Nghĩa Linh cao 175m, nằm trên địa phận thôn Cổ Tích. Cây cối ở đây um tùm, xung quanh là gò đồi nhấp nhô trùng điệp. Tương truyền có tất cả 99 ngọn đồi vốn là 99 con voi có nghĩa phủ phục chầu núi Tổ, riêng có 1 con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu. Vì vậy, vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe. Du khách đi đến đền Hùng, từ Hà Nội qua Cổ Loa, Đông Anh, khu công nghiệp Việt Trì, khu mộ cổ Làng Cả, cầu Bạch Hạc là nhìn thấy núi Hùng, núi Trọc, núi Văn in hình trên nền trời. Sau đó, tới Ngã Ba Đền Hùng, du khách rời đường lớn, rẽ vào con đường đất đỏ như xẻ qua đồi, dưới rừng cây tỏa rợp bóng mát. Cổng đền Hùng hiện ra ở chân núi phía Tây, bên những gốc thông đại thụ cao vút. Cổng xây theo kiểu tam quan, hai tầng, góc mái uốn cong. Bờ nóc có "lưỡng long chầu nhật". Cửa chính giữa cao rộng. Cách hai tường ngắn là hai cột trụ, đỉnh có đắp đèn lồng, con nghê. Phía trên cửa chính có 4 đại tự "CAO SƠN CẢNH HÀNG" có nghĩa là "NÚI CAO ĐƯỜNG LỚN". Vào cảnh du khách phải trèo lên 255 bậc đá để đến Đền Hạ. Theo truyền thuyết, ở đây bà Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở thành trăm người con: 50 theo cha là Lạc Long quân xuôi về miền biển, 49 người theo mẹ lên núi, để lại 1 người làm vua nước Văn Lang. Đấy là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ có chùa Thiên Quang. Trước cửa chùa là cây thiên tuế sống được 700 năm. Tại nơi này, vào ngày 19 tháng 8 năm 1954, bác Hồ nói chuyện với cán bộ và chiến sĩ sư đoàn 308 có nhiệm vụ tiếp quản thủ đô Hà Nội. Bác dặn: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ nước" Từ Đền Hạ, qua nhà đặt bia xinh xắn, bên gốc đại thụ, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam khoảng vài chục bậc đá, du khách đến được Đền Giếng. Đây là nơi thờ hai vị công chúa là Tiên Dung và Ngọc Hoa, con gái vua Hùng thứ 18. Trong đền có Giếng Ngọc. Tương truyền, hồi chưa hạ giá, hai công chúa vẫn còn ra đây soi bón phan thi bich hang va su that ve ngoai cam quan | 10 October, 2007 19:47 Trong trận đánh K’nak tại Tây Nguyên, 400 chiến sĩ Quân giải phóng cùng với hàng trăm du kích, dân công đã hy sinh. Sự thật bi tráng này sẽ bị chôn vùi vĩnh viễn dưới dòng Đắk Lốp nếu không có hành trình tìm anh trai đầy nước mắt của anh Phạm Văn Mẫn. Trong kỳ trước của phóng sự, tôi có nhắc đến công lao của nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng với việc dựng lại sự thật lịch sử của trận đánh K'Nak ở Tây Nguyên đầy bi tráng. Trong trận đánh này, 400 chiến sĩ Quân giải phóng cùng với hàng trăm du kích, dân công đã hy sinh dưới mưa bom bão đạn của địch. Sự thật bi tráng này sẽ bị chôn vùi vĩnh viễn dưới dòng Đắk Lốp nếu như không có sự phát hiện của các nhà ngoại cảm và hành trình tìm anh trai đầy nước mắt của anh Phạm Văn Mẫn, Giám đốc Công ty S-fone. Sau khi bài báo phát hành, anh Mẫn và nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng gọi tôi đến để cung cấp thêm những sự thật lịch sử và câu chuyện hết sức kỳ lạ này. Tại ngôi nhà 34 Hòa Mã, Hà Nội, vào ngày 7/3/2007, trong khói hương nghi ngút, trầm mặc, nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng chắp tay trước bàn thờ, nói giọng nghèn nghẹn: “Kính mong anh Thành và vong linh các liệt sĩ phù hộ để các nhà ngoại cảm tìm được nốt những liệt sĩ còn nằm dưới dòng Đắk Lốp và trong rừng rậm K'Nak ở Tây Nguyên .”. Anh Phạm Văn Mẫn cũng chắp tay, nói với giọng thành kính: “Dù tìm thấy anh rồi nhưng em sẽ vẫn tiếp tục đi tìm những liệt sĩ còn nằm lại ở K'Nak. Hàng năm, em vẫn thực hiện lời anh dặn là vào K'Bang trong những ngày lễ, ngày thương binh - liệt sĩ để thắp hương cho các liệt sĩ còn chưa tìm thấy hài cốt để các liệt sĩ đỡ cô quạnh. Cả nước sẽ chung tay đóng góp xây dựng đài tưởng niệm và nghĩa trang liệt sĩ K'Bang để người đời sau không quên các anh, các bác, các chú đã phải đổ xương máu như thế nào để đất nước có được như ngày hôm nay .”. Trở lại hành trình đi tìm mộ liệt sĩ đầy nước mắt của anh Phạm Văn Mẫn. Anh Mẫn sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Xuân Trung, Xuân Trường, Nam Định. Năm 1964, khi Mẫn mới 10 tuổi, người anh Phạm Văn Thành lên đường nhập ngũ. Anh đi giữa lúc chiến trường vô cùng ác liệt. Gia đình chưa nhận được một lá thư, một dòng nhắn gửi thì đã nhận được giấy báo tử. Sét đánh ngang tai, người mẹ già im lặng, chiều chiều ra gốc đa đầu làng ngồi khóc, vái lạy về phương Nam. Sau khi đăng tải bài viết, TTOL đã nhận được rất nhiều phản hồi của độc giả. Quý độc giả có nhu cầu liên hệ với các nhà ngoại cảm, xin liên hệ Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người Việt Nam, số 10 Đường Đào Tấn, Quận Ba Đình, Hà Nội. Số điện thoại (04) 832 8249, gặp chị Lưu Kim Chi. Cậu bé Mẫn thương anh mắt nhòe lệ. Cậu vẫn nhớ cái ngày anh Thành lên đường nhập ngũ. Lúc lên xe, anh đã dúi vào tay Mẫn nắm cơm, khẩu phần ăn mà đơn vị đã phát cho anh trước lúc lên đường. Ngay khi đất nước thống nhất, dù mới 21 tuổi, Mẫn vẫn quyết chí ngang dọc Nam - Bắc đi tìm anh, cho dù trên tay chỉ có vẻn vẹn một thông tin: “Hy sinh ở mặt trận phía Nam”. Ngày đó, có một nhân chứng, hiện đã 80 tuổi nói mơ hồ rằng: “Có thể liệt sĩ Phạm Văn Thành đã được an táng vào nghĩa trang nào đó rồi”. Lúc bắt xe khách, khi đi xe máy, lúc thì cuốc bộ dọc đường Trường Sơn, hễ gặp nghĩa trang nào là anh Mẫn cũng rẽ vào và lần từng ngôi mộ để tìm tên Phạm Văn Thành. Suốt bao nhiêu năm trời, cứ kiếm được đủ tiền tàu xe, anh lại lên đường. Nhiều khi cũng nản, nhưng mỗi lần về thăm quê, lại gặp người mẹ già ngồi ở gốc đa đầu làng, đón anh hỏi về thông tin phần mộ anh Thành, anh lại quyết tâm hơn. Những tháng năm vất vả tìm anh trai, thương mẹ già ngóng đợi khiến mái tóc anh Mẫn bạc sớm. Giờ đây, ở ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ PHAN THỊ BÍCH HẬU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA XÃ LƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ... NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kỹ Thuật Trắc Địa Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ... 2.27 Kết hệ quy chiếu VN2000 38 Hình 2.28 Tạo nhóm hệ tọa độ 39 Hình 2.29 Kết hiển thị nhóm hệ tọa độ 39 Hình 2.30 Thiết lập múi chiếu 40 Hình 2.31 Thiết lập tham số

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan