1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Phạm thị Thanh Nga.pdf

10 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 274,01 KB

Nội dung

...Phạm thị Thanh Nga.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

TRƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN PHÂN TÍCH ĐÁNH ÁNH GIÁ MỘT M SỐ CƠNG CỤ GIÁM SÁT MẠNG NG VÀ TH THỬ NGHI NGHIỆM VỚI BỘ CÔNG CỤ CACTI Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN PHẠM THỊ THANH NGA PHÂN TÍCH ĐÁNH ÁNH GIÁ MỘT M SỐ CƠNG CỤ GIÁM SÁT MẠNG NG VÀ TH THỬ NGHI NGHIỆM VỚI BỘ CƠNG CỤ CACTI Chun ngành: Cơng nghệ ngh thơng tin Mã ngành : D480201 GIẢNG GI VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐỖ TH THỊ THU NGA Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn - Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, với giúp đỡ, quan tâm giảng viên hướng dẫn đồ án Th.S Đỗ Thị Thu Nga, em hoàn thành đồ án với đề tài “Phân tích đánh giá số công cụ giám sát mạng thử nghiệm với công cụ cacti” Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thông Tin – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt,em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Th.S Đỗ Thị Thu Nga tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực công cụ giám sát mạng thời gian làm luận án Bài luận thực khoảng thời gian ba tháng Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực cơng cụ giám sát mạng nghiên cứu, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, giảng viên hướng dẫn luận án bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q thầy Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội, giảng viên hướng dẫn Th.S Đỗ Thị Thu Nga thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nga Phạm Thị Thanh Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT 1.1 Giám sát mạng gì? 1.2 Hệ thống giám sát mạng giám sát gì? 1.3 So sánh số hệ thống giám sát mạng mã nguồn mở CHƯƠNG II:CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH CƠ BẢN CACTI TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH CENTOS 25 2.1 Cài Đặt Cacti hệ điều hành CentOS 26 2.1.1 Update hệ thống 26 2.1.2 Cài đặt gói yêu cầu: 26 2.1.3 Cài đặt Cacti 27 2.2 Cấu hình Cacti 31 CHƯƠNG III TRIỂN KHAI MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM VỚI BỘ CÔNG CỤ CACTI 38 3.1 Cài đặt plugin template cho Cacti 38 3.1.1 Cài đặt Threshold Plugin 38 3.1.2 Cài đặt Monitor Plugin 39 3.1.3 Cài đặt Docs Plugin 40 3.1.4 Cài đặt Setting Plugin 40 3.1.5 Cài đặt Syslog Plugin 41 3.1.6 Cài đặt Realtime Plugin 42 3.1.7 Cài đặt thêm Template cho loại thiết bị 44 3.2 Triển khai thiết bị máy khách cần theo dõi hệ thống 47 3.2.1 Thiết bị máy khách Window 47 3.2.2 Thiết bị máy khách CentOS 53 3.2.3 Cấu hình gửi thơng báo địa Mail 55 3.2.4 Tạo cảnh báo tự động thiết bị theo dõi 56 3.2.5 Tích hợp Nagios Plugin hệ thống giám sát mạng Cacti 56 KẾT LUẬN: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các thành phần bán hệ thống mạng Hình 1.2: Giám sát mạng Cacti 11 Hình 1.3: Giao diện Nagios 12 Hình 1.4: Cơ chế hoạt động Nagios 13 Hình 1.5: Giao diện chung Icinga 14 Hình 1.6: Giám sát mạng Icinga 15 Hình 1.7: Giám sát mạng NeDi 15 Hình 1.8: Giám sát mạng Observium 16 Hình 1.9: Giao diện Zabbix 17 Hình 1.10: Giám sát mạng Zabbix 18 Hình 1.11: Giám sát mạng Ntop 19 Hình 1.12: Giao diện MRTG CentOS 20 Hình 1.13: Giám sát mạng MRTG 21 Hình 1.14: Giám sát mạng Nfsen 22 Hình 1.15: Giao diện Munin 23 Hình 1.16: Cơ chế hoạt động Munin 24 Hình 2.1: Truy cập vào đường dẫn Cacti 29 Hình 2.2: Cài đặt Cacti giao diện 30 Hình 2.3: Xác nhận đường dẫn cài đặt gói Cacti 30 Hình 2.4: Đăng nhập với tài khoản admin 31 Hình 2.5: Giao diện Cacti 31 Hình 2.6: Máy chủ localhost thêm vào phần Devices 32 Hình 2.7: Thơng tin thiết bị localhost 32 Hình 2.8: Thêm thành phần cần theo dõi cho thiết bị 33 Hình 2.9: Tạo biểu đồ Graph để theo dõi thành phần thiết bị 33 Hình ...Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37I/ Ngành bu chính viễn thông ở Việt nam:1. Sự phát triển của ngành Bu chính viễn thông Việt Nam:1.1. Quá trình ra đời và phát triển: Ngành Bu điện Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển hơn 50 năm. Cho tới năm 1985, mạng lới viễn thông nớc ta còn hết sức lạc hậu. Theo thống kê, số máy điện thoại năm 1985 là 103,1 ngàn máy. Ngành Bu điện còn là ngành mang tính phục vụ thuần tuý và đợc Nhà nớc bao cấp hoàn toàn với kinh phí hết sức hạn hẹp để cố gắng nuôi sống các thiết bị trên mạng lới. Nhận thức đợc vai trò của mình trong kết cấu hạ tầng, cùng với chính sách mở cửa của Đảng và Chính phủ, ngành Bu điện đứng trớc nhu cầu phải phát triển, làm cầu nối Việt Nam với mạng lới thông tin toàn cầu, làm kích thích tố cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài và phát triển các ngành kinh tế khác. Nhận thức rõ xu hớng hiện đại hoá của viễn thông thế giới và tiềm năng của một ngành kinh doanh dịch vụ có lãi, ngành Bu điện đã mạnh dạn xin Nhà nớc cho thực hiện cơ chế tự hạch toán độc lập từ năm 1986 và xin đợc giữ lại 90% doanh thu ngoại tệ để tái đầu t xây dựng một mạng lới. Với cơ chế này, ngành Bu điện đã bớc sang một bớc ngoặt. Tổng cục Bu điện vào thời điểm đó vẫn vừa quản lý Nhà nớc, vừa sản xuất kinh doanh. Song mọi bớc đi, bên cạnh nhiệm vụ đã hình thành rõ những mục đích, những tính toán của một doanh nghiệp sao cho đầu t hiệu quả nhất, doanh thu cao nhất và phát triển nhanh nhất. Tổng cục Bu điện đã xây dựng chiến lợc phát triển của ngành trên tinh thần tự lực, với phơng châm hiện đại hoá. Xác định rõ tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống thông tin quốc tế, nhằm một mặt hòa Việt Nam vào mạng lới thông tin toàn thế giới, mặt khác tạo nguồn thu ngoại tệ để tái tạo đầu t, Tổng cục bu điện đã tập trung xây dựng hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế Intelsat. Năm 1986, thông tin quốc tế đã đem lại nửa triệu USD, khẳng định hớng đi đúng đắn của 1 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37ngành Bu điện. Những năm tiếp theo, doanh thu ngoại tệ mỗi năm tăng hầu nh gấp 2 lần, tạo vốn tái đầu t và lòng tin, làm cơ sở cho việc huy động vốn vay, vốn đầu t từ nớc ngoài để có những bớc tiến nhảy vọt. Để phù hợp với xu hớng chung của thế giới và tăng cờng bộ máy quản lý Nhà nớc về bu chính viễn thông, tạo môi trờng và hành lang pháp lý cho việc đẩy mạnh phát triển ngành hạ tầng cơ sở quan trọng này, tháng 10/1992, Chính phủ quyết định thành lập Tổng cục bu điện- Cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý ngành Bu chính Viễn thông với chức năng và bộ máy tổ chức nh qui định tại nghị định 28CP ngày 24/5/1993. Năm 1995 đánh dấu việc chấm dứt độc quyền Công ty trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông với việc Thủ tớng Chính phủ ra quyết định 249/TTg thành lập Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam theo mô hình Tổng công ty 91, đồng thời cho phép thành lập hàng loạt các Công ty viễn thông khác. Trong năm 2002 vừa qua, Tổng cục bu điện đã đợc nâng lên thành Bộ Bu chính - Viễn thông. Bộ Bu chính Viễn thông có chức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH HỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VÀ TỔNG DẠNG ASEN TRONG MỘT SỐ HẢI SẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH HỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VÀ TỔNG DẠNG ASEN TRONG MỘT SỐ HẢI SẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG Chuyên ngành: HOÁ PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐỨC LIÊM THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả của luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ tài liệu nào. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Tác giả Phạm Thị Thanh Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Đức Liêm - Đại học Mỏ địa chất đã giao đề tài, hƣớng dẫn khoa học và tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn này. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Đức Lợi - Phòng Khoa học và Kỹ thuật phân tích, Viện Hóa học đã hƣớng dẫn khoa học, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn. Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Lan Anh và các anh chị em thuộc phòng Khoa học và Kỹ thuật phân tích, Viện Hóa học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Hóa học, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn hóa học phân tích - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã dạy dỗ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tác giả Phạm Thị Thanh Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 3 1.1.Khái quát về nguyên tố Asen . 3 1.1.1.Tính chất lí học của Asen . 3 1.1.2. Tính chất hóa học của Asen và các hợp chất 5 1.1.2.1. Các phản ứng hóa học của nguyên tố Asen . 5 1.1.2.2. Tính chất hóa học của các hợp chất của Asen. 6 1.2. Ứng dụng của Asen[6] . 9 1.2. Các dạng Asen trong môi trƣờng biển: 10 1.2.1. Những dạng 60 Sản phẩm sau khi tan giá không thể có tính chất hoàn toàn giống như trước khi lạnh đông. Mức độ phục hồi trạng thái phụ thuộc vào quá trình lạnh đông, bảo quản và tan giá. Phương pháp tan giá có thể phân chia ra làm 2 nhóm - Nhiệt được phát ra trong phần thịt - Nhiệt được dẫn từ mặt ngoài vào tâm của khối sản phẩm 4.2.1. Tan giá nhóm 1 Các phương pháp tan giá nhóm này bao gồm nhiệt điện trường, nhiệt microwave và nhiệt điện trở. Sử dụng microwave làm tan giá cá nhanh hơn nhiệt điện trường và nhiệt điện trở. Tuy nhiên, nhiệt microwave có giá thành cao và năng lượng được hấp thụ trên bề mặt, một số vị trí trên sản phẩm bị quá nóng làm ảnh hưởng đến sản phẩm và bề mặt sản phẩm bị nấu chín. Tan giá bằng nhi ệt điện trường, giá thành cao hơn nhưng chỉ mất khoảng 20% thời gian so với làm tan giá trong môi trường không khí hoặc tan giá chân không. Tan giá bằng điện trở đòi hỏi cá phải được làm ấm đến nhiệt độ khoảng –10 o C, bằng cách ngâm trong nước. Trên nhiệt độ này cá được tan giá trong thiết bị dẫn nhiệt bằng cách đặt cá giữa 2 tấm kim loại, sự tiếp xúc nhiệt xảy ra và sự thay đổi dòng điện với hiệu điện thế thấp được ứng dụng. Sự phân cực của nước gây ra do sự thay đổi hướng lực điện trường và sự tạo ra năng lượng do ma sát làm cho cá nóng lên. Sự tiếp xúc xảy ra tốt khi khối cá đồng dạng với bề mặt dĩa. Tan giá bằng phương pháp điện có giá thành cao và cần có trình độ điều khiển cao. Tuy nhiên, nếu áp dụng đúng nguyên tắc sẽ cho sản phẩm cá tan giá có chất lượng tốt. Phương pháp này đòi hỏi thiết bị đắt tiền, và khó tránh hiện tượng quá nhiệt cho sản phẩm. 4.2.2. Tan giá nhóm 2 Các phương pháp nhóm 2 có thể được phân chia làm các dạng: a) nước, b) hơi nước bảo hòa, c) đặt giữa các dĩa kim loại gia nhiệt Xét tính hiệu quả và yêu cầu trang thiết bị, năng lượng, tan giá trong bồn nước là phương pháp hầu như được ứng dụng nhiều nhất VD: Để làm tan giá 1 kg cá lạnh đông từ -20 o C, lượng calories cần bằng với lượng calo để làm lạnh đông cá đến -20 o C. Trong suốt quá trình lạnh đông, nhiệt độ cần phải hạ xuống đến -50 o C đến khi toàn bộ chất lỏng đóng băng. Ở nhiệt độ -5 o C, có khoảng 65-70% chất lỏng đóng băng tạo thành nước đá. Ở giai đoạn này cần lượng calories cao nhất để nước đóng băng và giai đoạn này chiếm phần lớn thời gian của tiến trình lạnh đông. Quá trình tan giá cũng cần một lượng năng lượng nhưng mất thời gian dài hơn. Có thể quan sát thấy thời gian tan giá dài hơn 2 đến 3 lần thời gian lạnh đông. Đi ều này dẫn đến khả năng truyền nhiệt của cá tuyết lạnh đông khoảng 1,6 kcal/0 o C và của cá tuyết tươi khoảng 0,5 kcal/0 o C. Nhiệt được truyền từ bên ngoài vào thịt cá, phần ngoài sẽ tan giá trước và nhiệt truyền ngang qua lớp nước đá đã tan giá giảm xuống 1/3. Kết quả là cần thời gian dài hơn gấp 3 lần để lượng nhiệt đi qua lớp nước đã tan giá, đi vào lớp cá bên trong vẫn còn lạnh đông. Tác nhân này tăng dần lên đến khi cá được tan giá hoàn toàn. Lạnh đông dạng khí thổi Tan giá trong nước Nhiệt độ ( o C) Thời gian (giờ) Hình 4.9. Tiến trình lạnh đông và tan giá cá tuyết dạng khối dày 100 mm Nhiệt được truyền từ môi trường khác đến cá và khả năng dẫn nhiệt của nước cao hơn không khí gấp 25 lần. Điều này cho thấy rằng dùng nước như môi trường dẫn nhiệt tốt. Trong suốt quá trình tan giá, vấn đề cần quan tâm là một phần cá bị quá nhiệt. Sau khi tan giá, nếu nhiệt độ môi trường tiếp xúc quá cao (hằng số nhiệt độ của nước trên 18 o C) sẽ làm cho thịt cá bị ‘cháy’. 4.2.2.1. Tan giá trong nước a. Tan giá dưới dòng nước chảy Khối cá được đặt vào trong bồn nước chảy (nhiệt độ nước vòi), để qua đêm và cá sẽ được tan giá sáng hôm sau. Ưu điểm - Vốn đầu tư nhỏ, giá thành thấp - Cần ít thông tin, không đòi hỏi kỹ thuật cao - Ít tốn nhân lực - Có thể ứng dụng với mọi khối cá có hình dạng và kích thước khác nhau - Cá được làm sạch nhờ dòng nước chảy liên tục 61 62 - Dễ ứng dụng, tiết kiệm mặt bằng Nhược điểm - Khó điều 88 6.3. Sản phẩm cá xông khói 6.3.1. Mục đích của xông khói Nhằm phát triển mùi cho sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản và tạo ra dạng sản phẩm mới. Một trong những mục đích chính của quá trình xông khói là tiêu diệt các vi sinh vật trên bề mặt. Ngoài ra xông khói còn làm giảm độ ẩm của sản phẩm vì thế cũng ức chế sự hoạt động của vi sinh vật trên bề mặt sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm. 6.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xông khói 6.3.2.1. Nguồn nhiên liệu a. Nhiên liệu dùng để xông khói Nhiên liệu xông khói thường dùng là gỗ, khí đốt sinh ra khói để xông và tỏa nhiệt. Nhiên liệu xông khói quyết định thành phần của khói, vì vậy việc lựa chọn nhiên liệu là vấn đề quan trọng. Không nên dùng gỗ có nhiều nhựa như thông vì trong khói có nhiều bồ hóng làm cho sản phẩm cá màu sậm, vị đắng, làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm. Các lọai nhiên liệu được dùng để xông khói là sồi, mít, d ẻ,… có thể sử dụng dưới dạng gỗ, dâm bào hoặc mùn cưa. Để có được lượng khói cần thiết cần phải khống chế nhiên liệu trong điều kiện cháy không hoàn toàn, độ ẩm nhiên liệu thích hợp khoảng 25 – 30%. b. Thành phần của khói Thành phần của khói là yếu tố quan trọng trong khi xông khói, vì nó có quan hệ mật thiết đến chất lượng và tính bảo quản sản phẩm trong quá trình xông khói. Có khoảng 300 hợp chất khác nhau trong thành phầ n của khói, các hợp chất thông thường là phenol, acid hữu cơ, carbonyl, hydro carbon và một số thành phần khí khác như CO 2 , CO, O 2 , N 2 - Các hợp chất phenol: Có khoảng 20 hợp chất phenol khác nhau trong thành phần của khói. Hợp chất phenol có tác dụng chống lại các quá trình oxy hóa, tạo màu, mùi cho sản phẩm và tiêu diệt các vi sinh vật nhiểm vào thực phẩm. - Hợp chất alcohol: Nhiều hợp chất rượu khác nhau tìm thấy trong khói. Rượu không đóng vai trò quan trọng trong việc tạo mùi cho sản phẩm xông khói. Tuy nhiên nó có tác dụng nhỏ trong việc tiêu diệt vi sinh vật. - Các acid hữu cơ: Các acid hữu cơ đơ n giản trong khói có mạch cacbon dao động từ 1 - 10 nguyên tử cacbon, trong đó các acid hữu cơ có mạch cacbon từ 1 - 4 là nhiều nhất VD. Acid formic, acid acetic, acid propyonic, acid butyric, acid izobutyric các acid hữu cơ hầu như không tạo mùi cho sản phẩm nhưng chúng có tác dụng bảo quản (làm cho pH bề mặt sản phẩm hạ xuống), đồng thời có tác dụng đông tụ protein. - Các chất cacbonyl: Các mạch cacbon ngắn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo màu, mùi cho sản phẩm - Các hợp chất hydro cacbon: Không đóng vai trò quan trọng trong việc bảo quản và chúng được tách ra trong những pha xông khói đặc biệt. 89 6.3.2.2. Tác dụng của khói đến sản phẩm * Sự lắng đọng của khói lên bề mặt sản phẩm: lắng đọng đó là bước đầu tiên của tác dụng xông khói. Khi đốt nhiên liệu, khói bay lên và bám vào sản phẩm. Lượng khói bám vào nhiều hay ít có liên quan đến quá trình xông khói. Nhân tố chính ảnh hưởng đến sự lắng đọng của khói: Nhân tố ảnh hưởng đến sự lắng đọng của khói trên sản phẩm có 3 mặt: - Hệ thống khói hun càng không ổn định thì tác dụng lắng đọng của nó càng lớn. - Quan trọng hơn cả là ảnh hưởng của các lọai lực của hạt khói như chuyển động Brown, tác dụng của nhiệt điện di, tác dụng của trọng lực, trạng thái lưu thông của không khí. - Ảnh hưởng tính chất mặt ngòai của sản phẩm nghĩa là cấu tạo của bề mặt sản phẩ m như thế nào (nhẵn, nhám)đều có ảnh hưởng đến sự lắng đọng của khói. Lượng nước trong sản phẩm có ảnh hưởng rõ rệt, nghĩa là cá càng khô tác dụng lắng đọng càng kém, độ ẩm của khói hun càng cao và tốc độ chuyển động lớn thì tác dụng lắng đọng càng lớn. * Sự thẩm thấu của khói hun vào sản phẩm - Sự thẩm thấu của khói: Sau khi khói hun lắng đọng trên bề mặt s ản phẩm thì nó bắt đầu ngấm dần vào sản phẩm.Khi hạt khói bám lên sản phẩm, những thành phần trong khói sẽ thẩm thấu vào nhất là những chất có tính tan trong nước, hệ thống khói hun ở trạng thái thể lỏng dễ thẩm tích hơn ở trạng thái thể đặc. Đây là quá trình ... Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, với giúp đỡ, quan tâm giảng viên hướng dẫn đồ án Th.S Đỗ Thị Thu Nga, em hồn thành đồ án với đề... Th.S Đỗ Thị Thu Nga thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nga Phạm Thị Thanh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN PHẠM THỊ THANH NGA PHÂN TÍCH ĐÁNH ÁNH GIÁ MỘT M SỐ CÔNG CỤ GIÁM SÁT MẠNG NG VÀ TH THỬ NGHI NGHIỆM VỚI BỘ

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN